Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Bài giảng Lao màng phổi ThS. BS. Lê Hồng Ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.79 KB, 66 trang )

LAO MÀNG PHỔI
ThS. BS LÊ HỒNG NGỌC



MỤC TIÊU
• Nêu đƣợc định nghĩa lao màng phổi (LMP).
• Trình bày đƣợc sinh bệnh học LMP.
• Nêu các triệu chứng lâm sàng và cận lâm
sàng của LMP.
• Nêu đƣợc chẩn đốn xác định và chẩn
đốn phân biệt của LMP.
• Nêu đƣợc phác đồ điều trị LMP.



ĐẠI CƢƠNG
• Màng phổi đƣợc cấu
tạo từ lá thành và lá
tạng, tạo nên 1
khoang ảo trong
khoang màng phổi.


• Dịch đƣợc tiết ra từ
mao mạch lá thành và
tái hấp thu liên tục qua
hệ bạch huyết.
• Lá thành chứa dây
thần kinh cảm giác.



• Bình thƣờng có 3 –
5ml dịch.
• Áp lực trong khoang
màng phổi là áp lực
âm, nhỏ hơn APKT
5cmH2O.


• Hệ bạch mạch có
khả năng dẫn lƣu >
20 lần lƣợng dịch
bình thƣờng tạo ra.
• TDMP xảy ra khi
lƣợng dịch tạo
thành vƣợt quá khả
năng hấp thu.



ĐỊNH NGHĨA LAO MÀNG PHỔI
• Trong Y học cổ, Hyppocrate xem đó là một
bệnh làm đau ngực.

• Trong những năm đầu thế kỷ 19, Laennec
thấy rằng có một số ca tràn dịch màng

phổi có kèm theo tổn thƣơng lao ở phổi
(qua giải phẩu tử thi ).



• Năm 1880, Landouzy chứng minh sự liên
hệ giữa tràn dịch và lao phổi: đa số các
trƣờng hợp tràn dịch màng phổi sau một
thời gian sẽ xuất hiện lao phổi.

• Năm 1955, De Fancis, Albane, Klosk đề
xuất sinh thiết màng phổi bằng kim, chứng
minh những tổn thƣơng lao ở màng phổi,
khác biệt với các tổn thƣơng lao ở phổi.


• Là

một

bệnh



do

vi

trùng

lao

Mycobacterium tuberculosis gây ra.
• Biểu hiện là tràn dịch màng phổi (TDMP).

• Là nguyên nhân gây TDMP thƣờng gặp
nhất ở VN.

• LMP là thể lao ngồi phổi nhiều thứ 2
(24%) sau lao hạch (30%).



• Đa số là biến chứng của Lao nguyên phát
• Một phần nhỏ là biến chứng của Lao phổi
thứ phát do vỡ hang lao vào khoang màng

phổi.
• Có thể gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào. Lứa tuổi

thƣờng gặp nhất là ngƣời trẻ từ 16-30
tuổi, nữ nhiều hơn nam.


• Tỉ suất mới mắc hàng năm chính xác của
lao màng phổi khó xác định vì nhiều
trƣờng hợp đi kèm lao phổi và không
đƣợc ghi nhận riêng ra.


2.2. Sinh bệnh học:
• 6 – 12 tuần sau phơi nhiễm, các nốt lao
vỡ vào khoang màng phổi. Kháng nguyên
vi trùng lao phản ứng với tế bào lympho T
đã đƣợc hoạt hóa tạo ra phản ứng viêm

quá mẫn muộn và hình thành dịch.


• Các ổ bã đậu ở sát màng phổi vỡ vào
khoang màng phổi, bắt đầu sự tƣơng tác
giữa vi trùng lao và tế bào trung mô màng
phổi, đại thực bào và tế bào lympho T
CD4.
• Tế bào trung mơ sẽ phóng thích
interleukin 1 – 6, TNF alpha, chemokine
alpha và beta.


• Các tế bào T CD4 đã đƣợc kích thích ở
màng phổi sẽ sản xuất ra Interferon
gamma, giúp đại thực bào biệt hóa thành
tế bào biểu mơ và tế bào khổng lồ để tạo
ra các u hạt.
• Kháng nguyên vi trùng lao phản ứng với tế
bào lympho T đã đƣợc hoạt hóa tạo ra
phản ứng viêm quá mẫn muộn (T helper
type 1) và hình thành dịch.


• Các nhà khoa học đƣa ra giả thuyết rằng
phản ứng quá mẫn muộn làm tăng tính
thấm mao mạch màng phổi đối với
protein, và gia tăng nồng độ protein trong
dịch màng phổi đẩy nhanh tốc độ tạo dịch
trong màng phổi, và gây tích tụ dịch trong

màng phổi. Phản ứng viêm ở màng phổi
làm tắc nghẽn dẫn lƣu bạch mạch ở lá
thành, cũng là một nguyên nhân gây tràn
dịch.


LÂM SÀNG
• Khởi phát cấp tính (1 tuần) hoặc bán cấp
(1 tháng).
• Đơi khi khởi phát mạn tính hoặc âm thầm.
• Tuổi : thƣờng gặp 16-30 tuổi.
• Nữ > nam.
• Nguồn lây : trong gia đình hoặc ngồi xã
hội.


• Đau ngực khi hít thở (đau ngực kiểu màng
phổi), sau đó thì đau vùng đáy phổi.

• Sốt nhẹ và khơng kéo dài.
• Ho ít (irritating cough).
• Khó thở: độ nặng tùy theo lƣợng dịch.

• Khí quản đẩy lệch về bên đối diện (tràn
dịch nhiều).


• Gõ đục phần dƣới của ngực.
• Rì rào phế nang giảm hay mất.
• Tiếng


dê kêu vùng trên tràn dịch

(egophony).
• Tiếng cọ màng phổi.

• Khơng triệu chứng (hiếm).


CẬN LÂM SÀNG
• X quang phổi
• Siêu âm ngực
• Chọc dị màng phổi
• Sinh thiết màng phổi

• IDR / TST


• Xquang phổi :
– Phát hiện khi dịch >250ml trên XQ phổi thẳng.
– Mờ đồng nhất vùng phổi + đƣờng cong
Damoiseau.

– Tù/mờ góc sƣờn hồnh.
– XQ nằm nghiêng : dịch thay đổi tƣ thế trừ khi
tràn dịch khu trú.
– Phim nghiêng: mờ góc sƣờn hồnh sau khi
dịch > 100ml.



– XQ nằm : mờ 2 phế trƣờng.
– TDMP tự do: Mờ góc sƣờn hồnh, hoặc mờ
đồng nhất vùng phổi + đƣờng cong
Damoiseau, phân bố theo trọng lực.

– TDMP khu trú: rãnh liên thùy, vùng hoành.


×