Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Kiểm Soát Quá Trình Tổ Chức Thực Hiện TTHC Tăng Cường Sự Minh Bạch Gắn Với Trách Nhiệm Giải Trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.92 KB, 53 trang )

Chuyên đề
KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN TTHC
TĂNG CƯỜNG SỰ MINH BẠCH
GẮN VỚI TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH

Người trình bày: Phạm Quốc Oai
Phòng Kiểm soát TTHC
Tháng 05 năm 2017


Phần I - KHÁI QUÁT VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
VÀ KIỂM SOÁT TTHC
1. TTHC là gì?
- Là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu,
điều kiện để giải quyết một công việc cụ thể.
- Do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy
định
- Giải quyết công việc cho cá nhân, tổ chức.
- Được thực hiện tại các cơ quan hành chính nhà
nước, các tổ chức cung cấp dịch vụ công.
- Được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật
Không áp dụng đối với các TTHC không liên quan
đến cá nhân, tổ chức; thủ tục xử lý vi phạm HC, thanh
tra, có nội dung bí mật NN


KHÁI QUÁT VỀ TTHC VÀ KIỂM SOÁT TTHC

2. Nội dung của TTHC
- Tên gọi của TTHC;
- Trình tự thực hiện;


- Cách thức thực hiện;
- Hồ sơ;
- Thời hạn giải quyết;
- Đối tượng thực hiện TTHC;
- Cơ quan thực hiện TTHC;
- Kết quả thực hiện TTHC;
- Mẫu đơn, mẫu tờ khai; mẫu kết quả; yêu cầu,
điều kiện; phí, lệ phí (nếu có).


KHÁI QUÁT VỀ TTHC VÀ KIỂM SOÁT TTHC

3. Đặc điểm của TTHC
TTHC là một biện pháp quản lý mang đặc tính
quyền lực nhà nước.
Có xu hướng được quy định, được hiểu hoặc được
triển khai thực hiện theo hướng chủ quan của cơ quan
HC NN, => Có thể gây khó khăn, phiền hà cho người
dân, doanh nghiệp, cản trở hoạt động sản xuất, kinh
doanh và đời sống của nhân dân; thậm chí có thể dẫn
đến nhũng nhiễu.
Để kiểm soát được tính quyền lực NN
- Phải bảo đảm sự tuân thủ pháp luật
- Phải bảo đảm thực thi trách nhiệm giải trình


KHÁI QUÁT VỀ TTHC VÀ KIỂM SOÁT TTHC

* Phân biệt một TTHC
với công đoạn giải quyết TTHC

- Một TTHC cụ thể: Được hiểu là toàn bộ đầy đủ quy
trình thực hiện để các cơ quan tham gia thực hiện
TTHC giải quyết (xong) một công việc cụ thể cho cá
nhân, tổ chức: Bắt đầu từ khâu tiếp nhận hồ sơ, luân
chuyển hồ sơ, phối hợp giải quyết giữa các cơ quan
có liên quan… và kết thúc khi cá nhân, tổ chức nhận
được kết quả giải quyết TTHC.
- Công đoạn giải quyết TTHC: là một phần, một khâu
cắt khúc trong toàn bộ quy trình giải quyết TTHC, thể
hiện một hoặc một số bước thực hiện TTHC của từng
cơ quan hoặc từng cấp chính quyền…


KHÁI QUÁT VỀ TTHC VÀ KIỂM SOÁT TTHC

4. Kiểm soát TTHC: là 1 quy trình 4 công việc khép
kín
Kiểm soát việc
ban hành TTHC

Rà soát, đánh giá
TTHC đã được ban hành

Kiểm soát việc
thực hiện TTHC

Phản ánh, kiến nghị
của cá nhân, tổ chức



Phần II
KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN TTHC
Với mục đích sau:
- Công khai, minh bạch việc thực hiện TTHC
- Bảo đảm quyền của người dân, doanh nghiệp đi
đôi với tuân thủ pháp luật trong giải quyết TTHC,
- Tăng cường trách nhiệm giải trình của cơ quan
NN
Gồm các công việc:
1. Công bố TTHC
2. Công khai TTHC
3. Kiểm soát quá trình giải quyết TTHC


I. CÔNG BỐ TTHC
1. Khái niệm Công bố TTHC
là việc cung cấp các thông tin về TTHC được quy
định trong các văn bản QPPL cho cá nhân, tổ chức
- Phân biệt QĐ công bố TTHC với VB quy định
TTHC

Các thông tin về TTHC được công bố:
- Các bộ phận tạo thành TTHC.
- Văn bản quy phạm pháp luật quy định về TTHC.
- Địa điểm, thời gian thực hiện TTHC.


CÔNG BỐ TTHC

2. Hạn chế hiện nay của TTHC công bố, công khai:

a) Do tính chất đặc thù của TTHC
- Được quy định trong rất nhiều văn bản QPPL;
- 1 số TTHC chưa quy định đầy đủ, cụ thể, rõ ràng;
- Văn bản QPPL quy định về TTHC hay thay đổi
b) Hạn chế của một số TTHC được công bố
- Chưa được 1 số đơn vị, địa phương sử dụng như
một tài liệu chính thống để công khai, hướng dẫn và
kiểm soát việc thực hiện
- 1 số TTHC Chưa được thống kê đầy đủ, chính xác,
kịp thời theo các quy định về TTHC tại các văn bản
QPPL


CÔNG BỐ TTHC

Cơ quan giải quyết TTHC:
- Chưa thực hiện theo TTHC đã công bố
- Tổ chức niêm yết công khai TTHC chưa nghiêm túc
- Thiếu trách nhiệm phát hiện, kiến nghị sửa đổi, bổ
sung TTHC công bố chưa "đầy đủ, chính xác, kịp thời"

Hậu
quả

Cơ quan công bố TTHC:
- Công bố chậm so với hiệu lực thi hành của TTHC.
- Công bố thừa, thiếu TTHC.
- TTHC bị chia nhỏ công bố theo từng công đoạn
- Công bố chưa "đầy đủ, chính xác" thông tin
=> khi thực hiện vẫn cần giải thích, hướng dẫn



CÔNG BỐ TTHC

3. Xử lý trong trường hợp phát hiện TTHC chưa
được công bố "đầy đủ, chính xác, kịp thời"
Có vai trò hết sức quan trọng trong việc chuẩn
hóa
Gắn với trách nhiệm tổ chức công khai, hướng
dẫn và kiểm soát việc thực hiện TTHC.
Vậy trách nhiệm phát hiện, xử lý là của ai ?
- UBND cấp xã làm gì ?
- UBND cấp huyện, cơ quan hành chính nhà nước cấp
huyện, các tổ chức cung cấp dịch vụ công làm gì ?
- Cơ quan hành chính nhà nước Trung ương đóng trên
địa bàn tỉnh làm gì ?
- Sở, ban, ngành chuyên môn thuộc UBND tỉnh làm gì ?


CÔNG BỐ TTHC

5. GỬI VÀ HỆ THỐNG TTHC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

1. Hình thức gửi
=> Trách nhiệm của UBND huyện?

2. Hệ thống Danh mục TTHC đã công bố


II. CÔNG KHAI TTHC VÀ CÁC QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN


1. Mục đích ?
- Nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho mọi tổ
chức, cá nhân trong việc tiếp cận, tìm hiểu và thực
hiện
- Tăng cường sự minh bạch và trách nhiệm giải
trình của cơ quan, đơn vị giải quyết TTHC
- Tạo cơ sở, điều kiện để mọi tổ chức, cá nhân thực
hiện quyền giám sát quá trình tiếp nhận, giải quyết
TTHC


CÔNG KHAI TTHC

2. Trách nhiệm tổ chức công khai TTHC
- Là trách nhiệm của Các cơ quan hành chính nhà nước
các cấp, các tổ chức cung cấp dịch vụ công
- Trách nhiệm cập nhật, đăng tải Cơ sở dữ liệu quốc gia
về TTHC và trên Cổng thông tin điện tử của tỉnh: Văn
phòng UBND tỉnh, Sở Tư pháp.
- UBND cấp huyện tạo liên kết từ Chuyên mục TTHC
của Website tỉnh tới Trang thông tin điện tử của địa
phương mình


CÔNG KHAI TTHC

2. Yêu cầu của việc niêm yết công khai
- Công khai kịp thời
- Số lượng, nội dung các TTHC phải được cập nhật

công khai đầy đủ, kịp thời, thường xuyên
- Không niêm yết các TTHC đã hết hiệu lực thi hành;
kể cả TTHC đã hết hiệu lực thi hành nhưng chưa
được công bố sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ
- Phải bảo đảm công khai chính xác, rõ ràng, đầy đủ
nội dung theo Quyết định công bố
- Bản giấy TTHC được niêm yết công khai phải được
in một mặt, không bị che khuất thông tin, bảo đảm
không bị hư hỏng, rách nát, hoen ố.


CÔNG KHAI TTHC

3. Hình thức công khai
a) 04 hình thức bắt buộc:
- Niêm yết công khai trên Bảng niêm yết
- Đóng thành Sổ hướng dẫn
- Đăng tải lên Chuyên mục công khai TTHC trên
Website tỉnh và website của sở, ban, ngành, UBND
cấp huyện
- Đăng tải lên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC
b) Các hình thức khác phù hợp


CÔNG KHAI QUY ĐỊNH KHÁC CÓ LIÊN QUAN
Trường hợp có website phải thiết lập, quản lý, vận
hành trên website 02 chuyên mục (theo thiết lập sẵn
có của Sở TT&TT) như sau:
1. Chuyên mục đăng tải công khai các Quy
hoạch, Kế hoạch, Chính sách và tài liệu pháp lý khác

của tỉnh liên quan đến ngành, lĩnh vực, địa phương
quản lý.
2. Xây dựng Chuyên mục hướng dẫn, giải đáp
các ý kiến của tổ chức, cá nhân về quy định hành
chính thuộc phạm vi thẩm quyền giải quyết


BẢNG NIÊM YẾT CÔNG KHAI TTHC
1. Các hình thức bảng:
Bảng gắn trên tường, bảng trụ xoay, bảng di động…
2. Địa điểm đặt bảng
Tại địa điểm tiếp nhận hồ sơ
3. Vị trí đặt bảng:
Không quá cao để dễ đọc, dễ tiếp cận
4. Nơi đặt bảng:
Phải có khoảng trống đủ rộng để người đọc có thể
tìm hiểu, trao đổi, ghi chép


BẢNG NIÊM YẾT CÔNG KHAI TTHC
5. Điều kiện tiếp cận:
Không sử dụng kính, màng nhựa, lưới thép hoặc
cửa có khóa để che chắn
6. Cách thức niêm yết:
Chia thành từng tập theo từng lĩnh vực:
- Danh mục TTHC theo lĩnh vực được ghi rõ số thứ
tự, tên TTHC và trang in nội dung TTHC;
- Nội dung của từng TTHC phải in một mặt, trang A4
(gồm cả mẫu đơn, tờ khai)
- Từng TTHC phải được in tách rời.



Hình thức niêm yết trên bảng

Danh mục TTHC
lĩnh vực ...

Danh mục TTHC lĩnh
vực ...................................

TT

Tên
TTHC

SD
DV
Bưu
chính

Trang

Hướng dẫn nội
dung và địa chỉ tiếp
nhận phản ánh,
kiến nghị
...............................
...............................
(Thống nhất theo


mẫu hướng dẫn
trong Tài liệu)

...............................
...............................


Hình thức niêm yết trên bảng

DANH MỤC TTHC LĨNH VỰC HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP

STT

TÊN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

Thông tin về tiếp Trang
nhận, trả kết quả
qua dịch vụ bưu
chính công ích

01

Thủ tục đăng ký khai sinh

Có thực hiện

02

Thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tố nước
Không thực hiện

ngoài

08



………………………….





03


III. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TTHC GẮN VỚI
TĂNG CƯỜNG TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH

1. Các nguyên tắc trong tổ chức thực hiện TTHC
- Bảo đảm công khai, minh bạch các TTHC đang thực
hiện
- Bảo đảm khách quan, công bằng trong thực hiện
TTHC
- Bảo đảm tính liên thông, kịp thời, chính xác, không
gây phiền hà trong thực hiện TTHC
- Bảo đảm quyền được phản ánh, kiến nghị của các cá
nhân, tổ chức đối với các TTHC
- Đề cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong giải



KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TTHC

2. Yêu cầu kiểm soát quá trình giải quyết TTHC
- Đảm bảo thực hiện theo đúng quy trình, quy định
pháp luật về TTHC đã được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ban hành và công bố
- Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của đối tượng thực
hiện TTHC; giải quyết TTHC kịp thời, chính xác, không
gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp
- Phát huy vai trò của người dân, tổ chức và doanh
nghiệp trong việc giám sát việc thực hiện TTHC
- Đảm bảo sự minh bạch và trách nhiệm giải trình
của cơ quan, cán bộ, công chức, viên chức giải quyết
TTHC.


KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TTHC

3. Các hình thức kiểm soát
- Tự kiểm soát theo trách nhiệm của cán bộ, công
chức, viên chức được phân công thực hiện TTHC
- Tự kiểm tra, kiểm soát theo trách nhiệm của cơ
quan thực hiện TTHC
- Thực hiện kiểm soát quy trình tiếp nhận hồ sơ, trả
kết quả TTHC theo cơ chế một cửa, một cửa liên
thông
- Thực hiện có hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra
hoạt động kiểm soát TTHC theo quy định của pháp
luật
- Phát huy vai trò giám sát, phản ánh, kiến nghị của



KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TTHC

Các hình thức kiểm soát (tt)
- Tăng cường trách nhiệm giải trình của cơ quan,
cán bộ, công chức, viên chức thực hiện TTHC.
- Thực hiện chế độ báo cáo về kiểm soát TTHC.
- Thực hiện các quy định pháp luật khác có liên quan
đến việc tổ chức thực hiện TTHC


×