Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

CÁC TAI NẠN DO TIẾP XÚC VỚI MÁU (AES)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.85 KB, 25 trang )

CÁC TAI NẠN DO TIẾP XÚC VỚI
MÁU (AES)


ĐỊNH NGHĨA
• Tiếp xúc với máu hoặc dịch sinh học
có chứa máu
• Trong tình huống
– Bị kim chích
– Bị cắt bằng vật sắc
– Tiếp xúc qua da không lành lặn hoặc
niêm mạc


NGUY CƠ LÂY NHIỄM
• Đại đa số
– HIV: 0.18 à 0.46%
– HBV: 20 à 30%
– HCV:5%
• Hiếm: các virus khác, plasmodium,
mycobactéries..


SĂN SÓC TỨC THÌ
• Da bị tổn thương:
– Rửa nước và xà phòng
– Rửa thật nhiều
– Sát trùng 3 – 5 phút bằng Dakin hay
nước javel 9°pha loãng 1/10 (mặc định
cồn 70°)
• Bắn vào mắt hoặc niêm mạc:


- Rửa 10 phút bằng dung dịch sinh lý


Điều tra tình trạng huyết
thanh bệnh nhân
Hồ sơ bệnh án:
– KThể kháng HIV và nếu +: giai đoạn lâm sàng, các trị
liệu trước đó và hiện tại, sô lượng CD4, charge virale
– KThể kháng HCV và nếu +: ARN HCV
– HBs Ag, HBe Ag

Hỏi:
Điều tra nguy cơ gây huyết thanh dương tính gần đây
(quan hệ tình dục nhiều đối tượng, tiêm chích ma túy,
thuộc cộng đồng có tỷ lệ HIV cao...)

Lấy máu xét nghiệm huyết thanh sau khi được sự đồng
ý của bệnh nhân


Đánh giá nguy cơ lây truyền
• Loại vết thương: chích, cắt > bị dịch bắn
vào
• Độ sâu của vết thương
• Vật liệu gây nhiễm
– Nguy cơ cao hơn nếu kim rỗng lấy máu tĩnh
mạch hoặc động mạch có chứa máu
– Nguy cơ thấp hơn nếu kim nhỏ hoặc đầy

• Vật liệu bảo vệ: găng tay



BILAN HUYẾT THANH BAN ĐẦU
• Kháng thể kháng HIV cần bổ sung nếu chỉ định
điều trị dự phòng
• Kháng thể kháng HCV và ALAT
• Người bị phơi nhiễm đã chủng ngừa viêm gan B
với KT kháng HBs≥10UI/ml: không cần theo dõi
• Người bị phơi nhiễm chưa chủng ngừa hoặc đã
chủng nhưng không có đáp ứng miễn dịch hoặc
tình trạng sau chủng ngừa không rõ: HBs Ag, KT
kháng HBc và KT kháng HBs


NGUY CƠ HIV


Nguy cơ lây nhiễm HIV
• Tình trạng miễn dịch-nhiễm virus của
bệnh nhân nếu biết được người bệnh
• Tùy thuộc bản chất của dịch sinh học
bị nhiễm
– Đã chứng minh: máu, dịch có máu
– Có thể: tinh dịch, chất tiết âm đạo, dịhc
não tủy, dịch màng phổi, nước ối
– Không có: nước bọt, nước tiểu, phân


Dự phòng sau phơi nhiễm
HIV

• Bilan ban đầu: Công thức máu tiểu cầu,
transaminases, amylase, créatinine
• Quyết định bởi bác sĩ tham vấn, kê toa
trong 3 hoặc 4 ngày
• Bệnh nhân phải được BS tham vấn về
HIV khám lại và quyết định có cần tiếp tục
liệu trình dự phòng 28 ngày hay không
• Hiệu quả đã được chứng minh bằng giảm
nguy cơ 81%


Dự phòng sau phơi nhiễm
HIV
Càng sớm càng tốt,
Tốt nhất trong vòng 6h đầu, trước 48h


THEO DÕI SAU PHƠI NHIỄM
HIV
• Người không điều trị:
– KThể kháng HIV, KThể P24 giữa tuần thứ 3
và tuần thứ 6
– KThể kháng HIV vào tháng thứ 3 (và vào
tháng thứ 6 nếu AT)

• Người có điều trị
– KThể kháng HIV và kháng nguyên P24 3 đến
6 tuần sau khi kết thúc điều trị
– KThể kháng HIV vào tháng thứ 3 (và vào
tháng thứ 6 nếu AT)



BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG
• Quan hệ tình dục có bảo vệ trong 3 tháng
• Không hiến máu
• Hoãn dự định có thai


NGUY CƠ HBV


Nguy cơ lây truyền HBV
• Không có nguy cơ nếu có KThể kháng
HBs ≥ 10UI/L ở người bị phơi nhiễm
• Có nguy cơ nếu người phơi nhiễm không
chủng ngừa hoặc có chủng nhưng không
có đáp ứng miễn dịch
• Mức độ lây nhiễm cao nhất sau tai nạn do
tiếp xúc với máu
• Virus đề kháng với lây nhiễm dễ dàng


Nguy cơ lây truyền HBV
• Đối tượng nguồn có KThể HBs và tùy
theo tình trạng virus trong máu (ADN
của HBV)
• Tùy theo bản chất của dịch sinh học
gây nhiễm
– Đã chứng minh: máu, dịch có máu
– Có thể: tinh dịch, dịch tiết âm đạo, nước

bọt
– Không: nước tiểu, phân không có máu


Dự phòng sau phơi nhiễm
HBV
• Bilan ban đầu: KThể kháng HBs, kháng HBc (để
phân biệt miễn dịch do chủng ngừa với nhiễm
virus đã khỏi), KNguyên HBs và ALAT
• Tiêm TMạch 500 đv immunoglobulines người
kháng viêm gan B (sf bệnh nhân nguồn đã xác
định có HBs Ag) trong 48h và bắt đầu việc chủng
ngừa
• Lặp lại 2 liều tiêm sau 1 tháng
• Tiêm chủng nhắc lại sau 6 tháng
• Theo dõi sự xuất hiện của kháng thể


Theo dõi huyết thanh sau chủng
ngừa HBV
• HBs Ag, Kthể kháng HBs và Kthể kháng
HBc vào tháng thứ 1, 3 và 6
• Sự xuất hiện Kthể kháng HBc chứng tỏ
một nhiễm virus mới đây và phải được gởi
đến một cơ sở chuyên khoa
• Tình trạng không bị nhiễm được xác định
dựa vào kết quả HBs Ag âm tính 6 tháng
sau phơi nhiễm



BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG
• Quan hệ tình dục có bảo vệ nếu có chỉ
định phải theo dõi
• Không hiến máu


NGUY CƠ HCV


Nguy cơ lây truyền HCV
• Đối tượng nguồn mang Kthể kháng
HCV và tùy theo tình trạng nhiễm
virus trong máu (ARN của HCV)
• Tùy theo bản chất của dịch sinh học
bị nhiễm
– Đã chứng minh: máu, dịch sinh học có
máu
– Có thể: dịch cổ trướng


Nguy cơ lây truyền HCV
• Không có nguy cơ nếu Kthể kháng HCV=0 và
bệnh nhân nguồn không có nguy cơ
• Theo dõi huyết thanh Kthể kháng HCV và ALAT
vào tháng thứ 1, 3 và 6
• Nếu tai nạn do tiếp xúc với máu có nguy cơ: +
PCR tháng thứ 1 và ALAT tháng thứ 2
• Nếu ALAT ↑ và/hoặc séroconversion kháng HCV,
xét nghiệm ARN virus bằng PCR và theo dõi tại
cơ sở chuyên khoa



Dự phòng sau phơi nhiễm
HCV
• Không có
• Có thể dùng interféron trong giai đoạn sơ
nhiễm HCV => giới hạn, liệu trình lâu dài


BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG
• Không hiến máu
• Không cần bảo vệ trong quan hệ tình dục
ngoại trừ khi có kinh hoặc có tổn thương
đường sinh dục
• Trường hợp có thai: được phép cho bú


DỰ PHÒNG TAI NẠN DO TIẾP
XÚC VỚI MÁU
• Chủng ngừa viêm gan B
• Kthể kháng HBs ≥10UI/ml: miễn dịch do
chủng ngừa đúng
• Vệ sinh bệnh viện
• Đào tạo và thông tin
• Mang phương tiện bảo vệ cá nhân
• Tổ chức công việc


×