Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Kế hoạch bộ môn toán 6,7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.58 KB, 28 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN SƠN HÀ
TRƯỜNG THCS SƠN THÀNH
----    ----
GIÁO VIÊN : Đặng Văn Thònh
Kế hoạch bộ môn toán 7 Đặng Văn Thònh
Tháng 9 năm 2004
2
Kế hoạch bộ môn toán 7 Đặng Văn Thònh
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN SƠN HÀ
TRƯỜNG THCS SƠN THÀNH
----    ----
KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 6
GIÁO VIÊN : Đặng Văn Thònh
Tháng 9 năm 2004
3
Kế hoạch bộ môn toán 7 Đặng Văn Thònh
A- MỘT SỐ NÉT CHUNG
I- Đặc điểm tình hình lớp dạy
1/ Khảo sát chất lượng đầu năm:
Lớp Xếp loại Ghi chú
Giỏi Khá TBình Yếu Kém
2/ Thuận lợi :
- Học sinh mới vào trường rất ham thích học các bộ môn:
- Hầu hết là học sinh khá giỏi.
3/ Khó khăn:
- Hầu hết là học sinh dân tộc, ý thức học tập chưa cao, điều kiện gia đình cò
khó khăn.
- Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em.
II- Kế hoạch chung của môn học :
* Số Học : Gồm 3 chương.
Chương I : n tập và bổ túc về số tự nhiên.


Chương II : Số Nguyên.
Chương III : Phân số.
* Hình Học : Gồm 2 chương .
Chương I : Đoạn Thẳng.
Chương II : Góc .
1/ Vò trí môn học :
Môn toán 6 có tính chất kế thừa toán cấp 1 cải cách, kết hợp với toán cấp 1 trở
thành một tổng thể thống nhất nhằm hoàn thành những kiến thức phổ thông và phát
triển năng lực tư duy, giáo dục thế giói quan khoa học. Vì vậy nó có một vò trí rất
quan trọng để làm nền tảng xât dựng kiến thức cơ bản về chương trình hệ thống của
toán học hiện đại .
2. Yêu cầu chung :
a) Về kiến thức :
* Đại số : Học sinh cần nắm vững :
- Khái niệm về tập hợp , số phần tử của tập hợp, tập hợp con, tập hợp rổng, kí
hiệu ∈, ∉, ⊂, ⊃, ∅
- Các tập hợp N, N*
4
Kế hoạch bộ môn toán 7 Đặng Văn Thònh
- Ghi và đọc số tự nhiên, hệ thập phân. Giới thiệu về các chữ số la mã.
- Phép cộng và nhân trong N; Các tính chất : giao hoán , kết hợp ,phân phối của
phép nhân đối với phép cộng
- Phép trừ trong N : Điều kiện có thể thực hiện được .
-Phép chia trong N: chia hết , chia có dư .
- Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : Phép nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
-Tính chất chia hết của một tổng.
-Các dấu hiệu chia hết
-Ước và bội .
-Số nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
-Ước chung, bội chung,ƯCLN, BCNN.

-Nhu cầu sử dụng số nguyên tố . Tập hợp Z.
-Các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z. Các tính chất cơ bản của chúng. Bội và
ước của một số nguyên.
-Về phân số : Phân số a/ b với a,b ∈Z (b ≠ 0). Phân số bằng nhau, tính chất cơ
bản, rút gọn phân số, phân số tối giản, quy đồng mẫu số, so sánh phân số.
- Các phép tính +, -, x, : Phân số và các tính chất cơ bản của chúng.
- Hỗn số, số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm.
- Ba bài toán cơ bản về phân số.
- Biểu đồ phần trăm.
* Hình học :
- Học sinh hiểu hình theo kiểu khái quát và thống nhất : "hình là một tập hợp
điểm" từ đó suy ra điểm là một hình và toàn bộ mặy phẳng cũng là một hình, đường
thẳng cũng là một hình, đường thẳng là tập hợp vô hạn điểm.
- Nắm được khái niệm về quan hệ thuộc (∈), không thuộc (∉).
- H snhận thức các hình và các mối quan hệ nói trên bằng mô tả trực quan và sự
hổ trợ của trực giác, của tưởng tượng là chủ yếu.
- Bắt đầu hình thành cho học sinh biết từu mô tả trực quan học sinh đi đến khái
niệm trừu tượng về hình hình học, từ quan hệ trực quan do quan sát, thực nghiệm đo
đạt…, học sinh phải hiểu được các quan hệ trừu tượng trong hình học.
- Học sinh biết phân biệt cái thùc, cái gậy với đoạn thẳng, cái móc áo với tam
giác, hình vẽ với hình hình học,… .
b- Về kỹ năng :
* Về đại số :
- Học sinh biết sử dụng đúng các kí hiệu về tập hợp chủ yếu là ∈, ∉.
- Về số "La Mã" học sinh đọc và biết được số La Mã từ I đến XXX. Đó là các
số La Mã hay gặp trong sách, báo và khi viết chỉ dùng các chữ số I, V, X .
- Các phép : Cộng, trừ, nhân, chia, được ôn tập và bổ sung thêm về luỹ thừa với
số mũ tự nhiên.
5
Kế hoạch bộ môn toán 7 Đặng Văn Thònh

-Học sinh biết các dấu hiệu chia hết 2, 3, 5, 9, học thêm tính chất chia hết của
một tổng. Giải thích được dấu hiệu chia hết.
- Học sinh phân biệt đươc số nguyên tố, hợp tố, biết sử dụng dấu hiệu chia hết
để phân tích một hợp số ra thừa số nguyên tố
-Nắm vững cách tìm ƯCLN, BCNN.
-Học sinh biết khái niệm phân số a/b với a,b∈Z (b ≠ 0 )
-Ba bài toán về phân số.
-Vẽ "Biểu đồ phần trăm" cần giới thiệu các biểu đồ dưới dạng cột, ô vuông,
dạng hình quạt.
*Đối với học sinh khá giỏi:
-Phải nhanh gọn, lập luận vững chắt rõ ràng các bài tập SGK và một số bài tập
ở các loại sách nâng cao, giúp em học giỏi Toán lớp 6.
* Về hình học
- Biết sử dụng các công cụ ve,õ đo, vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, vẽ ba điểm
thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Có kỹ năng đo đoạn thẳng, góc, vẽ đoạn thẳng, góc có số đo cho trước.
- Biết vẽ tia phân giác của góc, vẽ đường tròn, vẽ tam giác khi biết độ dài ba
cạnh.
3. Yêu cầu từng chương:
* Về đại số :
a) Chương I: ÔN TẬP - BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN (39 tiết )
Gồm 3 chủ đề :
Chủ đề 1 : Một số khái niệm về tập hợp.
-Đây là một khái niệm mới đối với học sinh lớp 6 , do đó giáo viên cần làm cho
học sinh hiểu nhữnh kiến thức về tập hợp thông qua những ví dụ cụ thể đơn giản gần
gủi.
- học sinh biết sử dụnh đúnh các kí hiệu về tập hợp chủ yếu là ∈, ∉.
- nhận biết đực tập hợp con của một tập hợp , hiểu được khái niệm tập hợp rổng
, nắm được khái niệm giao của hai tập hợp .
Chủ đề 2 : Các phép tính về phân số.

- học sinh nắm vững các tính chất cơ bản của các phép cộng trừ , nhân , chia và
luỹ thừa trong N.
- làm thành thạo các phép tính , đặc biệt là các loại bài tập phối hợp giữa các
phép tính, bài tập tính số trò của biểu thức.
- Biết tính nhẩm, nhanh một cách hợp lý.
-Biết sử dụng máy tính bỏ túi, biết đọc các số la mã thông dụng.
Chủ đề 3 : Tính chất chia hết trong N.
- Nắm vững các khái niệm: ước , bội, ước chung và UCLN, bội chung và BCLN.
- Phân biệt được số nguyên tố và hợp số .
6
Kế hoạch bộ môn toán 7 Đặng Văn Thònh
- Nắm vững các dấu hiệu chia hết cho : 2, 5, 3, và vận dụng thành thạo các dấu
hiệu này .
- Nắm vững phương pháp tìm UCLN và BCLN của các số ( không quá 3 số )
b) Chương II : SỐ NGUYÊN (29 tiết)
- Thấy được ích lợi của số nguyên âm trong thực tiển.
- Học sinh cần năm chắc các phần tử trong tập hợp Z, thứ tự trong Z, giá trò
tuyệt đối của một số.
- Vận dụng và làm thành thạo các phép tính, nhất là các phép tính có phối hợp
các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và quy tắc bỏ dấu ngoặc.
c) Chương III : PHÂN SỐ : (43 tiết)
- Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
- Nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.
- Biết tính phần trăm, biết giải các bài toán về tỉ xích số.
- Hiểu được ý nghóa của giá trò gần đúng, liên hệ với thực tiển đo đạt, bước đầu
có ý niệm về sai số tuyệ đối.
* Về hình học :
a) Chương I : ĐOẠN THẲNG : (14 tiết)
- Học sinh hiểu được các khái niệm : Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ
dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.

- Biết sử dụng các công cụ vẽ, đo.
- Có kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm
không thẳng hàng, biết đo độ dài của đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng cho trước và vẽ trung
điểm của một đoạn thẳng.
- Có ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ và đo.
b) Chương II : GÓC (15 tiết).
- Học sinh nhận biết và hiểu được các khái niệm : Mặt phẳng, nữa mặt phẳng,
góc, số đo góc, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác.
- Biết sữ dụng các công cụ vẽ và đo.
- Có kỹ năng đo gócv vẽ góc khi biết số đo cho trước, so sánh các góc, phân iệt
các khái niệm góc vuông, góc nhọ, góc tù, góc bẹt, nhận biết hai góc kề nhau, phụ
nhau, bù nhau, kề bù.
- Biết vẽ tia phân giác của góc, vẽ đường trò, vẽ tam giác khi biết số đo ba
cạnh.
- Làm quen với các hoạt động hình học, biết cách tự học theo sgk.
- Có ý thức cẩn thận chính xác khi vẽ và đo.
III- Phương pháp :
7
Kế hoạch bộ môn toán 7 Đặng Văn Thònh
- Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng
tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo, nâng cao khả
năng phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng vận dụng kién thức vào thực
tiển, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
- Giáo viên có thể hùng đẫn cho học sinh sử dụng SGK, giúp học sinh tự học,
nêu thắc mắc của mình, nêu phát biểu tranh luận, giáo viên làm trọng tài, gợi ý chốt
kiến thức.
- Giáo viên ra xen bài tập để củng cố từng phần, hết mỗi tiết học giải quyết
khoảng 75% số bài tập trong SGK, học sinh về nhà làm tiếp số bài tập còn lại.
- Đối với học sinh khá giỏi có thể hướng dẫn làm thêm bài tập trong sách bài
tập nhằm nâng cao kỹ năng giải toán, đào sau khai thác về mặt lý thuyết, vận dụng

kiến thức vào thực tế.
- Có thể sử dụng các phương pháp sau đây :
1- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
2- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ :
+ Làm việc chung cả lớp.
+ Làm việc theo nhóm.
+ Thảo luận tổng kết trước toàn lớp.
- Tốm lại : Có thể nói ccá đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học đổi mới là
:
+ Dạy học thông qua tổ chức hoạt động của học sinh.
+ Dạy học chú trọng rèn luyện phương phát tự học của học sinh.
+ Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
+ Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò.
B- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY :
* SỐ HỌC
Tuần
Tiết Tên bài dạy Dự kiến bổ sung
sáng tạo
ĐDDH-tư liệu tham
khảo
Ghi chú
1
1
2
3
Tập hợp phần tử của
tập hợp
Tập hợp các số tự nhiên
Ghi số tự nhiên
Nêu tính chất đặc

trưng củc phần tử
SGK, SGV, thước
thẳng,sách bài tập-tập
1,bàng phụ phấn màu
2
4
5
6
Số phần tử của một tập hợp-
tập hợp con
Luyện tập
Phép cộng và phép nhân
Tìm số hạng của dãy,
quan hệ giữa hai tập
hợp , phần tử với tập
hợp
Máy tính bỏ túi
NT
Bàng phu:ï tính chất của
phép cộng và phép nhân
3
7
8
9
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Phép trừ và phép chia
Các dạng bài tập tìm
x
NT

B.phụ cách tìm hiệu
bằng tra số
10 Luyện tập 1 Phân nhóm nhỏ Phiếu học tập máy tính
8
Kế hoạch bộ môn toán 7 Đặng Văn Thònh
4
11
12
Luyện tập 2
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên-
nhân hai luỹ thừa cùng cơ sô'
bỏ túi
Bảng phụ: Tổng bình
phương, lập phương của
số tự nhiên,bài tập 63
5
13
14
15
Luyện tập
Chia hai luỹ thừa cùng cơ số
Thứ tự thực hiện các phép
tính
x
nm
luỹ thừa tầng,
bảng phụ, phân nhóm
nhỏ
MTBT, Bảng phụ bài tập
69, SGK, SGV, phấn

màu
Bằng hình
thức luyện
tập
6
16
17
18
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Kiểm tra
nt
7
19
20
21
Tính chất chia hết của 1 tổng
Luyện tập
Dấu hiệu chia hết cho 2 và
cho 5
Tính chất mở rộng .
Dấu hiệu chia hết cho
2 và 5
SGV, Sách bài tập 1,
bảng phụ : Bài tập 86
SGK
Nt
Bảng phụ 89 sgk
Hs xem lại
các dấu

hiệu chia
hết cho 2, 5
8
22
23
24
Luyện tập
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho
9
Luyện tập
Dấu hiệu chia hết cho
3, cho 9
Dấu hiệu chia hết
cho 2, 3, 5, 9
Nt
9
25
26
27
Ước và bội
Số nguyên tố, hợp số, bảng
số nguyên tố
Luyện tập
Bảng phụ số tự nhiên từ
2 đến 200
Học sinh
ôn lại quan
hệ chia hết
10
28

29
30
Phân tích một số ra thừa số
nguyên tố
Luyện tập
Ước chung và bội chung
SGK, SGV, SBT, Thước
thẳng, phấn màu, bảng
phụ, bài tập 134/sgk
11
31
32
33
Luyện tập
Ước chung lớn nhất
Luyện tập 1
SGK, SGV, SBT, Thước
thẳng, phấn màu, bảng
phụ
12
34
35
36
Luyện tập 2
Bội chung nhỏ nhất
Luyện tập 1
Thuật toán Ơclíc Nt
13
37
38

39
Luyện tập 2
Ôn tập chương I
Ôn tập chương I (tt)
Các dạng bài tập tìm
x
Bảng phụ, các phép tính
+,-,x,:, nâng lên luỹ thừa,
các dấu hiệu chia hết,
cách tìm UCLN, BCNN
Học sinh
soạn câu
hỏi 1 đến 4
sgk
14
40
41
42
Kiểm tra chương I
Làm quen với số nguyên âm
Tập hợp các số nguyên âm
Nhiệt kế có chia độ
âm, hình vẽ biểu diễn
cao độ, trục số
15
43
44
45
Thứ tự trong tập hợp số tự
nhiên

Luyện tập
Cộng hai số nguyên cùng
dấu
Hình vẽ có 1 trục số
Mô hình trục số
Mô hình trục số, bảng
9
Kế hoạch bộ môn toán 7 Đặng Văn Thònh
46 Cộng hai số nguyên khác
dấu
phụ, phấn màu
16
47
48
49
50
Luyện tập
Tính chất của phép cộng các
số nguyên
Luyện tập
Phép trừ hai số nguyên
17
51
52
53
54
Luyện tập
Quy tắc dấu ngoặc
Ôn tập học kỳ I
Ôn tập học kỳ I

Các dạng bài tập
Học sinh
soạn bài
theo câu
hỏi ôn tập
18
55
56
57
58
Ôn tập học kỳ I
Ôn tập học kỳ I
Kiểm tra họckỳ I
Kiểm tra họckỳ I
Các dạng bài tập
HỌC KỲ II
Tuầ
n
Tiết Tên bài dạy Dự kiến bổ sung sáng
tạo
ĐDDH-tư liệu tham khảo Ghi chú
19
59
60
61
Quy tắc chuyển vế
Luyện tập
Nhân hai số nguyên khác
dấu
Rút ra nhận xét tích

luôn âm
Sgk, sgv, sbt tập 2, phấn
màu, bảng phụ

20
62
63
64
Nhân hai số nguyê cùng dấu
Luyện tập
Tính chất của phép nhân
Các bài tập Nt
21
65
66
67
Luyện tập
Bội và ước của 1số nguyên
Ôn tập chương II
Nt
22
68
69
70
Ôn tập chương II
Kiểm tra chương II
Mở rộng khái niêm phân số
Nt
23
71

72
73
Phân số bằng nhau
T/chất cơ bản của phân số
Rút gọn phân số
Phiếu học tập, bảng phụ
Các mẫu phân số
24
74
75
76
Luyện tập 1
Luyện tập 2
Quy đồng mẫu nhiều phân số
Phiếu học tập, phấn màu
25
77
78
79
Luyện tập
So sánh phân số
Phép cộng phân số
Nt
26
80
81
82
Luyện tập
T/chất cơ bản cảu phân số
Luyện tập

Nt
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×