Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án thực hành kĩ năng sống lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.7 KB, 27 trang )

Tuần1

Thứ bảy ngày 29 tháng 8 năm 2015
GKNS
BÀI 1: THÁI ĐỘ KHI LẮNG NGHE

I. MỤC TIÊU:
- Biết lắng nghe khi giao tiếp.
- Luôn chủ động và tích cực trong lắng nghe.
- Đồng cảm được với người nói.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.
-HS: SGK, bút,…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Giới thiệu sơ về sách THKNS.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
a) Khám phá:
Hỏi: Khi giao tiếp với mọi người, chúng ta cần - Một vài HS trả lời.
có thái độ như thế nào?
- Lắng nghe để dẫn dắt vào bài.
- HS lắng nghe.
b) Kết nối:
HĐ1: Lắng nghe chủ động:
* Mục tiêu: Giúp HS biết những việc cần
chuẩn bị trước khi lắng nghe, có thái độ tích
cực, nhiệt tình khi lắng nghe.
* PP/Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm
vụ, đặt câu hỏi.


* Cách tiến hành:
a. Chuẩn bị lắng nghe:
- HS lắng nghe.
- Giáo viên nêu tình huống
- Hỏi: Trước khi gặp người khác, em thường - HS trả lời: lắng nghe.
chuẩn bị nói hay lắng nghe?
- Nhận xét- tuyên dương.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4
Em cần chuẩn bị gì trước khi lắng nghe?
- HS thảo luận và trình bày:
Thái độ nhiệt tình, thái độ
mong muốn được nghe,
hướng về phía người nói, tư
- Nhận xét- kết luận
thế ngồi nghe,…
- Hỏi để rút ra bài học:
- HS trả lời:Em luôn chuẩn
-Chủ động lắng nghe là gì?
bị lắng nghe trước khi giao
- Chủ động lắng nghe giúp ta đạt được điều tiếp với người khác, đó
1


gì?
- Nhận xét- Kết luận- Gọi nghiều HS nhắc lại.
b. Tích cực nhiệt tình
- Cho HS đọc và thảo luận tình huống trong SGK
theo nhóm
Nhóm 1,3,5,7 thảo luận tình huống 1;
nhóm 2,4,6,8 thảo luận tình huống 2.

- Kết luận: Tình huống 1: Không; Tình huống 2:
không.
- Tổ chức cho HS hoàn thành phiếu bài tập: Lắng
nghe nghư thế nào là tích cực nhiệt tình?
- Nhận xét- kết luận
- HDHS đọc thuộc bài thơ: lắng nghe.
HĐ2: Lắng nghe đồng cảm:
* Mục tiêu: HS biết được 6 thông điệp của Liên
hợp quốc và thể hiện sự đồng cảm đối với người
nói.
* PP/Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm
vụ, đặt câu hỏi, tìm kiếm thông tin.
* Cách tiến hành:
a. Cấp độ lắng nghe:
Thảo luận: Theo em, lắng nghe để làm gì?
- Giáo viên chia nhóm- giao nhiệm vụ cho các
nhóm hoàn thành bài tập 1+2 SGK.
- Nhận xét- Kết luận: Lắng nghe để: lấy thông tin,
phân tích tình hình và thấu hiểu người nói; 6
thông điệp của Liên hiệp quốc là:Tôn trọng mọi
sự sống, từ bỏ bạo lực, chia sẻ với mọi người,
lắng nghe để thấu hiểu, bảo vệ hành tinh, tìm lại
sự đoàn kết.
b. Thể hiện đồng cảm:
- Gọi 1 HS đọc truyện ( có thể cho HS sắm vai).
Hỏi: Sự đồng cảm của Bi đối với mẹ thể hiện ở
điều gì?
- Nhận xét- tuyên dương.
Hỏi để rút ra KL: Lắng nghe đồng cảm là gì?
c) Thực hành:

2

chính là chủ động lắng nghe.
Chủ động lắng nghe sẽ giúp
em đạt được những điều
mình mong muốn.
- HS đọc và thảo luận tình
huống
- HS trình bày kết quả thảo
luận.
- HS hoàn thành phiếu bài
tập.

- HS thảo luận và hoàn thành
bài tập và trình bày.
- Nhiều HS nhắc lại cho
thuộc.

- Cả lớp lắng nghe và trả lời
câu hỏi.
- HS trả lời như phần hướng
dẫn trang 7 SGK.


* Địa điểm: tại lớp( theo cặp, nhóm). Thực hành
mọi lúc mọi nơi.
- HS thực hành.
* Thời gian: Sau bài học, ở nhà,..
* Nội dung: Em hỏi bạn thân của em về khó khăn
mà bạn đang gặp và em lắng nghe đồng cảm khi

bạn nói.
d) Vận dụng:
Hỏi: Khi lắng nghe, ta cần có thái độ như thế nào?
- Dặn HS về hoàn thành phần 3: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Tuần 2

Thứ bảy ngày 5 tháng 9 năm 2015
GDKNS
BÀI 2: ĐỘNG VIÊN, CHĂM SÓC

I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được tầm qua trọng của động viên, chăm sóc.
- Biết cách quan tâm, chia sẻ với người xung quanh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK, tập một số cử chỉ thể hiện sự
động viên
- HS: SGK, bút,…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Bài cũ: HS Đọc trước lớp những cảm nhận của mình khi hiểu những khó
khăn vất vả của bố mẹ.
- GV tuyên dương.
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a) Khám phá:
Hỏi: Đã có lần nào em bị ốm hoặc gặp chuyện - Một vài HS trả lời.
không vui chưa?
- Lắng nghe và dẫn dắt vào bài.
- HS lắng nghe.

b) Kết nối:
HĐ1: Động viên:
* Mục tiêu: Hs hiểu được tầm quan trọng của
động viên và biết cách động viên cho đúng
* PP/Kĩ thuật dạy học: lắng nghe, phân tích
tình huống, hoàn tất một nhiệm vụ, tự đặt câu
hỏi.
* Cách tiến hành:
a. Tầm quan trọng của động viên.
- HS đặt câu hỏi ( Một bạn hỏi
- Gọi 1 HS đọc truyện: Chú ếch điếc.
một bạn trả lời)
3


- Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho nội dung truyện

- Cho HS thảo luận nhóm 2 câu hỏi:
1/ Theo em vì sao cần có những lời động viên
trong cuộc sống?
2/ Em cần động viên người khác như thế nào?
- Nhận xét- chốt ý đúng
- Cho HS hoàn thành bài tập: Nối lời động viên
với hình ảnh phù hợp.
b. Động viên như thế nào?
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập.
- nhận xét- sửa sai.
- Đưa tình huống 1 và 2.
HĐ2: Chăm sóc:
* Mục tiêu: Hs biết phải chăm sóc người khác khi

nào.
* PP/Kĩ thuật dạy học: xử lí tình huống, trình
bày 1 phút.
* Cách tiến hành:
- Thảo luận: Em chăm sóc người ốm như thế nào?
- GV gọi HS đọc tình huống.
- Nhận xét và hướng cho hs cách giải quyết đúng.
Bài tập: gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.- Yêu cầu
cả lớp hoàn thành bài tập.
* Hỏi để rút ra nội dung bài học:
?- Món quà quý giá nhất mà cuộc đời dành tặng
cho mỗi chúng ta là gì? Chúng ta cần phải trân
trọng món quà đó như thế nào?
- Gọi nhiều HS nhắc lại.

-VD:hỏi: Bi và Bốp đã gặp tai
nạn gì?
Trả lời: Hai chú ếch bị rơi xuống
hố.
…………………………..
- HS thảo luận và trình bày.
hình
Lời động viên
1
3
2
4
3
5
4

1
5
2
- HS xử lí tình huống

- HS trình bày 1 phút ý kiến của
mình.
- Lắng nghe và hoàn thành bài
tập.
- Trả lời và nhắc lại.

c) Thực hành:
* Địa điểm: Thực hành trên lớp.Ở nhà,…
* Thời gian:Sau tiết học.
* Nội dung: - GV hướng dẫn học sinh một số cử - HS thực hành theo sự hướng
chỉ thể hiện sự động viên: đập tay, vỗ vai, vỗ tay, dẫn của giáo viên.
giơ ngón tay cái.
- Cho HS thực hành theo cặp.
- HS thực hành sắm vai.
- Luyện tập: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
4


- Gọi ý HS hoàn thành bài bằng cách sắm vai.
d) Vận dụng:
?- Món quà quý giá nhất mà cuộc đời dành tặng
cho mỗi chúng ta là gì? Chúng ta cần phải trân
trọng món quà đó như thế nào?
- Dặn HS về thực hành phần 3: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.

Tuần 3

Thứ bảy ngày 12 tháng 9 năm 2015
GDKNS
BÀI 3: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT

I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhận biết các xung đột thường gặp trong cuộc sống; Giải quyết
được những xung đột nhỏ trong cuộc sống của người khác và của chính
mình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: dây chun,Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.
- HS: SGK, bút,…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2-Bài cũ: HS thể hiện một số cử chỉ thể hiện sự động viên.
3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
b) Khám phá: giới thiệu vào bài.
- HS lắng nghe.
b) Kết nối:
HĐ1:Xung đột xấu hay tốt:
* Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân nào - Một vài HS trả lời.
dẫn đến xung đột và vì sao phải kiểm soát
xung đột.
* PP/Kĩ thuật dạy học: động não, Hoàn thành - HS lắng nghe.
bài tập, giải quyết tình huống.
* Cách tiến hành:
a) Vì sao có xung đột?

- Gọi 1HS đọc truyện “ Vai trò của xung đột”.
- HS lắng nghe.
- Gọi hs tóm tắt lại nội dung câu chuyện.
- Tóm tắt lại nội dung câu
- Cho hs thảo luận nhóm 4?
chuyện.
1/ Tại sao Bi và Bốp lại xảy ra xung đột?
- HS thảo luận và trình bày
2/ Có phải xung đột nào cũng xấu không? Xung theo nhóm.
đột giữa Bi Và bốp có điểm nào tốt? điểm nào - Các nhóm khác nhận xétxấu?
bổ sung.
5


GV kết luận:
- Giáo viên đưa ra tình huống: Cô giáo……đúng
? Theo em các bạn nào đúng?
? Làm sao để các bạn không cãi nhau nữa?
-KL: Dưới góc nhìn khác nhau, sự việc đều được
hiểu theo nghĩa khác nhau. Xung đột xảy ra là vì
mỗi bạn có một góc nhìn riêng. Để tránh xung
đột, chúng ta cần lắng nghe, tôn trọng cách nhìn
của bạn.
b) Vì sao cần kiểm soát xung đột?
- Cho học sinh hoàn thành bài tập và trả lời các
câu hỏi trong bài tập.
? Vì sao cần kiểm soát xung đột?
HĐ2:Giải quyết xung đột:
* Mục tiêu: HS biết cách giải quyết xung đột của
người khác và cả của mình.

* PP/Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não, chia
nhóm,
* Cách tiến hành:
a) Khi ở bên ngoài xung đột
? Khi ở bên ngoài xung đột, em sẽ giải quyết như
thế nào?
- gọi nhiều HS nhắc lại.
b) Khi chính em rơi vào xung đột?
- Hs trả lời các câu hỏi trong bài tập.
KL: (Phần bài học trong SGK/16)
- Gọi nhiều HS nhắc lại.
c) Thực hành:
*Địa điểm: mọi nơi
* Thời gian: mọi lúc.
* Nội dung:
1/ Cho HS thực hành giải quyết xung đột giữa 2
bạn trong lớp, trong khu nhà em ở hoặc giữa em
và anh chị em của mình theo 4 bước đã học.
- GV nhận xét.
d) Vận dụng:
Hỏi: Vì sao có xung đột?
Cần giải quyết xung đột như thế nào?
- Dặn HS về áp dụng trong đời sống.
- Nhận xét tiết học.

6

- HS trả lời tùy theo suy nghĩ
của mình.
-


- HS trả lời phần bài học.

- Tách 2 người ra xa nhauđể họ ngồi xuống ghế- cho
họ uống nước- lắng nghe
tích cực.

- HS thực hành theo nhóm.

-Hs trả lời.


Tuần 4

Thứ bảy ngày 19 tháng 9 năm 2015
GDKNS
BÀI 4: TƯ DUY TÍCH CỰC

I. MỤC TIÊU:
- Biết cách nhận xét người khác một cách tốt nhất; luôn nhìn mọi thứ theo
hướng tích cực.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK, bức tranh trong SGK.
- HS: SGK, bút, sáp màu,
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2-Bài cũ: Nêu các bước giải quyết xung đột.
3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH

c) Khám phá: Giới thiệu bài và ghi bảng.
b) Kết nối:
- Một vài HS trả lời.
HĐ1:Cách nhận xét tích cực:
* Mục tiêu: Hs biết được trình tự của cách
nhận xét tích cực là khen trước và đề xuất giải - HS lắng nghe.
pháp sau .
* PP/Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, giao
nhiệm vụ.
* Cách tiến hành:
a) Khen trước.
- HS hoàn thành bài tập: Đâu là thông tin tiêu - HS trả lời: Lời chê.
cực?
- Yêu cầu HS hoàn thành tình huống.
- HS đọc phần hướng dẫn và
hoàn thành tình huống.
? Vì sao khi nhận xét người khác ta cần phải khen
trước?
b) Đề xuất giải pháp sau:
+ Thảo luận: Sau khi nhận xét điểm tốt của bạn,
em nhận xét tiếp theo như thế nào?
- HS Làm phiếu bài tập.
- HS làm phiếu bài tập.
- GV chốt ý:
1: nhận xét điểm cần tốt hơn.
2: Tình huống 1: Ý 3; Tình huống 2: ý 3.
KL: Khi nhận xét người khác, em nên khen trước,
đề xuất thay đổi sau.
HĐ2:Tư duy tích cực:
* Mục tiêu: HS hiểu phải nhìn mọi sự vất một

7


cách tích cực và đưa ra giải pháp tích cực.
* PP/Kĩ thuật dạy học: Trình bày 1 phút.
* Cách tiến hành:
a) Nhìn vào mặt tích cực.
- GV đưa bài tập.
KL: Sự vật vẫn vậy, kế quả khác nhau là do cách
nhìn của mỡi người; Khi nhìn sự vật quanh mình,
em nên nhìn tổng thể cả mặt tốt và mặt xấu của
nó. Sau đó tập trung vào mặt tích cực và đề ra giải
pháp.
b) Hướng tới giải pháp
- Giáo viên đưa tờ giấy trắng có chứa chấm đen
lên và hỏi:
? 1/Cái gì đây? Em thấy cái gì?
? 2/ Đây là một tờ giấy trắng có một chấm đen,
liệu có vì chấm đen đó mà em vứt cả tờ giấy đó
đi không?
- Cho HS đọc bài thơ.
KL: trong đời sống, ai cũng có điểm tốt, điểm
xấu, nhưng chúng ta cần…….
HĐ2: Luyện tập:
* Mục tiêu:HS hiểu được thông điệp từ câu
chuyện bốn ngọn nến.
* PP/Kĩ thuật dạy học: động não, thảo luận
nhóm.
* Cách tiến hành
- Gọi Hs đọc truyện.

- HS thảo luận nhóm:
? Bài học em nhận được từ câu chuyện 4 ngọn
nến là gì?
c) Thực hành:
* Địa điểm: trên lớp
* Thời gian:sau tiết học
* Nội dung:
1/ Em quay sang hai bạn bên cạnh và nhận xét về
các bạn.
2/ Em điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu
sau:
- Nếu em bị tắc đường và kẹt xe thì……………..
- Nếu em vừa nhận điểm kém thì…………………
8

- hS trình bày ý kiến của
mình.

- HS trả lời.

- Hãy thắp sáng ngọn lửa
niềm tin của chính mình và
những người xung quanh.


- Nếu em vừa bị mất một món đồ mình yêu thích
thì………………………………………………
3/ Em cùng 2 bạn tạo thành một nhóm, dùng sáo
màu và dụng cụ em có để biến tờ giấy sau đây
thành một bức tranh có ý nghĩa.

d) Vận dụng:
Hỏi:Khi nhận xét người khác em cần chú ý điều
gì?
- Dặn HS về áp dụng vào thực tế.
- Nhận xét tiết học.
Tuần 5

Thứ bảy ngày 26 tháng 9 năm 2015
GDKNS
BÀI 5: NGƯỜI CHỦ NHÀ ĐÁNG YÊU

I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tạo thiện cảm với khách đến nhà; Biết cách tiếp khách một cách
lịch sự , thân thiện nhất khi bố mẹ không có nhà.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.
- HS: SGK, bút,…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2-Bài cũ:
3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
d) Khám phá:
? đã có lần nào em ở nhà một mình chưa? Nếu có - Một vài HS trả lời.
khách tới em sẽ làm gì?
- Giáo viên dẫn dắt vào bài.
- HS lắng nghe.
b) Kết nối:
HĐ1: Khách đến chơi nhà

* Mục tiêu: Giúp hs đưa ra cách xử lí tình
huống một cách phù hợp.
* PP/Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, động não
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu tình huống.
- HS lắng nghe.
? 1/Nam đã ứng xử như thế nào khi có khách đến
nhà?
- HS trả lời câu hỏi.
2/ Nếu là Nam, em sẽ làm như thế nào?
GV chốt ý phù hợp.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập.
- HS hoàn thành bài tập.
9


- GV tổng kết đáp án phù hợp.
1/ Ra xem là ai.
2/ Bác hàng xóm, bạn bè, họ hàng thân thiết.
+GV hỏi để rút ra bài học:
1? 1/Khi có khách gọi cửa, em cần làm gì?
2/ Em sẽ mở cửa cho những ai vào nhà?
3/ Nếu là người lạ hoặc người chưa tin tưởng
thì em sẽ làm gì?
- Gọi nhiều HS nhắc lại.
HĐ2:Chủ nhà đáng yêu:
* Mục tiêu:HS nắm được những việc làm thể hiện
là người chủ đáng yêu.
* PP/Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.
* Cách tiến hành:

? Khi em đang ở nhà một mình mà có khách gọi
cửa thì em sẽ làm gì?
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Đánh số thứ tự
từ 1 đến 4….
GV chốt ý đúng: 1: Mở cửa, chào; 2: Mời ngồi; 3:
Mời nước: 4: Nói chuyện lịch sự, thân thiện.
HĐ3:Những việc cần làm:
* Mục tiêu:HS nắm được những việc làm khi
khách đã được mời vào nhà.
* PP/Kĩ thuật dạy học: động não, thảo luận
nhóm.
* Cách tiến hành
a) Mời ngồi:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Khi khách vào nhà,
em mời khách ngồi như thế nào?
- GV hệ thống câu trả lời trên bảng.
KL: Khi khách vào nhà, em cần chủ động, tươi
cười mời khách ngồi trước bằng lời mời và hành
động chỉ tay về hướng ghế ngồi của khách.
b) Mời nước:
? 1/ Nên mời khách những loại nước uống nào?
2/ Khi mang nước ra, em sẽ mời khách uống
trước hay em uống trước?
- GV phân tích những đáp án HS chọn phù hợp,
những đáp án không phù hợp.
KL: Em sẽ mời khách uống trước, mời những loại
nước không có cồn, giúp giải khát và phù hợp với
10

- HS trả lời các câu hỏi.


- HS trả lời theo suy nghĩ
của mình.
- HS hoàn thành bài tập.

- HS thảo luận và trả lời.
- Nhiều HS nhắc lại.

- HS trả lời.


việc nói chuyện.
c) Giao tiếp:
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập và giáo viên rút - HS hoàn thành bài tập.
ra bài học và cho HS nêu lại.
c) Thực hành:
* Địa điểm: Thực hành trên lớp
* Thời gian:Sau tiết học
* Nội dung: Hai bạn tạo thành một nhóm, một bạn
đóng vai chủ nhà, một bạn đóng vai khách rồi
thục hành tiếp khách theo các bước đã học.
d) Vận dụng:
Hỏi: Để trở thành người chủ nhà đáng yêu, em
cần thực hiện những việc gì?
- Dặn HS về áp dụng vào thực tế; thực hành luyện
tập theo yêu càu mục 4 trang 27
- Nhận xét tiết học.
Tuần 8

Thứ bảy ngày 17 tháng 10 năm 2015

GDKNS
BÀI 6: SỨC MẠNH CỦA THÔNG ĐIỆP

I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được sức mạnh của thông điệp khi thuyết trình; có thói quen chuẩn bị
kĩ càng cách thể hiện trước khi thuyết trình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.
- HS: SGK, bút,…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- Bài cũ: Nêu lại những gì bố, mẹ đã nhận xét về cách tiếp khách của em.
- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
e) Khám phá: Giới thiệu bài và ghi bảng.
b) Kết nối:
- Một vài HS trả lời.
HĐ1:Sức mạnh của thông điệp:
* Mục tiêu: HS nắm được những yếu tố giúp
tác động đến người nghe và tầm quan trọng - HS lắng nghe.
của các yếu tố đó.
* PP/Kĩ thuật dạy học: động não, hỏi chuyên
gia.
* Cách tiến hành:
a) Yếu tố cấu thành:
11


- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Khi thuyết trình,

những yếu tố nào giúp em tác động đến người
nghe?
KL: Phần bài học trang 28.
b) Tầm quan trọng của các yếu tố:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để hoàn thành
bài tập.
? Ba yếu tố: ngôn từ, giọng nói, hình ảnh chiếm tỉ
lệ như thế nào về mức độ quan trọng trong một
bài thuyết trình?
- GV đưa ra kết luận như phần bài học trang 29.
HĐ2:Ứng dụng vào thuyết trình:
* Mục tiêu: Biết cách phát huy sức mạnh phi
ngôn từ.
* PP/Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, hoàn
tất một nhiệm vụ.
* Cách tiến hành:
- HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập.
- GV kết luận: Phần bài học/30
b) Thuyết trình bằng cả người:
?. Thuyết trình bằng cả người nghĩa là thế nào?
- Rút ra bài học- cho HS đọc thuộc bài thơ.
c) Thực hành:
* Địa điểm: trên lớp.
* Thời gian: vào các tiết học.
* Nội dung: Hãy giới thiệu về gia đình em.
d) Vận dụng:
Hỏi: Khi thuyết trình ta cần lưu ý điều gì?
- Dặn HS về hoàn thành phần 3: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


12

- HS trả lời: Ngôn từ, giọng
nói, hình ảnh.
-

- HS nhắc lại nhiều lần.

- HS trả lời và hoàn thành
bài tập.


Tuần 15

Thứ bảy ngày 17 tháng 01 năm 2015
GDKNS
BÀI 7: MỞ BÀI THU HÚT

I-MỤC TIÊU:
-Thấy được tầm quan trọng của mở bài và có nhiều cách để mở bài thu hút
khi thuyết trình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.
- HS: SGK, bút,…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2-Bài cũ:
3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH

f) Khám phá: GV đưa ra một số lời giới
thiệu và cho HS nhận xét. Từ đó dẫn dắt - Một vài HS trả lời.
vào bài.
b) Kết nối:
HĐ1: Tầm quan trọng
- HS lắng nghe.
* Mục tiêu: HS biết được tầm quan trọng của
việc mở bài thu hút.
* PP/Kĩ thuật dạy học: Hoàn thành một nhiệm
vụ, chia nhóm.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4:
1/ Ý nghĩa của câu: “ Đầu xuôi đuôi lọt” là gì?
- Ví công việc bước đầu
- GV chốt ý.
được giải quyết tốt thì các
bước sau sẽ dễ dàng hơn.
- Phát phiếu bài tập cho HS- Nhận xét và kết luận. - HS hoàn thành bài tậpvà
- cho HS đọc phần bài học trang 31.
báo cáo.
b) Ấn tượng ban đầu:
- Cho HS thảo luận: Ấn tượng ban đầu của người - Hứng thú, say sưa va có
thuyết trình có tác dụng như thế nào với người thiện cảm,….
nghe?
- Cho HS hoàn thành phần bài tập.
- Tổng kết các ý kiến và rút ra kết luận chung.
? Mở bài thu hút tác dụng gì?
- Tạo được ấn tượng với
- Gọi nhiều học sinh nhắc lại.
người nghe, giúp người nghe

có được thiện cảm tốt với bài
thuyết trình.
HĐ2:Các cách mở bài thu hút:
13


* Mục tiêu: HS biết một số cách mở bài nhằm gây
ấn tượng cho người nghe.
* PP/Kĩ thuật dạy học: động não, xử lí tình
huống.
* Cách tiến hành:
a) Gây sốc:
Giáo viên hỏi câu hỏi và ch HS thảo luậnt theo
cặp 1 phút để trả lời.
1/ Cách mở bài nào trong bài thuyết trình có thể
gây sốc( tạo sự bất ngờ, sự thu hút đặc biệt) cho
người nghe?
- Cho HS hoàn thành bài tập
KL: Những yếu tố để mở bài gây sốc cho người
nghe phải đạt những yếu tố: thông tin mới lạ, âm
thanh, hình ảnh, tình huống bất ngờ.
b) Câu chuyện:
- Gọi hs đọc câu chuyện: Hai con dê qua cầu.
? Câu chuyện trên có thể mở bài cho chủ đề gì?
( Sự nhường nhịn nhau trong cuộc sống).
? Khi người thuyết trình kể câu chuyện nào đó và
đưa ra câu hỏi để người nghe trả lời người nghe sẽ
cảm thấy thế nào?
c) Ví dụ minh họa: HS hoàn thành bài tập/35
d)Hài hước: HS hoàn thành bài tập theo nhóm.

e) Cảm tưởng:
- Gọi HS đọc truyện
? Qua chuyện này em rút ra bài học gì?

- HS trả lời.
- Hoàn thành bài tập.

- Cả lớp lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm 4.

- Trước khi thuyết trình nói
về cảm tưởng bản thân cũng
là cách mở bài nhằm thu hút
HĐ3 :Luyện tập:
sự chú ý và đồng cảm của
* Mục tiêu: HS biết một số cách mở bài nhằm gây người nghe.
ấn tượng cho người nghe.
- HS thực hành theo nhóm* PP/Kĩ thuật dạy học: Hoàn thành một nhiệm các nhóm khác nhận xét, góp
vụ, Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
ý.
* Cách tiến hành:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm hoàn thành
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: nhiệm vụ và trình bày.
c) Thực hành:
1/Em viết hoặc mô tả lại cho các bạn xem một mở
bài dùng phương pháp Gây sốc?
- HS thực hành trên lớp
14



- Sau tiết học.
2/ Em viết hoặc mô tả lại rồi thực hiện cho các
bạn xem một mở bài dùng phương pháp Câu
chuyện?
- HS thực hành trên lớp
- Sau tiết học.
3/ Em viết hoặc mô tả lại cho các bạn xem một
mở bài dùng phương phápVí dụ minh họa?
- HS thực hành trên lớp
- Sau tiết học.
4/ Em viết hoặc mô tả lại rồi thực hiện cho các
bạn xem một mở bài dùng phương pháp hài
hước?
- HS thực hành trên lớp
- Sau tiết học.
5/ Em viết hoặc mô tả lại rồi thực hiện cho các
bạn xem một mở bài dùng phương phápNêu cảm
tưởng bản thân?
- HS thực hành trên lớp
- Sau tiết học.
d) Vận dụng:
Hỏi: Có những cách mở bài nào gây thu hút sự
chú ý của người nghe?
- Dặn HS về Luyện tập để áp dụng vào trong các
tiết kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
Thứ bảy ngày 25 tháng 01 năm 2015
GDKNS
BÀI 8: THÂN BÀI VÀ KẾT BÀI

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết cấu trúc phần thân bài hợp lí; Biết cách
kết bài ấn tượng đáng nhớ từ đó áp dụng trong các bài kể chuyện, tả đồ vật,
cây cối,…
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK, đồ thị biểu
hiện sự chú ý của người nghe trong một buổi thuyết trình.
- HS: SGK, bút,…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
3. Bài cũ: Hs nêu mở bài thu hút.
4. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
15


SINH
g) Khám phá: Giới thiệu bài
b) Kết nối:
HĐ1: Lắng nghe chủ động:
* Mục tiêu:
* PP/Kĩ thuật dạy học:
* Cách tiến hành:

- Một vài HS trả lời.
- HS lắng nghe.

.
HĐ2: Lắng nghe đồng cảm:
* Mục tiêu:
* PP/Kĩ thuật dạy học

* Cách tiến hành:
c) Thực hành:
* Địa điểm:
* Thời gian:.
* Nội dung:
d) Vận dụng:
Hỏi: Khi lắng nghe, ta cần có thái độ như thế nào?
- Dặn HS về hoàn thành phần 3: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.

Thứ bảy ngày 7 tháng 02 năm 2015
GDKNS
Bài 9: HAI BÁN CẦU NÃO
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được cấu tạo và chức năng của bán cầu não để cân bằng và phát huy
sức mạnh của hai bán cầu não.
II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực:
- Động não
- Thảo luận nhóm
- Xử lí tình huống
III. Phương tiện dạy học:
- Mô hình bộ não
Tài liệu thực hành kĩ năng sống ( T 49- 50).
16


IV. Tiến trình dạy học:
1. Khám phá:
Gv nêu câu hỏi:
? Khi chúng ta gặp 1 bài toán khó cần phải suy nghĩ, vậy bộ phận nào của cơ

thể giúp ta tìm được đáp án?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu bài: Bài 9: Hai bán cầu não
2. Kết nối:
- GV nêu mục tiêu của tiết học:
- HS lắng nghe.
- Hiểu được cấu tạo và chức năng của bán cầu
não để cân bằng và phát huy sức mạnh của hai
bán cầu não.
- HS xác định rõ mục tiêu của bài.
Hoạt động 1:Cấu tạo và chức năng:
a . Cấu tạo
- Gọi HS đọc bài tập
- 1 HS đọc
- HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi: ? Em có - HS nêu
biết hai trợ thủ đó là ai không?
- GV nhận xét, chốt : Não chúng ta gồm hai bán
- HS nhắc lại
cầu : Bán cầu não trái và bán cầu não phải
- Gv ghi vắn tắt trên bảng.
b, Chức năng:
- Hãy làm việc cá nhân bài 1 bằng cách đánh dấu - HS làm việc cá nhân, ghi kết quả
v vào ý em cho là đúng.
vào SGK.
- Gv gọi HS đọc câu hỏi 2 và trả lời.
- HS : Bán cầu não trái, bán cầu não
phải
- GV gọi 1 hs đọc câu hỏi số 3 và chọn đáp án
- làm trực tiếp vào SGK
đúng.

- Gv gọi HS nhận xét, Gv nhận xét
GV kết luận:Hai bán cầu não có chức năng tư
- HS đọc phần bài học
duy và chức năng điều khiển cơ thể...
Hoạt động 2:Phát huy
a . Hoạt động của hai bán cầu não:
- GV đưa câu hỏi ở phần bài tập
- Câu 1: Em thích học môn nàò?
- HS trả lời
- Câu 2: Dựa vào tranh SGK và trả lời câu hỏi:
Em làm việc này bằng tay phải hay tay trái chân
phải hay chân trái?
17


- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 3,4,5 và chọn đáp
- HS tự chọn đáp án đúng
án mà em cho là đúng.
b, Phát triển cân bằng
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Gọi HS đọc phần bài tập và thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận nhóm.
làm bài tập 1,2,3 điền V vào đáp án đúng
3. Thực hành:
Gv đưa tình huống.
Gv giao việc: Yêu cầu HS đọc 2 tình huống và
- HS thực hành theo chỉ dân trong
thực hành cá nhân theo 2 tình huống trên.
SGK
- GV gọi HS thực hành trên bảng
- 1- 2 HS thực hành .

- GV đưa ra bài học: Chúng ta cần cân bằng hai
-HS lắng nghe và nhác lại bài học
bán cầu não để tận dụng hết sức mạnh của bộ não
bằng cách học đều các môn Toán, Tiếng Việt,....
Và vận dụng cả hai bên cơ thể.
4. Vận dụng:
? Nhắc lại nội dung bài học ngày hôm nay?
- Gv tổng hợp kiến thức toàn bài: - Hiểu được cấu tạo và chức năng của bán
cầu não để cân bằng và phát huy sức mạnh của hai bán cầu não.
Về: Tập dùng đũa , đá bóng,đá cầu và làm các công việc hằng ngày bàng
tay, chân không thuận để có thể sử dụng tốt cả hai bên cơ thể
- Luyện tập thành thạo biểu diễn cho bố mẹ xem bài tập: Bùm chíu và tung 3
bóng..
******************************
Thứ bảy ngày 7 tháng 02 năm 2015
GDKNS
Bài 10: ĐẶT MỤC TIÊU HỌC TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có thói quen đặt mục tiêu cho mọi công việc
- Luôn có định hướng rõ ràng trước khi làm bất cứ việc gì
II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực:
- Động não
- Thảo luận nhóm
- Xử lí tình huống
III. Phương tiện dạy học:
- Tranh, ảnh
- Tài liệu thực hành kĩ năng sống ( T50-51).
18



IV. Tiến trình dạy học:
1. Khám phá:
Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp vào bài Bài 10: Đặt mục tiêu học
tập.
2. Kết nối:
? Theo em thế nào là mục tiêu học tập
2- 3 HS nêu
- GV nêu mục tiêu của tiết học:Có thói quen đặt
- HS lắng nghe.
mục tiêu cho mọi công việc luôn có định hướng
rõ ràng trước khi làm một việc gì
- HS xác định rõ mục tiêu của bài.
Hoạt động 1:Vì sao cần đặt mục tiêu?
A, Định hướng
-GV yêu cầu HS đọc truyện: Đừng để lạc mất
1 HS, lớp đọc thầm.
mục tiêu.
- GV đưa câu hỏi:? Mục tiêu đầu tiên của chú chó
săn là ai?
- HS làm việc cá nhân:
- Khi chó săn đang đuổi Hươu thì bất ngờ gì đã
- Mục tiêu đầu tiên là : con Hươu
xảy ra?
- Thấy cáo chạy qua lại đuổi theo
- Kết quả của cuộc đi săn?
cáo.thấy thỏ lại đuổi theo thỏ, tiếp tục
lại săn chuột.
- Mục tiêu của chó săn có rõ ràng không?
- Không bắt được con nào
- GV: đưa câu hỏi thảo luận: Mục tiêu định

- Mục tiêu không rõ ràng
hướng trong học tập như thế nào?
- HS thảo luận theo nhóm đôi và trả
? Vì sao cần đặt mục tiêu ?
lời câu hỏi theo hiểu biết của mình
- Gv ghi vắn tắt trên bảng.
-Mục tiêu giúp định hướng cho hành
GV chốt: Khi chúng ta làm việc gì cũng phải có động của em.
mục tiêu rõ ràng vì mục tiêu giúp chúng ta định
hướng cho hành động của mình.
B, Tạo động lực
- Goị HS đọc truyện : Mục tiêu tăng thêm động
lực.
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm
? EM thấy Flo- ren- ci Che- wích là người như
thế nào?
- HS trả lời: Là người rất kiên trì tuy
- GV nhận xét, bổ sung
không nhìn thấy mục tiêu nhưng vẫn
*. Thực hành:
cố gắng....
- GV yêu cầu HS đọc bài tập và làm:
+ GV yêu cầu HS đứng dậy và đi thật nhanh,đi
càng nhanh càng tốt.
- 1 HS thực hiện
19


? Em đi như vậy được bao lâu và tốc độ tăng dần
hay giảm dần? Em có thấy thoải mái khi thực

hiện yêu cầu đó không?
Bài 2: GV yêu cầu HS làm theo: Em đứng dậy
và đi nhanh ra cửa lớp?
- GV đưa ra câu hỏi: So với lần trước, lần này tốc
độ có nhanh hơn không? Em có cảm thấy thoải
mái không?
- GV nhận xét, bổ sung và đưa ra bài học/ t 52
Hoạt động 2:Cách đặt mục tiêu
A, Đạt mục tiêu thông minh
- Yêu cầu HS đọc truyện
- GV nêu câu hỏi thảo luận: Một mục tiêu cần
những yếu tố nào? ( bt 1)
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
- Dựa vào tập 1 điền vào chỗ trống ở bài tập 2.
- GV nhận xét và hướng dẫn HS : Khi đặt mục
tiêu , em nên viết ra giấy các mục tiêu đó . Mục
tiêu đó cần trả lời được các câu hỏi:
+ Cụ thể: Ai, cái gì,ở đâu?
+ Đo lường được: Bao nhiêu, bao lâu?
+ Có thể đạt được: Tại sao?
+ Hướng kết quả:Để làm gì?
+ Thời gian: Bao lâu, khi nào?
* Thực hành
- GV đưa câu hỏi: Em có 1 phút thực hiện 1 mục
tiêu của mình ngay tại lớp. HS làm theo hiệu lệnh
của GV
B, Lưu ý và ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc phần bài tập, làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả và HS khác nhận xét

- GV nhận xét, rút ra bài học/ 54.
4. Vận dụng:
? Nhắc lại nội dung bài học ngày hôm nay?
20

- HS nêu trước lớp

-1-2 HS thực hiện và nêu cảm nghĩ
của mình.

- HS đọc mục bài học

- HS đọc
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
- HS nhận xét và giải thích
- HS làm việc cá nhân sau đó nêu kết
quả.
-HS lắng nghe

- 1- 3 HS lần lượt làm theo hiệu lệnh

- 1 HS đọc bài tập , lớp đọc thầm
- HS làm việc cá nhân.
- 1 HS nhận xét, bổ sung
- 1-2 hs đọc bài họcs


- Gv tổng hợp kiến thức toàn bài: Có thói quen đặt mục tiêu cho mọi công
việc luôn có định hướng rõ ràng trước khi làm một việc gì.

Về:Tự đặt mục tiêu về Tiếng Anh, tiết kiệm tiền, đọc sách, và viết 3 mục tiêu
đó ra.
******************************

Thứ bảy ngày 14 tháng 02 năm 2015
GDKNS
bài 11: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Hiểu giá trị đồng tiền, biết cách sử dụng và tiết kiệm tiền.
II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực:
- Động não
- Thảo luận nhóm
- Xử lí tình huống
III. Phương tiện dạy học:
- Tiền, kẹo và đồ dùng học tập, tranh ảnh
Tài liệu thực hành kĩ năng sống ( T 60- 62).
IV. Tiến trình dạy học:
1. Khám phá:
Gv nêu câu hỏi:
- Vì sao cần phải đặt mục tiêu trong học tập?- HS trả lời
- Gv nhận xét.
Giới thiệu bài: Bài 11- Học cách tiết kiệm tiền.
21


2. Kết nối:
- GV nêu mục tiêu của tiết học:
Hiểu giá trị đồng tiền, biết cách sử dụng và tiết
kiệm tiền.
Hoạt động 1:Mua thứ cần thiết.

A, Phân biệt giữa cần và muốn
-Yêu cầ HS đọc truyện
GV hỏi: Nếu em là Bi thì em sẽ làm gì?
- GV đọc bài tập: Xếp những nhu cầu trong bảng
và 2 cột .
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét.
- GV hỏi: Em hiểu thế nào là cần, thế nào là
muốn?
- GV nhận xét và đưa ra bài học/ SGK/57
B, Mua hàng ra sao?
- Cho HS quan sát tranh SGK và yêu cầu HS tự
làm bài tập,
* Tình huống: GV nêu tình huống và đưa câu hỏi:
Em hãy cho Bi lời khuyên là Bi có nên mua
không? Vì sao
- GV nhận xét , giả thích rút ra bài học/ trang 59
* Thực hành: Em hãy liệt kê ra những thứ mà
mình thực sự cần mua trong tháng này?
Hoạt động 2: Sử dụng tiền
A, Nhận biết các loại tiền
- GV cho HS nhận biết mệnh giá của các loại tiền
mà GV cầm trên tay.
- GV hướng dẫn HS biết cách phân biệt mệnh giá
từng loại tiền.
B, Cách tiêu tiền
- GV đưa tình huống: Trong 1 siêu thị có: Bim
bim, Máy bay, Sữa tươi,......./SGK/ 60
GV hỏi: Mẹ cho em 20.000 đồng để tự mua hàng
, em sẽ mua những đồ gì?

- Em và các bạn trong lớp mỗi bạn được phát
5000 đồng. Làm thế nào để mua được nhiều đồ
22

- HS xác định rõ mục tiêu của bài.

- 1 HS, lớp đọc thầm.
- HS nêu theo ý của mình
- HS thảo luân theo nhóm đôi và làm
bài tập .
- Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm
khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu
- HS đọc phần bài học.

- HS tự làm việc cá nhân.
- HS nêu lòi khuyên của ình cho các
bạn cùng nghe.
- 1-2 HS đọc bài học và ghi nhớ
- HS nêu những thứ cần thiết.

- HS đọc mệnh giá của từng loại tiền .
- HS lắng nghe.

- HS đọc tình huống trong sách
- HS nêu
- 1-3 HS tự nêu cách làm của mình.


nhất?

- GV giải thích cho HS hiểu
- Yêu cầu HS làm bài tập 1,2

- HS dùng bút chì đánh dấu x vào ô
trống mà em cho là hợp lí.

- GV nhận xét và đưa ra bài học/ 62
C, Cách tiết kiệm tiền
- GV đưa ra câu hỏi thảo luận: Có những cách
nào để tiết kiệm tiền?
- GV chốt và đưa ra một số cách để HS biết tiết
kiệm tiền.
- GV có thể hát cho HS nghe bài hát: Con heo
đất.
- GV yêu cầu HS đọc bài học

- HS nêu: Bỏ tiền vào lợn , lập sổ chi
tiêu, ........

- 1-3 HS hát, cả lớp hát.

- HS đọc phần bài học.

3 Vận dụng:
? Nhắc lại nội dung bài học ngày hôm nay?
- Gv tổng hợp kiến thức toàn bài: Hiểu giá trị đồng tiền, biết cách sử dụng và
tiết kiệm tiền.
Về: Lập kế hoạch chi tiêu của mình sao cho hợp lí? Xem mỗi ngày tiết kiệm
được bao nhiêu tiền?


Thứ bảy ngày 7 tháng 3 năm 2015
GDKNS
BÀI 12: TINH THẦN ĐỒNG ĐỘI
I. MỤC TIÊU:
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.
- HS: SGK, bút,…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
5. Bài cũ:
6. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
h) Khám phá:
b) Kết nối:
- Một vài HS trả lời.
23


HĐ1: Lắng nghe chủ động:
* Mục tiêu:
* PP/Kĩ thuật dạy học:
* Cách tiến hành:

- HS lắng nghe.

.
HĐ2: Lắng nghe đồng cảm:
* Mục tiêu:
* PP/Kĩ thuật dạy học

* Cách tiến hành:
c) Thực hành:
* Địa điểm:
* Thời gian:.
* Nội dung:
d) Vận dụng:
Hỏi: Khi lắng nghe, ta cần có thái độ như thế nào?
- Dặn HS về hoàn thành phần 3: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.

BÀI 13: TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐỒNG ĐỘI
I. MỤC TIÊU:
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.
- HS: SGK, bút,…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
7. Bài cũ:
8. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
i) Khám phá:
b) Kết nối:
- Một vài HS trả lời.
HĐ1: Lắng nghe chủ động:
* Mục tiêu:
* PP/Kĩ thuật dạy học:
- HS lắng nghe.
* Cách tiến hành:
.

HĐ2: Lắng nghe đồng cảm:
* Mục tiêu:
* PP/Kĩ thuật dạy học
24


* Cách tiến hành:
c) Thực hành:
* Địa điểm:
* Thời gian:.
* Nội dung:
d) Vận dụng:
Hỏi: Khi lắng nghe, ta cần có thái độ như thế nào?
- Dặn HS về hoàn thành phần 3: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.

BÀI 14: NHẬN THỨC BẢN THÂN
I. MỤC TIÊU:
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.
- HS: SGK, bút,…
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
9. Bài cũ:
10.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
j) Khám phá:
b) Kết nối:
- Một vài HS trả lời.

HĐ1: Lắng nghe chủ động:
* Mục tiêu:
* PP/Kĩ thuật dạy học:
- HS lắng nghe.
* Cách tiến hành:
.
HĐ2: Lắng nghe đồng cảm:
* Mục tiêu:
* PP/Kĩ thuật dạy học
* Cách tiến hành:
c) Thực hành:
* Địa điểm:
* Thời gian:.
* Nội dung:
d) Vận dụng:
Hỏi: Khi lắng nghe, ta cần có thái độ như thế nào?
- Dặn HS về hoàn thành phần 3: Luyện tập.
25


×