Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ma trận đề kiểm tra học kì 1 môn hoá lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.58 KB, 6 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I-NĂM HỌC:2016 - 2017
MÔN: HÓA HỌC - LỚP: 9
Thời gian làm bài: 45 phút (Trắc nghiệm:15 phút)
(Không tính thời gian phát đề)

PHÒNG GD – ĐT TP PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

Mức độ nhận thức
Nội dung
kiến thức
1.Quan hệ
giữa
các hợp
chất vô cơ

2. Kim loại:
Tính chất
hóa học;
dãy HĐHH
của kim
loại; nhôm;
sắt.

3. Phi kim:
Tính chất
của phi
kim; clo.

Tổng số
câu


Tổng số
điểm

Nhận biết
TN

TL

Thông hiểu
TN

TL

Mối quan
hệ giữa
các hợp
chất vô


Nhận biết
các dung
dịch với
thuốc thử
tự chọn.

3 câu
0,75 đ

Câu 1
1,5 đ


-Tính
chất hóa
học KL
-Dãy
HĐHH
KL

Vận dụng
TN

TL

Cộng

Vận dụng cao
TN

TL

4 câu
2,25
(22,5%)

-Tính
chất hóa
học KL
-Dãy
HĐHH
KL


Bài tập về
viết PTHH
liên quan
quan đến
kim loại.

Bài tập
về %m
hoặc
nồng độ
dung
dịch.

3 câu
0,75 đ

2 câu
0,5 đ

Câu 2
2,5 đ

Câu 3a,b


Tính chất
của phi
kim, clo
2 câu

0, 5 đ

Tính
chất của
phi kim,
clo
2 câu
0,5 đ

8 câu

4 câu

2 câu

2,0 đ
(20%)

1,0 đ
(10%)

4,0 đ
(50%)

2
câu
3
1,0 đ
(10%)


Bài tập về
%m hoặc
nồng độ
dung dịch,
hoặc xác
định kim loại
chưa biết,...
Câu 3c
7 câu

6,75
(67,5%)

1
câu
3
1,0 đ
(10%)

4 câu

(10%)
15câu
10,0 đ
(100%)

Giáo viên ra ma trận : Trương Thị Thanh Hiền


PHÒNG GD-ĐT TP. PLEIKU

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9

Phần trắc nghiệm - Thời gian: 15 phút
(không kể thời gian phát đề)
HỌ VÀ TÊN: ( GHI BẰNG CHỮ IN HOA CÓ DẤU) LỚP:
PHÒNG:
SBD:
HỌ TÊN GIÁM THỊ HỌ TÊN GIÁM KHẢO 1 HỌ TÊN GIÁM KHẢO 2
ĐIỂM
Đề A

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Dãy chất tác dụng được với dung dịch NaOH:
A. H2SO4, MgSO4, SO2
B. CuCl2, CO2 , KOH
C. K2SO4, HCl , CO2
D. Fe2O3, CO2 , H2SO4
Câu 2: Oxit tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ?
A. CuO
B. CO2
C. CO
D. Na2O
Câu 3: Chất không tác dụng với dung dịch HCl.
A. Cu
B. Na2CO3
C. Fe

D. Fe2O3
Câu 4: Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch NaOH
A. Sắt.
B. Nhôm.
C. Đồng.
D. Magie.
Câu 5: Sắt tác dụng được với chất nào sau đây?
A. Dung dịch Cu(NO3)2
B. HNO3 đặc, nguội.
C. Dung dịch MgCl2
D. Dung dịch ZnSO4
Câu 6: Tính chất hóa học giống nhau của nhôm và sắt:
1. Có tính chất hóa học của kim loại.
2. Không phản ứng với H2SO4 đặc nguội.
3. Phản ứng với dung dịch kiềm.
4. Thể hiện kim loại có nhiều hóa trị.
A. 1,2
B. 2,3
C.3,4
D. 1,4
Câu 7: Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào:
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch NaCl.
D. Nước.
Câu 8: Tính chất hóa học nào sau đây không phải của clo.
A. Tác dụng với nước.
B. Tác dụng trực tiếp với oxi.
C. Tác dụng dung dịch NaOH.
D. Tác dụng sắt.

Câu 9: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch
ZnSO4
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Mg
Câu 10: Có 3 kim loại A,B,C đều không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Biết rằng:
- A và B tác dụng dung dịch HCl tạo khí hidro.
- C Không tác dụng dung dịch HCl.
- B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng C.


Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần.
A. A,B,C
B. B,A,C
C. C,B,A
D. C,A,B
Câu 11: Cho 5,94 gam kim loại M tác dụng với clo dư thì thu được 29,37 gam muối. Kim loại M là:
A. Natri.
B. Sắt.
C. Nhôm.
D. Đồng.
Câu 12: Hòa tan hết 22,4 gam hỗn hợp A (gồm Fe và Fe2O3 ) trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng có 2,24 lít khí
không màu thoát ra (đktc). Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp A là:
A. 15 (%)
B. 37,5 (%)
C. 50(%)

D. 25 (%)


( Na = 23 ; Fe= 56 ; Cl = 35,5 ; O = 16 ; Al =27 ; Cu= 64 )

PHÒNG GD-ĐT TP. PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9

Phần trắc nghiệm - Thời gian: 15 phút
(không kể thời gian phát đề)
HỌ VÀ TÊN: ( GHI BẰNG CHỮ IN HOA CÓ DẤU) LỚP:
PHÒNG:
SBD:
HỌ TÊN GIÁM THỊ HỌ TÊN GIÁM KHẢO 1 HỌ TÊN GIÁM KHẢO 2
ĐIỂM
Đề B

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Chất không tác dụng với dung dịch HCl.
A. Cu
B. Na2CO3
C. Fe
D. Fe2O3
Câu 2: Dãy chất tác dụng được với dung dịch NaOH:
A. H2SO4, MgSO4, SO2
B. CuCl2, CO2, KOH
C. K2SO4, HCl , CO2
D. Fe2O3, CO2, H2SO4
Câu 3: Oxit tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ?

A. CuO
B. CO2
C. CO
D. Na2O
Câu 4: Sắt tác dụng được với chất nào sau đây?
A. Dung dịch Cu(NO3)2
B. HNO3 đặc, nguội.
C. Dung dịch MgCl2
D. Dung dịch ZnSO4
Câu 5: Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch NaOH
A. Sắt.
B. Nhôm.
C. Đồng.
D. Magie.
Câu 6: Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào:
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch NaCl.
D. Nước.
Câu 7: Tính chất hóa học giống nhau của nhôm và sắt:
1. Có tính chất hóa học của kim loại.
2. Không phản ứng với H2SO4 đặc nguội.
3. Phản ứng với dung dịch kiềm.
4. Thể hiện kim loại có nhiều hóa trị.
A. 1,2
B.2,3
C.3,4
D. 1,4
Câu 8: Tính chất hóa học nào sau đây không phải của clo.
A. Tác dụng với nước.

B. Tác dụng trực tiếp với oxi.
C. Tác dụng dung dịch NaOH.
D. Tác dụng sắt.
Câu 9: Có 3 kim loại A,B,C đều không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Biết rằng:
- A và B tác dụng dung dịch HCl tạo khí hidro.
- C Không tác dụng dung dịch HCl.
- B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng C.
Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần.
A. A,B,C
B. B,A,C
C. C,B,A
D. C,A,B
Câu 10: Hòa tan hết 22,4 gam hỗn hợp A (gồm Fe và Fe2O3 ) trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng có 2,24 lít khí
không màu thoát ra (đktc). Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp A là:
A. 15 (%)
B. 37,5 (%)
C. 50(%)

D. 25 (%)


Câu 11: Cho 5,94 gam kim loại M tác dụng với clo dư thì thu được 29,37 gam muối. Kim loại M là:
A. Natri.
B. Sắt.
C. Nhôm.
D. Đồng.
Câu 12: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch
ZnSO4
A. Fe
B. Zn

C. Cu
D. Mg
( Na = 23 ; Fe= 56 ; Cl = 35,5 ; O = 16 ; Al =27 ; Cu= 64 )

PHÒNG GD-ĐT TP. PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9
Phần tự luận - Thời gian:
30
phút
(không kể thời gian phát đề)

B/ PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 ( 3 điểm)
Cho các kim loại sau : Na, Fe, Mg, Cu. Kim loại nào tác dụng được với :
a) Nước
b) Dung dịch HCl ( Lấy dư)
c) Dung dịch CuSO4 ( Đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4 )
Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 2 ( 2 điểm)
Hãy nhận biết các dung dịch sau : NaCl, H2SO4, NaNO3, NaOH bằng phương pháp hóa học . Viết PTHH xảy ra ( nếu
có)
Câu 3 (2 điểm)
Cho Mg tác dụng vừa đủ dung dịch HCl 7,3%, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí đktc.
a) Tính khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần dùng. Tính C% chất có trong dung dịch sau phản ứng.
b) Lượng axit trên hòa tan vừa đủ x gam oxit của kim loại R (có hóa trị n) thu được một dung dịch có chứa 13,5
gam muối. Xác định công thức oxit và tính x.
( H=1 ; Cl= 35,5 ; Mg= 24 ; Cu = 64 ; Zn = 65; Al= 27 ; Fe= 56)


------Hết------


PHÒNG GD-ĐT TP. PLEIKU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2015-2016
MÔN HÓA HỌC – LỚP 9
ĐÁP ÁN

A/PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
Đề A
A
D
A
B
Đề B
A
A
D
A
B/ PHẦN TỰ LUẬN( 7 điểm)

Câu
Câu 1
(3 đ )

Câu 2
(2 đ)

Câu 3
(2đ)

5
A
B

6
A
B

7
B
A

8
B
B

9
B
B


10
B
D

Đáp án

a) Tác dụng nước:
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
b) Tác dụng dung dịch HCl ( Lấy dư)
2Na+ 2HCl 2NaCl + H2
Fe + 2HCl FeCl2 +H2
Mg + 2HCl MgCl2 +H2
c) Tác dụng dung dịch CuSO4( Đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4 )
Fe+ CuSO4 FeSO4 + Cu
Mg + CuSO4MgSO4 + Cu
- Dùng quỳ tím nhận ra:
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ là dung dịch H2SO4
+ Dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh là dung dịch NaOH
+ Dung dịch không làm quỳ tím chuyển màu là dung dịch NaCl và dung dịch NaNO3
- Dùng dung dịch AgNO3 nhận ra :
+ Có phản ứng tạo kết tủa trắng là dung dịch NaCl
+ Không có hiện tượng xảy ra là dung dịch NaNO3
PT : NaCl + AgNO3 →NaNO3 + AgCl
2, 24
= 0,1(mol )
a) nH2=
22, 4
Mg
+ 2HCl  MgCl2 + H2
1mol

2mol
1mol
1mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1mol
0, 2.36,5.100%
mddHCl=
= 100( g)
7,3%
0,1.95.100%
≈ 9,3(%)
C% MgCl2=
0,1.24 + 100 − 0,1.2
b) R2On + 2n HCl  2RCln + nH2O
0,1
0, 2
0,2 mol
n
n

11
C
C

12
D
B
Điểm
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25


13,5
MRCln= 0, 2 = 67,5n ⇒ MR = 32n . Chọn n = 2 là phù hợp . R là Cu
n
Công thức oxit CuO.
1
nCuO = nHCl = 0,1 (mol)
2
x=mCuO = 0,1. 80 = 8( g)

0,25

0,25



×