Phòng giáo dục và đào tạo đại từ
Trờng trung học cơ sở Việt ấn
Kế hoạch Giảng dạy
Năm học 2009 - 2010
Họ và tên: Trần Thị Hồng Ph ơng
Tổ: Tự nhiên
2
Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Trờng THCS Việt ấn
Tổ: Tự nhiên
Kế hoạch Giảng dạy
Năm học 2009 - 2010
Họ và tên: Trần Thị Hồng Ph ơng
Dạy môn : Toán 9
3
I. Đặc điểm tình hình :
1. Căn cứ:
Năm học 2009- 2010 là năm học thứ 4 thực hiện NQ Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ X. Thực hiện giai đoạn hai của chiến lợc phát triển Giáo dục đào
tạo 2001- 1010. Thực hiện cuộc vận động nói không với tiêu cực và bệnh thành
tích trong giáo dục. Năm học đẩy mạnh công nghệ thông tin và đổi mới công
tác quản lý tài chính; triển khai phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học
sinh tích cực.
Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 40/2000/ QH 10 về đổi mới chơng
trình Giáo dục phổ thông và Nghị quyết số 41/ 2000/ QH 10 về phổ cập giáo
dục THCS; chỉ thị số 06- CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận
động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh.
Căn cứ kế hoạch, nhiệm vụ năm học 2009 2010 của nhà trờng THCS
Việt ấn.
Căn cứ mục tiêu của chơng trình toán học lớp 9 và vai trò của bộ môn
toán trong nhà trờng THCS, theo chơng trình sách giáo khoa mới.
2. Đặc điểm tình hình:
a. Đặc điểm chung.
Tổng số lớp: 2 lớp.
Số học sinh: 61 em; trong đó: + Lớp 9A: 26 HS
+ Lớp 9B: 35 HS
Hầu hết là các em thuộc diện nông thôn, con em dân tộc ít ngời.
b. Thuận lợi:
- Trờng có phần lớn giáo viên toán có chuyên môn vững vàng, mới ra trờng
do đó dễ dàng tiếp cận với phơng pháp mới và dạy theo chơng trình sách giáo
khoa mới; mặt khác thuận lợi cho việc trao đổi thảo luận về chuyên môn.
- Sách giáo khoa của học sinh khá đầy đủ thuận lợi cho việc học bài cũ và
nghiên cứu bài mới ở nhà.
- Một số ít học sinh có nhận thức đúng đắn về mục đích học tập, có ý thức
cao trong học tập. Đây là những nhân tố làm nòng cốt để lôi kéo những học
sinh khác.
a) Khó khăn :
- Phong trào học của học sinh còn thấp, số học bài cũ ở nhà trớc khi đến
lớp cha nhiều.
- Dân trí địa phơng còn thấp, phụ huynh cha quan tâm đến việc học tập của
con em mình.
4
- Kinh tế phần đa các gia đình còn khó khăn, mỗi học sinh về nhà là một nhân
công chính trong gia đình vì vậy các em rất ít có thời gian học tập ở nhà. Đó là trở
ngại rất lớn đối với chất lợng đại trà cũng nh việc nâng cao chất lợng mũi nhọn của
nhà trờng nói chung và của khối nói riêng.
- Kiến thức cơ bản ở các lớp dới hầu hết các em quên, hoặc một số ít nhớ một
cách hời hợt nên rất khó khăn trong việc tiếp thu bài mới của học sinh, ảnh hởng đến
việc truyền thụ kiến thức mới của giáo viên.
II. Chỉ tiêu phấn đấu
Phấn đấu xếp loại học lực đạt chỉ tiêu.
- Giỏi: 5% - Khá: 25%
- Trung bình: 55% - Yếu, kém: 15%.
100% đủ điều kiện xét tốt nghiệp.
Các b III. Các biện pháp thực hiện chính
Hgc * Đối với giáo viên.
- Đề ra nội quy đối với lớp về từng mặt hoạt động: Đạo đức, học tập và các hoạt
động khác. áp dụng đúng cho từng đối tợng học sinh.
- Có những hình thức khen thởng và động viên kịp thời đối với những em có ý thức
học tập tốt, đạt nhiều điểm cao trong học tập. Tạo điều kiện cho các em hỗ trợ, giúp
đỡ nhau trong học tập (những em học khá - giổi hỗ trọ các em học TB và dới trung
bình).
- Tổ chức bồi dỡng thờng xuyên - liên tục đối với các em có lực học Khá - Giỏi,
phụ đạo kịp thời cho các em còn yếu.
- Không ngừng đầu t, nghiên cứu nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ,
cải tiến và đổi mới phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với các đối tợng (Theo hớng
tích cực hoá các hoạt động của học sinh).
* Đối với học sinh
- Phải có kỷ luật cao trong các giờ học.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Tập chung thảo luận nghiêm túc nhằm
nâng cao việc tiếp thu bài giảng của thầy.
- Học bài và làm đầy đủ bài tập ở nhà, thờng xuyên trao đổi những kiến thức với
nhau, tao điều kiện giúp đỡ nhau cùng tién bộ.
- Mua sắm đầy đủ SGK, sách tham khảo và các trang thiết bị phục vụ cho học tập.
- Thờng xuyên tiếp xúc với các thầy cô trực tiếp giảng dạy các bộ môn của lớp để
đợc giải đáp những vớng mắc về kiến thức đã và đang học tập.
5