Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giao an phu dao toan lop 7 hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.55 KB, 41 trang )

PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY
TRƯỜNG PTDTBT THCS LÝ TỰ TRỌNG
KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO TOÁN 7 HỌC KÌ II
Năm học 2016- 2017
TUẦN
20
21
22
23
24
25
26
27
28

Tiết
20
21
22
23
24
25
26
27
28

29

29

30



30

31
32
33
34
35

31
32
33
34
35

TÊN BÀI DẠY
Các bài tập về thống kê
Các bài tập về thống kê
Ôn tập tam giác cân
Ôn tập tam giác cân
Ôn tập bảng tần số, các giá trị của dấu hiệu, số trung bình
Ôn tập bảng tần số, các giá trị của dấu hiệu, số trung bình
Ôn tập định lí py–ta–go
Ôn tập đơn thức ,đa thức, cộng trừ đa thức
Ôn tập đơn thức ,đa thức, cộng trừ đa thức
Bài tập về quan hệ giữa các yếu tố của tam giác, các đường đồng
quy của tam giác
Bài tập về quan hệ giữa các yếu tố của tam giác, các đường đồng
quy của tam giác
Một số bài tập về đơn thức

Một số bài tập về đơn thức
Một số dạng bài toán về đa thức
Một số dạng bài toán về đa thức
Các bài tập tổng hợp về hình học
Trà Giác, ngày 05 tháng 01 năm 2015

DUYỆT CỦA BGH

DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

NGƯỜI LẬP BẢNG

1


TuÇn
CÁC BÀI TẬP VỀ THỐNG KẾ
Ns: 14/1/2017
Nd: 16,19,23/1-2/2/2017
20,21
TiÕt
20,21
I.
Mục tiêu:
HS được củng cố lại các kiến thức trong bài toán thống kê: Dấu hiệu, giá trị của dấu
hiệu, bảng tần số, số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu.
HS được rèn luyện các kĩ năng: Xác định dấu hiệu của một bài toán thống kê, lập bảng
tần số, vẽ biểu đồ, Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
HS giả được một bài toán thống kê hoàn chỉnh.
II.

Chuẩn bị:
GV: Nội dung của chương 3, hệ thống bài tập.
HS: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức theo yêu cầu của giáo viên bộ môn.
III. Tiến trình bày dạy.
Lý thuyết: GV cho học sinh trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Dấu hiệu là gì? Đơn vị điều tra là gì? Thế nào là tấn số của mỗi giá trị? Có nhận
xét gì về tổng các tần số?
Câu 2: Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Nêu rõ các bước tính?
Ý nghĩa của số trung bình cộng? Mốt của dấu hiệu là gì?
GV: Chốt lại các kiến thức trọng tâm để học sinh có thể ghi chép.
Bài tập:
GV: Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
HS: Làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên:
GV: Yêu cầu HS làm bài tập từ bài 01 – 03.
3HS lên bảng trình bày. HS dưới lớp làm vào vở.
Bài 1: Thời gian làm bài tập của các hs lớp 7 tính bằng phút đươc thống kê bởi bảng sau:
4
5
6
7
6
7
6
4
6
7
6
8
5
6

9
10
5
7
8
8
9
7
8
8
8
10
9
11
8
9
8
9
4
6
7
7
7
8
5
8
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số? Tìm mốt của dấu hiệu?Tính số trung bình cộng?
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
Bài 2: Một GV theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 HS của

một trường (ai cũng làm được) người ta lập bảng sau:
Thời gian (x) 5
7
8
9
10
14
Tần số (n)
4
3
8
8
4
3
N = 30
a) Dấu hiệu là gì? Tính mốt của dấu hiệu?
b) Tính thời gian trung bình làm bài tập của 30 học sinh?
c) Nhận xét thời gian làm bài tập của học sinh so với thời gian trung bình.

2


Bài 3: Một cửa hàng bán Vật liệu xây dựng thống kê số bao xi măng bán được hàng ngày
( trong 30 ngày ) được ghi lại ở bảng sau.
20
40
30
15
20
35

35
25
20
30
28
40
15
20
35
25
30
25
20
30
28
25
35
40
25
35
30
28
20
30
a) Dấu hiệu mà cửa hàng quan tâm là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
b) Lập bảng “tần số”.
c) Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng, rồi từ đó rút ra một số nhận xét.
d) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu bao xi măng ? Tìm mốt của
dấu hiệu.
Hướng dẫn về nhà.

Ôn tập lại các kiến thức đã được ôn tập trong tiết.
Làm lại các bài tập đã chữa. Làm tiếp các bài tập 4,5 dưới đây:
Bài 4: Điểm kiểm tra Toán ( 1 tiết ) của học sinh lớp 7B được lớp trưởng ghi lại ở bảng
sau:
Điểm số (x)

3

4

5

6

7

8

9

10

Tần số (n)

1

2

6


13

8

10

2

3

N = 45

a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu học sinh làm bài kiểm tra ?
b) Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng và rút ra một số nhận xét.
c) Tính điểm trung bình đạt được của học sinh lớp 7B. Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 5: Điểm trung bình môn Toán cả năm của các học sinh lớp 7A được cô giáo chủ
nhiệm ghi lại như sau:
6,5
8,1
5,5
8,6
5,8
5,8
7,3
8,1
5,8
8,0
7,3
5,8
6,5

6,7
5,5
8,6
6,5
6,5
7,3
7,9
5,5
7,3
7,3
9,0
6,5
6,7
8,6
6,7
6,5
7,3
4,9
6,5
9,5
8,1
7,3
6,7
8,1
7,3
9,0
5,5
a) Dấu hiệu mà cô giáo chủ nhiệm quan tâm là gì ? Có bao nhiêu bạn trong lớp 7A ?
b) Lập bảng “tần số”. Có bao nhiêu bạn đạt loại khá và bao nhiêu bạn đạt loại giỏi ?
c) Tính điểm trung bình môn Toán cả năm của học sinh lớp 7A . Tìm mốt của dấu

hiệu.

3


Tuần
22,23
Tiết
22,23

ÔN TậP tam giác cân

Ns:4/2/2017
Nd:6,9,13,1/22017

I. Mục tiêu
Kiến thức : Học sinh nắm đợc định nghĩa tam giác cân , tam
giác đều , tính chất về góc của tam giác , tam giác cân , tam giác
đều .
Kỹ năng : Biết vẽ một tam giác cân , một tam giác vuông cân ,
chứng minh một tam giác là tam giác cân , vuông cân , đều , biết
vận dụng tính chất của tam giác
Thái độ :Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác , biết tính toán và chứng
minh .
II. Phơng pháp
Thuyết trình
III. Chuẩn bị
GV : Thớc thẳng, thớc đo góc, compa , bảng phụ .
HS : Thớc thẳng, thớc đo góc, compa .
III. Tiến trình dạy học:

Tổ chức (2ph):
Kiểm tra(5ph)
Yc vẽ tam giác có hai cạnh bằng nhau.
Bài mới:
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
T
viên
G
Hoạt động 1 : Định
1.Định nghĩa
10
nghĩa
Giáo viên vẽ hình giới
A
thiệu cho học sinh về tam
giác cân .
- Gọi học sinh đọc định
nghĩa .
cạnh bên
- Giới thiệu cho học sinh
các yếu tố :
C
+ Cạnh bên : AB ; AC
B
cạnh đáy
+ Cạnh đáy : BC
Hs lắng nghe
+ Góc kề cạnh đáy : B , C
+ Góc ở đỉnh : A

Vậy : ABC có AB = AC
ABC cân tại A
Học sinh quan sát điền vào phiếu
- Làm ?1
học tập .
4


Giáo viên treo bảng phụ
hình vẽ ở ?1
ABC
ADE
ACH

C.bên

C.đáy

AB,AC
AD,AE
AC,AH

BC
DE
CH

G.ở
đáy
B;C
D;E

C;H

H

4
A
2

2

D

E
2

2
B

C

Cho học sinh thảo luận
nhóm tìm các tam giác
cân ?
Nêu cạnh bên , đáy , góc ở
đáy của từng tam giác ?
Hoạt động 2 : Tính chất 2.Tính chất
- Làm ?2
GT
KL


A

10



= CAD
ABC : AB = AC ; BAD

? ACD
So sánh ABD
Chứng minh :

B

D

C

Gọi học sinh ghi giả thiết
kết luận .
Thảo luận để so sánh hai
góc

ABD


ACD

Xét ABD và ACD

Có : AD chung
AB = AC ( gt )

= CAD
( gt )
BAD
ABD = ACD ( c-g-c)

ABD
= ACD

* Định lý : ( SGK T126 )

Vậy tam giác cân hai góc
ở đáy nh thế nào với nhau
?
5


Yêu cầu học sinh phát
biểu nội dung đảo của
định lý ?
Giáo viên giới thiệu đó là
nội dung của định lý 2 .
- Giáo viên yêu cầu học
sinh vẽ hình 114

Tam giác này có những
yếu tố gì đặc biệt ?
Giới thiệu tam giác nh vậy

đợc gọi là tam giác vuông
cân . Nêu định nghĩa
tam giác vuông cân ?
- Làm ?3
=
Hớng dẫn học sinh : A
0
90
=
+C
B
900

= C
Mà B
=?

B

A

C

= 900
ABC có AB = AC ; A
Học sinh trả lời tam giác có hai cạnh
bằng nhau và góc xen giữa hai canh
bằng 900 gọi là tam giác vuông cân .
* Định nghĩa : ( SGK T 126
?3

= 900
ABC có A
= 900
B
+ C
( vì ABC cân )
= C
Mà B
0
= 90 = 450
B
= C
2

Hoạt động 3 : Tam giác
3. Tam giác đều
đều
Học sinh vẽ tam giác đều chỉ ra các
- Giáo viên giới thiệu cho
cạnh bằng nhau .
học sinh định nghĩa tam
giác đều .
* Định nghĩa : ( SGK
A
T126)
Cho học sinh vẽ tam giác
đều chỉ ra các cạnh
bằng nhau .
B


C

ABC đều có : AB = AC = BC

6

10



- Làm

Vì AB = AC ABC cân đỉnh A
(1)
=C
B
Vì AB = BC ABC cân đỉnh B
=C
(2)
A

?4

0
=B
= 180 = 600
=C
Từ (1)(2) A

3


Hs đọc hệ quả trong sgk

* Hệ quả : ( SGK T 127 )

Hoạt động 4 : Bài tập
50/T127 SGK
- Cho học sinh đọc đề
Xác định yêu cầu của
đề bài ?
Bài toán chia thành mấy
trờng hợp ?
Yc hs chứng minh
A

B

Hoạt động 5 : Bài tập
51/T128 SGK
Cho học sinh đọc đề
Giáo viên vẽ hình
Yêu cầu học sinh ghi giả
thiết kết luận

C

1.Bài tập 50/T127 -SGK
-Hs trả lời

Tính : ABC

Trong 2 trờng hợp
Chứng minh :
Xét ABC có : AB = AC
ABC cân
= ( 1800 - A ) : 2
= ACB
ABC
= 1450
* Trờng hợp 1 : BAC
= ( 1800 1450 ) : 2 = 17,50
ABC
= 1000
* Trờng hợp 1 : BAC
= ( 1800 1000 ) : 2 = 400
ABC
2.Bài tập 51/T128 - SGK
Học sinh đọc đề
-hs vẽ hình
1 hs lên bảng ghi giả thiết và kết
luận
GT ABC : AB = AC
D AC ; E AB : AE = AD


KL a/ ABD
? ACE
b/ IBC là tam giác gì ? Vì
sao ?
Chứng minh :
a/ Xét ABD và ACE

Có : AB = AC ( gt )
: Chung
A
AD = AE ( gt )

10


10


7


ABD = ACE ( c-g-c )
( 2 góc tơng ứng)
ABD

= ACE

A

E

( vì ABC cân )
= C
b/ Ta có : B
1 (vì ABD = ACE)
1= C
B

C
1 B
2
B
B
1 = C
2= C
Hay IBC là tam giác cân .

D

I
1

1

2

2

B

C

Hớng dẫn học sinh :

và ACB
Dự đoán : ABC
nh thế nào ?


Gắn hai góc ABC
vào trong hai tam
ACB
giác tơng ứng chứng minh
hai tam giác bằng nhau .
Dự đoán : IBC là tam
giác gì ?
Chứng minh 2 góc ở đáy

= C
B
2
2
Hoạt động 6 : Bài tập
52/T128 SGK
Cho học sinh đọc
đề .
Vẽ hình
Ghi giả thiết kết
luận .

3.Bài tập 52/T128 -SGK
Hs đọc đề bài
Hs lên bảng vẽ hình và ghi GT -KL
GT

= 1200 ; O1 = O2
xOy

A Ot : AB Ox ; AC Oy

KL ABC là tam giác gì ? Vì sao

x

Chứng minh :
1
Xét ABO và ACO
2
B
Có : OA : chung
O1 = O2 ( gt )
ABO = ACO
1
2
AB
y = AC
C
O
ABC là tam giác cân đỉnh A
(1)
= 1200
Dự đoán ABC là tam giác Mặt khác : xOy
gì ?
1= O
2 = 600
O
Chứng minh ABC là tam
= 900
BAO : B
giác đều

1 = 900
A
1+ O
ABC là tam giác cân
A


8

10



AB = AC


ABO và ACO


OA : chung
1= A
2 ( gt )
A
= A
1+ A
2
Mặt khác : A
1=?
tính A
2=?

A
ABC là tam giác
đều .
Hoạt động 4 : Củng cố

1 Mà O
1 = 600
1= 900 - O
A
A
1 = 300
2 = 300
Chứng minh tơng tự có A
= 600 (2)
Vậy A

Từ (1)(2) ABC là tam giác đều .

Củng cố (5ph)
Hệ thống lại định nghĩa , tính chất của tam giác cân , tam giác
đều .
Cho học sinh đọc bài đọc thêm - T128
Lu ý cho học sinh cách phân tích để tìmlời giải cho bài toán
chứng minh .
Hớng dẫn về nhà (3ph):
Ôn tập để nắm vững các kiến thức vềg tâm giác cân , tam giác
đều .
Cách nhận biết tam giác cân , tam giác đều
Làm bài tập 67 70/T`106 - SBT
Rút kinh nghiệm giờ dạy:

..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................

9


Tuần 24,25
Tiết 24,25

Ôn tập
Bảng tần số,các giá trị của dấu
hiệu,số trung bình

Ns:18/2/2017
Nd:20,23,27/22/3/2017

I - Mục tiêu
Kiến thức : Học sinh cần nắm đợc cách tính số trung bình cộng
theo công thức từ bảng đã lập . Biết sử dụng số trung bình cộng để
làm đại diện cho dấu hiệu trong 1 số tập hợp và để so sánh khi tìm
hiểu những dấu hiệu cùng loại .
Kỹ năng : Biết tìm dấu hiệu và bớc đầu thấy đợc ý nghĩa thực
tế của Mốt
Thái độ :Chú ý tính tính xác trong quá trình thực hiện .
II-Phơng pháp
Thuyết trình + luyện tập
III - Chuẩn bị
Giáo viên : Thớc thẳng có chia khoảng , bảng phụ .
Học sinh : Thớc kẻ .

IV - Tiến trình bài dạy
ổn định tổ chc(2ph):
Kiểm tra(5 ph)
- Điểm kiểm tra của lớp 7A nh sau .
7,5
5
5
8
7
4,5
6,5
8
7 8,5
6
5
6,5
8
9
7

5,5
6
4,5
6
7
8
5
6,5
a) Dấu hiệu là gì ? Có bao nhiêu giá trị
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau ?

c) Lập bảng tần số .

Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 : Số trung
bình cộng của dấu hiệu
- Làm ?1
Tóm tắt nội dung
Giáo viên đa bảng phụ
bảng 19
- Làm ?2
Giả sử điểm có giá trị từ
x1 đến x40
10

7,5

7

6

8

Hoạt động của học sinh
1.Số trung bình cộng của dấu
hiệu
a)Bài toán:

Tg
20


?1
Có 40 bạn làm bài kiểm tra
?2
tính số TB cộng để tính điểm
trung bình của cả lớp .


Giáo viên giới thiệu cách
tính bằng cách lập bảng
Tần số
Lập tích ( x.n )
Số TB =

x1 + x2 + ... + xn
= xTB
40

x.n
N

ở bảng 20
* Chú ý : Tổng điểm các
bảng giống nhau bằng tích
giữa điểm số với tần số tơng ứng của nó .
* Công thức :
- Dựa vào Tần số tính
số trung bình cộng của
một dấu hiệu
Ký hiệu X nh sau :

+ Nhân từng giá trị với tần
số tơng ứng
+ Cộng các tích vừa tìm
đợc+ Chia tổng đó cho số
các giá trị
x1.n1 + x2 .n2 + ... + xk .nk
N
- Cho biết x1 xk ? n1 nk
X =

?N?

- Làm ?3
+ Giáo viên đa bảng phụ
bảng 21
Yêu cầu học sinh điền nh
bảng 20

+ Dùng công thức tính :

x
2
3
4
5
6
7
8
9
10


n
Tích x.n
3
6
2
6
3
12
3
15
8
48
9
63
9
72
2
18
1
10
N = 40 Tổng :
250

X=

250
40

= 6,25

b)Công thức:
X =

x1.n1 + x2 .n2 + ... + xk .nk
N

- x1 xk là các giá trị khác nhau
- n1 nk tần số tơng ứng của x1
xk
- N Số các giá trị .
?3
x
3
4
5
6
7
8
9
10

n
2
2
4
10
8
10
3
1


Tích x.n
6
8
20
60
56
80
27
10
11


40

267

X=

267
40

X=
3.2 + 4.2 + 5.4 + 6.10 + 7.8 + 8.10 + 9.3 + 10.1
= 6,675
40
267
?4
= 6,765 6,68
X =

Lớp 7A điểm trung bình của các
40

- Làm ?4
Hoạt động 2 : ý nghĩa
của trung bình cộng
- ý nghĩa : ( SGK T19 )
Cho học sinh đọc SGK
Ví dụ : 4 000
1 000
500
100
Có X = ?
Lấy 1 400 làm đại diện so
với 4 000 và 100 nh thế
nào ?
* Chú ý :
+ Khi các giá trị của dấu
hiệu có sự chênh lệch lớn
với X không lấy X làm đại
diện
+ X có thể không thuộc
dãy giá trị
Hoạt động 3 : Mốt của
dấu hiệu
Ví dụ : Giáo viên treo bảng
22
- Điều quan tâm ở đây là
gì ?
- Cỡ nào có tần số lớn nhất ?

Vậy : Cỡ 39 là đại diện
giá trị 39 với tần số lớn
nhất 184 gọi là Mốt
* Khái niệm : ( SGK T19 )
Ký hiệu : M0
Cho học sinh đọc khái
niệm

12

học sinh cao hơn so với lớp 7C .
2.ý nghĩa của trung bình
cộng
Hs đọc bài

5

Học sinh trả lời .
X = 1 400

Có sự chênh lệch quá lớn .
Học sinh ghi nhớ .

3.Mốt của dấu hiệu
Hs trả lời
Cỡ dép nào bán chạy nhất .
Cỡ 39

Học sinh đọc khái niệm Sgk .


5


Hoạt động 1: Bài tập
17/T20 -SGK
- Giáo viên đa bảng phụ
Yêu cầu học sinh nêu cách
tính X
Cho học sinh làm bài độc
lập
Gọi học sinh lên bảng
Giáo viên theo dõi , kiểm
tra 1 số học sinh .

1.Bài tập 17/T20 - SGK

10

a/
x
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12


n
1
3
4
7
8
9
8
5
3
2

Tích x.n
3
12
20
42
56
72
72
50
33
24

50

384

X=


384
50

= 7,68
Tính X
Giá trị có tần số lớn nhất là : 8
Tần số của giá trị là : 9
Nhìn vào bảng giá trị có
tần số nào cao nhất ?

b/ M0 = 8

Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
viên
Hoạt động 2 : Bài tập
2.Bài tập 18/T21- SGK
18/T21- SGK
- Giáo viên treo bảng phụ
ghi nội dung bài tập 18
a/ So sánh bảng 26 với các
Chiều GT n
x.n
bảng đã học
cao
TB
Gợi ý : Bảng 26 không phải
là giá trị mà là một
105

10 1
105
khoảng giá trị
110 12 5
7
805
0
11 35 4410
121 13 5 45 6165
b/ Tính X
1
12 11 1628

Gợi ý : Tính giá trị trung
132 14 6
1
155
bình của mỗi lớp
2
13

10

13


Ví dụ : 110 120
Giá trị trung bình :
110 + 120
= 115

2

Hoạt động 3 : Bài tập
12/T6 SBT
Giáo viên cho học sinh
đọc đề .
Nêu cách so sánh nhiệt
độ trung bình hàng
năm .

143 15
3
155

7
14
8
15
5

10
10
0

132
68

X=
13268
100


=
132,68

3.Bài tập 12/T6 - SBT
Hs đọc đề
a/ X A = ?
XB = ?
So sánh nhiệt độ trung bình của
từng TP
0
X A = 23,95 C
0
X B = 23,8 C
Vậy thành phố A nóng hơn thnhf
phố B .

Củng cố (5ph) - Phơng pháp tính X , lập bảng ghép lớp .
Cách tính X của bảng ghép lớp nh thế nào ?
Hớng dẫn về nhà(3 ph)
Ôn tập toàn bộ nội dung chơng III .
Xem lại toàn bộ nội dung các dạng bài tập trong chơng III .
Chuẩn bị đề cơng ôn tập .
Rút kinh nghiệm giờ dạy :



14



Tuần 26
Ôn Tập Định lý pitago
Ns:4/3/2017
Tiết 26
Nd:6,9/3/2017
I - Mục tiêu
- Học sinh nắm đợc nội dung định lý Pitago về quan hệ giữa ba
cạnh của một tam giác vuông . Nắm đợc định lý đảo của định lý
Pitago .
- Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh một tam giác là
tam giác vuông và làm các bài toán có nội dung thực tế .
- Rèn cho học sinh khả năng t duy .
II-Phơng pháp
Thuyết trình, vấn đáp.
III- Chuẩn bị
GV : 8 tam giác vuông , 2 hình vuông nh SGK H121 ; H122 .
HS : Kéo và giấy để cắt hình vuông .
IV-Tiến trình dạy học:
Tổ chức (2ph) :
Kiểm tra(5ph)
Phát biểu định nghĩa , tính chất của tam giác cân .
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T
g
Hoạt động 1 : Định lý Pitago 1. Định lý Pitago
12
Hs làm bài


- Làm ?1
Một hs trình bày bảng
Giáo viên yêu cầu học sinh
C
làm việc độc lập
= 900
Vẽ ABC có A
AB = 4 cm
5 cm
3 cm
AC = 3 cm
Giáo viên kiểm tra kết quả
AC2 + AB2 = 32 + 42
A
B
4 cm
= 9 + 16
ABC : AB = 4 cm
= 25 = 52
AC = 3 cm
BC = 5
BC = 5 cm .
- Làm ?2
-Mời đại diện nhóm trình bày
Cho học sinh hoạt động
nhóm
Gọi đại diện nhóm lên trình
bày
Giáo viên theo dõi , kiểm tra
15



- Cho nhận xét về mối quan
hệ giữa c2 và a2 + b2 ?
Yêu cầu học sinh phát biểu
nội dung định lý xác định
hệ thức Pitago đối với tam
giác vuông tại A ?

a
c

b

a

b
c

b

a
c

b

c

a
a


Có : a + b = c

a

2

b

2

Học sinh phát biểu địhn lý
AB2 + AC2 = BC 2
* Định lý : ( SGK-T130 )
Học sinh đọc nội dung định lý
SGK

* Định lý : ( SGK-T130 )
B

C

ABC vuông tại A

AB2 + AC2 = BC2
* Lu ý : ( SGK T130 )
- Làm ?3
Giáo viên treo bảng phụ
hình vẽ H124 ; H125 SGK
B


x

8

A

C

10

E
x

1
D

1

F

Hoạt động 2 : Định lý
Pitago đảo
- Làm ?4
Yêu cầu học sinh vẽ tam giác
16

b

b


a
2

A

a

a

a c
b

b

c

H124 :
= 900
Vì ABC có B
Nên theo định lý Pitago
AC2 = AB2 + BC2
AB2 = AC2 - BC2
= 102 82
= 100 64
= 36 = 62
Vậy x = AB = 6 cm
H125 :
= 900
Vì DEF có D

Nên theo định lý Pitago
EF2 = DE2 + DF2
= 12+ 12
=1+1=2
Vậy x = EF = 2
2. Định lý Pitago đảo

10



khi biết độ dài 3 cạnh .
AB = 6 cm ; AC = 8 cm ; BC
= 10 cm

B

10 cm
6 cm

Yêu cầu kiểm tra 1 vài trờng
hợp và nêu nhận xét ?
* Định lý : ( SGK T130 )

A

8 cm

C



Có : BAC
= 900
AB2 + AC2 = BC2
ABC vuông tại A
* Định lý : ( SGK T130
HS đọc nội dung định lý
Hoạt động 3 : Luyện tập
- Nêu nội dung định lý
Pitago thuận và đảo ?
- Yêu cầu học sinh lu ý góc
vuông , cạnh huyền , cạnhk
góc vuông trong quá trình
làm bài tập .
- Bài tập 53/T131 SGK :
Giáo viên cho học sinh đọc
đề
vẽ hình
x

5
12

Ha
29

x

21


Hc

Học sinh ghi nhớ

8

Bài tập 53/T131-SGK
HS đọc đề
Gọi 2 hs trình bày
Ha :
Tam giác vuông có 2 cạnh góc
vuông là 12 và 5 . Cạnh huyền là
x
Theo định lý Pitago có
x2 = 122 + 52
= 144 + 25
= 169 = 132
x = 13
Hb:
Tam giác vuông có 2 cạnh góc
vuông là 21 và x . Cạnh huyền là
29
Theo định lý Pitago có
292 = 212 + x2
x2 = 292 - 212
= 841 - 441
= 400 = 202
Vậy x = 20
17



Hoạt động 4 : Bài tập
56/T131 SGK .
- Cho học sinh đọc đề
Yêu cầu hoạt động nhóm .
- Trả lời câu hỏi : Tam giác
vuông khi nào ?
Lu ý : Tính tổng bình phơng của hai cạnh có số đo
nhỏ hơn .
a/ 9 ; 15 ; 12 ( cm )
b/ 5 ; 13 ; 12 ( dm )
c/ 7 ; 7 ; 10 ( m )

Hoạt động 5 : Bài tập
57/T131 SGK Yêu cầu
học sinh đọc đề
Trả lời Tâm đúng hay sai ?
Giải thích rõ vì sao ?
Kết luận đúng là gì ?

Hoạt động 6 : Bài tập
58/T131 SGK
Dự đoán xem tủ có vớng
không ?
18

1. Bài tập 56/T131 -SGK

10



HS đọc dề bài
HS nhắc laị : Để tam giác vuông
chỉ ra điều kiện có 1 cạnh bình
phơng bằng tổng bình phơng
hai cạnh còn lại .
Gọi hs trình bày
- Tam giác vuông khi : a2 + b2 = c2
a/ 92 + 122 = 81 + 144 = 225
152 = 225
92 + 122 = 152
Vậy tam giác có 3 cạnh là : 9 ; 12 ;
15 là một tam giác vuông .
b/ 52 + 122 = 25 + 144 = 169
132 = 169
52 + 122 = 132
Vậy tam giác có 3 cạnh là : 5 ; 12 ;
13 là một tam giác vuông .
c/ 72 + 72 = 49 + 49 = 98
102 = 100
72 + 72 102
Vậy tam giác có 3 cạnh là : 7 ; 7 ;
10 không là một tam giác vuông .
2. Bài tập 57/T131 -SGK
Lời giải của Tâm là sai .
Lời giải đúng là :
Xét : AB2 + BC2 = 72 + 152
= 49 + 225 =
289
AC2 = 172 = 289

AB2 + BC2 = AC2
Theo định lý Pitago tam giác ABC
à = 900
Là tam giác vuông và B
3.Bài tập 58/T131 - SGK
HS dự đoán
Một hs trình bày
Gọi chiều dài cạnh huyền ( đờng
chéo ) của tủ là : d

10


10



Muốn biết có vớng hay
không ta làm nh thế nào ?
Chiều cao tủ là : h = 21
Cạnh huyền là : d
So sánh d và h

h : Chiều cao nhà
ta có : d2 = 202 + 42
= 400 + 16
= 416
d = 416 (1) h2 = 212 = 441
h=
441 (2)

Từ (1)(2) d < h
Vậy : Khi đẩy tủ vào không bị vớng .

Củng cố (5ph)
Nhắc lại nội dung định lý Pitago thuận và đảo .
Đọc nội dung phần : Có thể em cha biết .
Hớng dẫn về nhà(3 ph)
Học thuộc , ghi nhớ nội dung hai định lý Pitago thuận và đảo
Làm bài tập 59 62/T133 SGK
Tuần 27,28
Tiết 27,28

Ôn tập: Đơn thức, đa thức, cộng
trừ đa thức

Ns:11/3/2017
Nd:13,1,20,23/3/
2017

I - Mục tiêu
Kiến thức : Học sinh nhận thức một biểu thức đại số nh thế nào
đợc gọi là đơn thức , Biết cách nhân hai đơn thức và viết đơn thức
về dạng thu gọn .
Học sinh biết cách cộng trừ đa thức
Kỹ năng :Rèn cho học sinh có kỹ năng bỏ dấu ngoặc mà đằng trớc
có dấu trừ thu gọn đơn thức và chuyển vế đa thức .
Nhận biết đợc một biểu thức đại số thu gọn , hiểu đâu là phần
hệ số , đau là phần biến số của đơn thức , biết thu gọn đơn thức .
Thái độ : Tính cẩn thận , kỹ năng tính toán .
II-Phơng pháp

Vấn đáp, hoạt động nhóm
III - Chuẩn bị
Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập .
Học sinh : Phiếu học tập .
IV - Tiến trình bài dạy
ổn định tổ chc(2ph):
Kiểm tra( 5ph) :
Nêu cách tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các
biến trong biểu thức đã cho .
19


Chữa bài tập 9/29 SGK
Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 : Đơn thức
- Làm ?1
Giáo viên treo bảng phụ nội
dung của ?1 .
Cho học sinh hoạt động
nhóm .
Cho các biểu thức đại số:
4xy2 ; 3 2y ; -

3 2 3
xyx ;
5

10x + y ; 5( x + y ) ;
1 3

)y x ; 2x2y
2
3
;x ; y
6

4xy2 ; -

3 2 3
1
x y x ; 2x2( - )y3x ;
5
2
3
- 2y ; 9 ;
;x ; y
6

- Các phép toán của biểu thức
gồm : Phép nhân ( nâng lên luỹ
thừa ) .
Là biểu thức đại số chỉ chứa
một số , một biến hoặc tích
giữa các số và biến .
* Định nghĩa ( SGK T30 )
Có là đơn thức vì 0 = 0.x.y
* Chú ý :
Số 0 đợc gọi là đơn thức không

Sai biểu thức ( 5 x )x2 không là

đơn thức vì có chứa phép tính
trừ .

;-5

Hoạt động 2 : Đơn thức thu
20

+ N1 : Những biểu thức có
chứa phép tính cộng , trừ là :
3 2y ; 10x + y ; 5( x + y ) ;

2x2y ;

Số 0 có là đơn thức không
vì sao ?
- Làm ?2
Cho học sinh tự làm bài tập
lấy ví dụ về đơn thức .
- Bài tập 10/T32 SGK :
Bình viết 3 ví dụ đơn thức
:
Đúng cha ?

Học sinh sắp xếp :

+N2 : Những biểu thức còn lại là
2x ( - :

; - 2y ; 9 ;


5 2
xy
9

Tg
5

2

Hãy sắp xếp thành hai nhóm
+ N1 : Những biểu thức có
chứa phép tính cộng , trừ
+N2 : Những biểu thức còn
lại .
- Cho biết ở nhóm 2 các
phép toán của biểu thức là
những phép toán nào ?
-Giáo viên giới thiệu những
biểu thức ở nhóm 2 đợc gọi
là đơn thức.Vởy đơn thức là
gì?

( 5 x )x2 ; -

Hoạt động của học sinh
1.Đơn thức

2.Đơn thức thu gọn .


10


gọn .
- Xét đơn thức 10x6y3
Cho biết : Đơn thức này có
mấy biến ?
Các biến có mặt
mấy lần ?
Đợc viết dới dạng
nào ?
- Giáo viên giới thiệu : 10x6y3
là một đơn thức thu gọn .
10 : Hệ số của đơn
thức .x6y3 : Biến số của đơn
thức .
Vậy thế nào là đơn thức thu
gọn ?
* Chú ý :
+ Mỗi số là 1 đơn thức thu
gọn .
+ Thông thờng viết đơn
thức thu gọn : viết hệ số rồi
biến số , biến số viết theo
thứ tự bảng chữ cái .
- Chỉ ra các đơn thức thu
gọn ở ?1 . Xác định hệ số ?

Hoạt động 3 : Bậc của đơn
thức

Cho đơn thức 2x5y3z
Hãy xác định phần hệ số ,
biến số , số mũ của mỗi biến
?

+ Đơn thức có hai biến x và y
+ Mỗi biến có mặt một lần
+ Viết dới dạng luỹ thừa

Đơn thức thu gọn gồm có hai
phần : Hệ số và biến số .
* Kết luận : ( SGK T31 )

Các đơn thức thu gọn là : 4xy2 ;
-

3 2 3
3
x y x ; 2x2y ; - 2y ; 9 ;
5
6

;x ; y
Hệ số lần lợt là :

3
3
;2;-2;9;
5
6


;1;1
3.Bậc của đơn thức

5

Hệ số : 2
Phần biến : x5y3z
Số mũ của biến x là : 5
Biến y là : 3
Biến z là : 1
Tổng số mũ của các biến : 5 +
3+1=9
Bậc của đơn thức là tổng các
số mũ của các biến có mặt
trong đơn thức .
* Kết luận : ( SGK T31 )

Tổng các số mũ của các biến
là bao nhiêu ?
Giáo viên giới thiệu gọi bậc
của đơn thức 2x5y3x là : 9
21


Vậy : Thế nào là bậc của
đơn thức ?
* Chú ý :
+ Số thực khác 0 là đơn
thức bậc không

+ Số 0 đợc coi là đơn thức
không có bậc .
Hoạt động 4 : Nhân hai
đơn thức
Cho hai biểu thức số :
A = 32.167
; B = 34.166
Tính A.B = ?
- Tơng tự thực hiện phép
nhân 2 đơn thức .
Ví dụ : Nhân hai đơn thức :
2x2y và 9xy4
Qua ví dụ cho biết cách
nhân hai đơn thức ?

4.Nhân hai đơn thức

10

A.B = 32.167. 34.166
= 32. 34.167.166
= 36 . 1613

2x2y .9xy4 = ( 2.9 )( x2x )(y .y4 )
= 18x3y5
Nhân phần hệ số với nhau phần
biến số với nhau các biến giông
nhau viết dới dạng luỹ thừa .
* Quy tắc : ( SGK T32 )


* Chú ý :
Mỗi đơn thức đều viết
thành một đơn thức thu gọn
.
- Làm ?3
Học sinh làm ra phiếu .

1 3
x và - 8xy2
4
1
=()x3 . ( - 8 )xy2
4
1
=(). ( - 8 ) .x3 . x. y2
4

-

= 2x4y2

Hoạt động 5 : Đa thức
Giáo viên treo bảng phụ hình
vẽ .

22

13



S = x2 + y2 +
x

1
xy
2

y

- Tổng các đơn thức :
5 2
x y + xy2 + xy + 3
3

Viết công htức biểu thị S
của hình vẽ trên ?
5
-Cho các đơn thức : x2y ;
3

Biểu thức là tổng , hiệu của các
đơn thức

xy2 ; xy ; 3
Viết tổng các đơn
thức .
Giáo viên cho biểu thức :
xy2 3xy + 3x2y 3 + xy 1
x+5
2


Nêu nhận xét về biểu thức ?
Các biểu thức nh vậy gọi là
đa thức mỗi đơn thức là
một hạng tử của đa thức .
Vậy thế nào là một đa
thức ?
* Khái niệm : ( SGK T37 )
Ví dụ : 3x2 - y2 +

5
xy
3

= 3x2 +( - y2 ) +
+ ( -7x )
Các hạng tử : 3x2 ; - y2 ;

Học sinh đọc khái niệm SGK .

-7x
5
xy
3
5
3

Học sinh tự cho ví dụ và viết
các hạng tử .


1
xy ; -7x
N= xy2 3xy + 3x2y 3 + xy 2
- Ký hiệu đa htức bằng chữ
x
+
5
cái in hoa A ; B , C , ... , P , Q ,
1
....
= (xy2 + 3x2y) (3xy- xy ) - x

- Làm ?1
* Chú ý :
Mỗi đơn thức đợc coi là 1
đa thức .
Hoạt động 6 : Thu gọn đa

2

+(5 3)
= 4xy2 2xy -

1
x+2
2

12

Sau khi tính N không còn các

đơn thức đồng dạng .
23


thức
Ví dụ :
N= xy2 3xy + 3x2y 3 + xy
1
- x+5
2

Những hạng tử nào đồng
dạng ?
Những hạng tử đồng dạng
nhóm vào rồi tính .
Ta thấy : N = = 4xy2 2xy 1
x + 2 có còn những đơn
2

thức đồng dạng không ?

Q = 5 x2y 3xy +

1 2
x y xy +
2

5xy
1
1

2
1
x+
+ x3
2
3
4
1 2
Q = ( 5 x 2y +
x y ) + ( 5xy
2

-

3xy xy)

2
1
1
1
x- x) +(
- )
3
3
2
4
11 2
1
1
Q=

x y + xy + x +
2
6
4

+(

M đã thu gọn

GV giới thiệu : Đa thức N lúc
này đợc gọi là đa thức thu
gọn .
7

- Làm ?2
Cho học sinh hợp tác nhóm
Gọi đại diện các nhóm
trình bày .
M = x2y5 xy4 + y6
+1
Đa thức M đã đợc thu gọn cha
?
Xác định bậc của từng hạng
tử ?
Bậc cao nhất của các hạng tử
là mấy ?
Gọi 7 là bậc của đa thức
* Khái niệm : ( SGK- T38 )
* Chú ý : Số 0 là đa thức
không nó không có bậc .

- Làm ?3

x2y5 : có bậc 7
xy4 : có bậc 5
y6 : có bậc 6
1 : có bậc 0
Bậc cao nhất là : 7
Q = - 3x5 -

1 3
3
x y - xy2 + 3x5 +
2
4

2
=-

1 3
3
x y - xy2 + 2
2
4

Đa thức có bậc là : 4
a/ Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg
lê :
24



5x + 8y
b/ Số tiền mua 10 hộp táo và 15
hộp nho là : 10. 12x + 15. 10y
Hoạt động 7 : Cộng hai đa
thức
Ví dụ : Cho hai đa thức
M = 5x2y + 5x 3
1
N = xyz 4x2y + 5x 2

tính : M + N
Giáo viên hớng dẫn đặt
tính M + N bỏ dấu ngoặc
thu gọn đa thức .
Học sinh tự tính sau đó
lên bảng trình bày .
Nêu cơ sở của các bớc thực
hiện tính M + N ?
- Đa thức x2y + 10x + xyz
3

1
gọi là đa thức tổng của
2

2 đa thức M và N

Bài tập 30/T40 SGK :
Cho học sinh đọc đề
Hoạt động nhóm

Gọi đại diện nhóm lên
trình bày.
Hoạt động 8 : Trừ hai đa
thức
Cho hai đa thức :
P = 5x2y 4xy2 + 5x 3
Q = xyz 4x2y + xy2 + 5x 1
2

M+N
=(5x2y + 5x 3)+(xyz 4x2y +
5x -

10
10

1
)
2

= 5x2y + 5x 3 + xyz 4x2y +
5x -

1
2

=( 5x2y 4x2y) +(5x+ 5x) + xyz
1
2


(3 + )
= x2y + 10x + xyz 3

1
2

- Cơ sở thực hiện : Quy tắc bỏ
ngoặc , tính chất giáo hoán ,
kết hợp , thu gọn đơn thức
đồng dạng
P = xy2 + x3 xy2 + 3
Q = x3 + xy2 xy 6
P+Q = (xy2 x3 xy2 + 3)+
( x3 + xy2 xy 6)
= ( x3+ x3 ) +( xy2xy2+ xy2)
xy+(3 6)
= 2 x3 + xy2 xy 3 .
P Q = ( 5x2y 4xy2 + 5x 3 )
(xyz 4x2y + xy2 + 5x 1
)
2

xyz +

= 5x2y 4xy2 + 5x 3 4x2y - xy2 - 5x +

1
2

Tính : P Q = ?

= (5x2y + 4x2y) (4xy2 +
2
Giáo viên hớng dẫn học sinh xy ) +
đặt phép trừ bỏ dấu
1
(
5x

5x
)

xyz

(
3
)
ngoặc ( đằng trớc có dấu trừ
2
) thu gọn đa thức Học
sinh thực hiện
25


×