Tải bản đầy đủ (.doc) (162 trang)

Ngũ van 12 - trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.16 KB, 162 trang )

Phần Lý Luận Văn Học
Sự Phát Triển Của Lịch Sử Văn Học
Tiết theo chơng trình: 1-2
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Mục Đích Yêu cầu :
* Giúp HS có cái nhìn tổng quát về VH bằng cách liên kết các TG, TP đã học thành
một đờng dây theo thứ tự thời gian từ đó hình thành ở các em ý thức về LS của VH
* Hiểu đợc quan hệ của sự vận động của VH với sự vận động của LSXH và những
qui luật nội tại của VH HS nắm đợc
* HS nắm đợc một số khái niệm khi khảo sát LSVH: p/c, thể loại, trờng phái....
. Công việc chuẩn bị :
1/ GV: Soạn giáo án, đọc t liệu tham khảo
2/ HS: Đọc SGK, soạn bài theo câu hỏi
Các b ớc lên lớp :
1/ ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ : Bài soạn của HS ở nhà
3/ Giảng bài mới :
Tiến Trình Bài Giảng:
Mối quan hệ giữa đời sống và văn
học rất phức tạp. ở đây bài giảng chỉ
đề cập đến quan hệ giữa XH và VH xét từ góc độ
vận động LS
Hỏi: Em hãy cho biết giữa VH và
XH có mối liên hệ với nhau hay
không? Mối quan hệ đó đợc thể
hiện nh thế nào?
VD: SGK ( 132 )
Hỏi: Dựa vào phần LSVHVN em
hãy chứng minh rằng LSVH không
hoàn toàn đồng nhất với LS chung


của XH ?
Tóm lại: LS VH là một bộ phận
của LS chung cùng PT với LSDT.
Một mặt nó chịu tác động mạnh của
Đ/S Xh và vận động theo hớng đi
của Đ/ S chung. Mặt khác nó còn
PT dựa trên những qui luật bên
I/ Vận động củaXH và vận động của VH
- VH có sự gắn bó với sự vận động của LSXH,
XH biến đổi tất sẽ dẫn đến sự biến đổi hoặc
thế này hoặc thế khác của VH
- Nếu XH có LS phát triển của mình thì VH
cũng có LS của VH. Nhng LSVH không hoàn
toàn đồng nhất với LS chung của XH xét cả về
ND và thời điểm VH:
+ ND: VH không phải là toàn bộ LS của XH
đợc ghi bằng hình tợng, đó là công việc của
các nhà sử học, chứ không phải công việc chính
yếu của nhà văn.
+ Thời điểm: Thời điểm không phải tất cả các
mốc của DT đều là mốc phân định của các thời
kỳ VH
II/ Thời Kỳ Văn Học
1
trong, bị chi phối bởi sự vận động
nôi tại của các nhân tố thuộc quá
trình sáng tác. Vì vậy không nên
đồng nhất LSVH với LS chung của VH
XH
Trong nghiên cứu VH có 2 cách

khảo sát LSPT của VH:
+ Lấy TP, nhà văn và thời kỳ làm
đơn vị nghiên cứu
+ Gọi là phơng pháp loại hình,
lấy khái niệm xu hớng, trào lu,
kiểu sáng tác, p/c thể loại làm đơn
vị khảo sát
Hỏi: Làm thế nào để xác định đợc
giới hạn của một thời kỳ VH ?
Hỏi: Thế nào gọi là một trào lu
VH ? Trào lu VH có những đặc
điểm gì ?
* Trong LSVH thế giới chỉ đến TK
18 mới có trào lu: CN cổ điển, CN
LM, trào lu hiện thực, trào lu
HTXHCN . ở VN trào lu lần đầu
tiên xuất hiện vào khoảng những
năm 30:
+LM: Thơ mới, nhóm Tự Lực Văn
Đoàn: VTPhụng, NCao, N. Hồng,
+ HT: NCao, NCHoan, NTTố..
+ HTXHCN: HCMinh, T. Hữu,
CLViên..
Hỏi Thế nà là sự tiến bộ trong văn
học ?
*LS loài ngời đi từ dã man đến
hiện đại,từ đơn giản đến phức tạp,từ
- Thời kỳ VH là một giai đoạn LS mà trong đó sự
phát triển của VH mang những nét riêng nào đó,
khác với giai đoạn trớc và sau đó

- Tiêu chí để xác định giới hạn thời kỳ VH:
+ Có trờng hợp điểm mốc của một thời kỳ
trùng với điểm mốc trong LS chung của DT
( VH 45- Nay)
+ Có trờng hợp điểm mốc của một thời kỳ
không liên quan gì đến các sự kiện chính trị- XH
lớn mà gắn liền với những đặc điểm đó trong sự
PT của bản thân VH
III/ Trào L u Văn Học:
- Khái niệm trào lu VH đợc dùng để chỉ PT
mạnh mẽ của VH trong một giai đoạn nào đó
với những TP đợc sáng tác theo một cơng lĩnh
chung mang hàng loạt đặc điểm chung:
+ Trào lu là một hiện tợng có T/C LS xuất
hiện trong một thời điểm nào đó rồi sau đó mất đi
+Tiêu chuẩn chủ yếu để xác định trào lu làT/C
có cơng lĩnh, tính tự giác của việc tuân theo 1
nguyên tắc, 1 t tởng chỉo đạo nào đó khi XD
TP nghệ thuật đợc nhiều nhà văn ủng hộ và theo
đuổi. Chính vì vậy các trào lu thờng tạo ra các
trờng phái gắn liền với chúng
+ Trào lu không có ngay từ đầu khi VH mới
phát sinh
IV/ Tiến Bộ Trong văn học
-Tiến bộ trong VH bộc lộ ở sự đổi mới không
ngừng của t duy NT, ở sự xuất hiện các TP mới,
các giá trị mới. Càng PT, VH càng phong phú
2
nghèo nàn đếnphong phú.Sự PT
của VH không nằm ngoài qui luật

đó
Hỏi: Sự tiến bộ trong VH có khác gì với sự
tiến bộ trong các liĩnh vực KHKT ?
hơn
- Sự tiến bộ trong VH độc đáo so với các lĩnh
vực KHKT ở chỗ: không phải bao giờ cái gì có
sau cũng hơn cái có trớc và cái có trớc thì
không còn giá trị gì với mai sau nữa. Trái lại do
T/ C vững bền, độc đáovà không lặp lại hoàn
cảnh LSXH mà trong đó TP ra đời, nhiều TP của
quá khứ vẫn hấp dẫn ngời đọc.


Củng cố dặn dò:
-Sự gắn bó giữa VH với LSXH cũng nh sự khác biệt giữa VH với LS
H ớng dẫn học bài:
- Tại lớp: Nắm vững nội dung bài giảng
- ở nhà : Học bài, soạn bài.
3
Các giá trị văn học và tiếp nhận văn học
Tiết theo chơng trình: 3- 4
Ngày soạn :
Ngày giảng :

Mục đích yêu cầu
- HS nhận thức đợc: TPVH không phải chỉ có một giá trị mà có thể có nhiều giá trị
khác nhau căn cứ vào những mặt khác nhau về ND và NT của TP.
- Nắm đợc một số khái niệm quan trọng dùng làm tiêu chuẩn để xác định giá trị TP.
Tầm quan trọng của v/đ tiếp nhận VH, sự đa dạng, phong phú trong cách tiếp nhận VH
Khâu chuẩn bị :

1/ GV : Soạn giáo án
2/ HS : Đọc SGK, soạn bài theo câu hỏi
Các b ớc lên lớp:
1/ ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: Vận động của XH và vận động của VH có mối quan hệ
với nhau nh thế nào ? Nghiên cứu trào lu VH cần chú tới những điểm nào ?
3/ Giảng bài mới:
( GV giới thiệu phần vào bài )
Tiến trình bài giảng
Giá trị VH là một v/đ phức tạp, trớc
hết cần phân biệt 2 k/n: giá trị VH
và các giá trị VH
_ Giá trị VH không chỉ khác giá trị
sử dụng của sản phẩm LĐ mà còn
khác giá trị K.H, đạo đức
Hỏi: Một TPVH đợc đánh giá cao
là một TP phải có những giá trị
nào ?
Hỏi: Nhận thức bằng TPVH khác
nhận thức công trình K.H ?
+ VH nhận thức thông qua hình t-
ợng
I/ Các giá trị VH:
- Nói đến giá trị VH là nói đến kiểu giá trị mà
con ngời tạo ra nhờ hoạt động sáng tạo VH
- Nói đến các giá trị VH là nói đến giá trị của
TPVH, đến những tiêu chủân để đánh giá TPVH
1/ Giá trị nhận thức:
TPVH mang lại cho con ngời nhiều tri thức về
c/s, sự kiện LS, các chi tiét liên quan đén sinh

hoạt của .
con ngời trong một h/cảnh XH, một thời đại nào
đó
_ Giá trị nhận thức của TPVH không chỉ thể
4
+ K.H nhận thức thông qua khái
niệm
Những tri thức này liên quan đến
cách ăn, ở của con ngời, cuộc đ/t của
con ngời với thiên nhiên
Hỏi: VH giúp cho con ngời có
những hiểu biết gì ?
Hỏi: Tiêuchuẩn để xácđịnh giá trị
nhận thức của TP ?
Hỏi: Theo em giá trị giá trị t tởng,
tình cảm của TPVH đợc bộc lộ ở
những mặt nào ?
VD: + Có những bài thơ vang lên
nh một tiếng thét gào , một lời kêu
gọi
+ Có những bài nh một lời nhắn
gửi âm thầm
+Có những bài chỉ là những rung
động vẩn vơ
Hỏi: Một TP có giá trị về mặt t tởng,
t/cảm là một TP cần lu ý đến những
mặt cơ bản nào trong TP ?
hiện ở chỗ giúp ta biết mà còn giúp ta hiểu:
+ Hiểu đời: Hiểu các v/đ XH mình đang sống,
v/đ thời cuộc

+ Hiểu ngời: hiểu t/c XH của con ngời, cái tốt
cái xấu, sự phức tạp của t/ giới tự nhiên và con
ngời
+ Hiểu mình: Quá trình nhận thức và tự nhận
thức
- 3 k/n liên quan đến việc xác định g/ trị của
TPVH về phơng diện nhận thức:
+ Tính chân thực
+ Sự sâu sắc
+ Tính k/ quát
1/ Giá trị về t t ởng tình cảm:
- VH không chỉ là h/ động nhận thức mà còn là
một h/ động tình cảm của con ngời. ND t tởng
t/cảm của TPVH thể hiện ở 2 mặt sau:
+ Đó là sự phong phú hay mộc mạc, giản dị
hay phức tạp, quyết liệt hay lạnh lùng của
những rung động cảm xúc mà t/giả gửi vào TP.
Dung lợng của TP phụ thuộc vào bản tính, tâm
huyết hay kinh nghiệm sống của t/ giả
+ V/đề nội dung XH nhân văn và khuynh hớng
t/ tởng, t/ cảm bbọc lộ trong TP, thái độ của nhà
văn đối với quê hơng đất nớc, con ngời, các v/đ
XH...
- Tiêu chuẩn để x/ định g/trị TP về mặt t/ tởng,
t/cảm:
+ Sự chân thành
+ Lòng nhân ái hay CN nhân đaọ
+ Lòng yêu nớc
+ t/ thần chuộng đạo lý
+ Sự nhạy cảm và tinh tế

3/ Giá trị về thẩm mỹ
_ Nói đến giá trị thẩm mỹ là nói đến cái hay, cái
đẹp của TP. Muốn biết đợc cái hay, cái đẹp của
TP cần tập trung PT các yếu tố HT của TP: ng/
ngữ, k/cấu, giọng điệu, cách XD n/ vật, kể
chuyện
- PT g/ trị thẩm mỹ cần lu ý một số điểm sau:
+ PT t/chất điêu luyện, sự hoàn thiện, tay nghề
của nhà văn trong việc điều khiển con chữ, cách
miêu tả, dẫn dắt chuyện...
+ Cách diễn tả cho thật hay cho hết cái ý cái
5
Hỏi: Cái hay, cái đẹp của TP thờng
đợc bộc lộ ở những phơng diện
nào ?
Hỏi: làm thế nào để x/định gtrị của
các yếu tố NT trong TP ?
Hỏi: thế nào là tiếp nhận VH ?Nêu
một số cách tiếp nhận VH ?
* GV giảng: Tiếp nhận VH chỉ việc
tiếp thu các s/ tác VH ( thơ truyện ,
kịch ) chứ không phải mọi sáng tác.
- Nó chỉ cách tiếp nhận đối với
TPVH thiên về thởng thức, cảm thụ
chứ không phải nghiên cứu, khảo
cứu...
Hỏi: Em hãy cho biết giữa TP và
công chúng có mối quan hệ với nhau
nh thế nào ?
Hỏi: Khi tiếp nhận VH ngời đọc th-

ờng có những cách đánh giá khác
nhau, vì sao ?
GV giảng: - Do yếu tố chủ quan:
+ Mỗi ngời đọc đứng ở góc độ
khác nhau để quan sát, cảm nhận
nên có những phát hiện khác nhau
+ Tuỳ theo trình độ, lứa tuổi,
tình mà mình muốn nói, ngời đọc cũng cảm thấy
nh ngời viết diễn tả hộ mình
+ Tính độc đáo của TP
II/ Tiếp nhận văn học:
1/ Tiếp nhận văn học là gì ?
- K/niệm: SGK (146 )
- Có nhiều thuật ngữ đợc dùng để chỉ việc tiếp
thu TPVH: cảm thụ VH, đọc tiếp nhận, phê bình
VH...Tuy nhiên có 3 k/n chính cần phân biệt:
+ Đọc: không phải là h/ thức duy nhất của
tiếp nhận VH, ngời ta có thể nghe, nhìn hoặc
xem
+ Tiếp nhận: chỉ h/ động tiếp thu ( đọc,
nghe, nhìn ) những TP do con ngời tạo ra
+ Tiếp nhận VH là một trong những cách
tiếp nhận nói trên. Nó có 2 đ/ điểm:
2/ Tác phẩm và công chúng:
- TPVH khi ra mắt trớc côngchúng đợc tiếp nhận
theo nhiều kiểu khác nhau, sự khác nhau có
nhiều mức độ:
+ Mục đích: thởng thức, phê bình, nghiên cứu
+ Cách cảm thụ: ngời thích mặt này, ngời
thích mặt khác

+ Đánh giá, khen chê: tán đồng, phản bác...
- Sự khác nhau trớc hết là do bản thân công
chúng ( yếu tố chủ quan )
- Thật ra cách cảm thụ của mỗi ngời vẫn bị qui
định bởi yếu tố khách quan khác:
+ Bản thân TP có nhiều nghĩa
+ Môi trờng văn hoá Xh trong đó cá nhân sống
3/ Tác giả và ng ời đọc:
- T/ giả và ng/ đọc thật ra cũng là một bộ phận
của v/đề TP và công chúng. Trong VH,t/giả và
TP gắn chặt với nhau
- Mối quan hệ giữa t/ giả với ngời đọc:
+ Sự tri âm hiểu nhau giữa ngời đọc và ngời
viết
+ Quan hệ giữa đọc giả và t/ giả không phải
6
nghề nghiệp, kinh nghiệm sống, địa
vị XH...
Hỏi: Mối quan hệ giữa t/giả với bạn
đọc ?
GV giảng: ở đây có v/đề đồng điệu,
đồng tâm nhng cũng có v/đề trình
độ, kinh nghiệm sống. Độc giả có
thể hiểu rộng hơn hoặc khác hơn
nhiều điều t/ giả định nói
Hỏi: Hãy nêu một số cách cảm thụ
VH mà em biết ? cách cảm thụ nào
là tốt nhất vì sao ?
một chiều
4/ Cách cảm thụ văn học:

Có nhiều cách cảm thụ VH:
+ Ngời đọc thiên về giải trí thờng tập trung vào
cốt truyện, số phận các nhân vật trong TP
+ Ngời đọc có văn hoá thờng chú ý đến ND t
tởng của TP
+ Đọc kết hợp cả t/cảm và lý trí, vừa chú đến
cốt truyện, n/ vật, vừa chú ý đến ND t tởng và sự
sáng tạo NT
+ Đọc sáng tạo cũng là cách cảm thụ VH
Củng cố bài giảng:
- Nắm đợ nột số cách tiếp nhận VH
- Mối quan hệ giữa nhà văn- TP- công chúng
H ớng dẫn học bài:
- - Tại lớp: nắm đợc ND bài giảng
- ở nhà: học bài, soạn bài tiếp theo
7
Phần văn học
Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh
Tiết theo chơng trình: 8- 9
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Mục đích yêu cầu:
- HS nhận thức đợc: quan điểm s/ tác VH của NAQ- HCM
- Qua sự nghiệp VH lớn lao của Ngời, hiểu Bác là ngời anh hùng giải phóng DT, danh
nhân văn hoá TG
- Hiểu đợc những nét lớn về p/c NT của HCM
Khâu chuẩn bị:
1/ GV: Soạn bài, chuẩn bị t liệu để giảng dạy: Tập thơ NKTT, văn chính luận HCM,
các truyện ngắn HCM
2/ HS : Đọc bài khái quát, soạn bài theo câu hỏi, su tầm các TP thơ và văn xuôi của

HCM
Các b ớc lên lớp:
1/ ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Giảng bài mới :
Tiến trình bài giảng:
HS đọc phần giới thiệu tiểu sử
Hỏi: Cuộc đời của NAQ- HCM
những điều gì đáng chú ý?

HHỏi: trình bày quan điểm s/ tác của
HCM, em có nhận xét gì về quan điểm
sáng tác ấy ?
điểm đó GV: HCM là ngời đặt nền móng mở
đờng cho VHCM, Ngời am hiểu sâu
sắc qui luật đặc trng của hoạt động văn
nghệ từ phơng diện t tởng c/trị đến NT
biểu hiện Ngời x/ định vị trí,
vai trò to lớn của nghệ sĩ trong sự
nghiệp đ/ tranh g/ phóng DT và p/ triển
I/Vài nét về tiểu sử
HCM là ngời C/S CM kiên cờng trong suốt
nửa TK đ/tranh giải phóng DT. Trong SNCM
lớn lao của Ngời còn một di sản đặc biệt, đó là
sự nghiệp VH
II/ Quan điểm sáng tác văn học:
- HCM xen văn nghệ là một hoạt động tinh
thần phong phú, phục vụ có hiệu quả cho
SNCM
- Ngời chú ý đến đối tợng thởng thức và

tiếp nhận VC. VC trong thời đại CM phải coi
8
XH GV: Tính chân thật
biểu hiện ở chỗ:
+ Miêu tả cho hay, cho chân thật, cho
hùng hồn những đề tài phong phú của
hiện thực
+ Nêu gơng ngời tốt, việc tốt, uốn
nắn, phê bình cái xấu
- Cần chú ý đến cái đẹp vả cảm
hứng thi ca của t/giả:
+ Chủ + Chủ quan: tâm hồn thơ già cảm
xúc
+ K/ quan: vẻ đẹp của thiên nhiên
Hỏi: cácTP văn CL của HCM viết
ra nhắm mục đích gì ?
- Văn CL giàu tính c/đấu để kết tội
kẻ thù, vạch trần âm mu của TD Pháp,
M ỹ trong 2 cuộc c/tranh XL
Hỏi: Truyện và ký đợc viết trong
khoảng thời gian nào ? Kể tên những
TP tiêu biểu
GV: Ngời tấn công kẻ thù bằng
nhiều hình thức linh hoạt khác nhau:
Khi thì dựa vào sự thâti tai nghe mắt
thấy..... dựa vào tởng tợng, ớc đoán,
giả định....
Hỏi: Hãy kể những tập thơ tiêu biểu
quảng đaị quần chúng là đối tợng phục vụ.
Trớckhi viết bao giờ Ngời cũng đặt câu hỏi

và trả lời:
+ Viết cho ai ? ( Đối tợng )
+ Viết để làm gì ? ( Mục đích )
+ Viết cái gì ? ( Nội dung )
+ viết nh thế nào ? ( Hình thức )
- TPVC phải có tính chân thật
N/Xét: Quan điểm về văn chơng của HCM là
sự tiếp thu kế thừa quan điểm dùng văn
chơnglàm vũ khí c/đấu và đợc nâng cao
trong SN CMVS
III/ Sự nghiệp sáng tác VH:
1/ Văn chính luận:
- Mục đích: đ/ tranh c/trị nhằm tấn công trực
diện kẻ thù, hoặc thể hiện những n/vụ CM
qua những chặng đờng LS
VD: Bản án CĐ thực dân Pháp
TN độc lập
Lời kêu gọi toàn Quốc K/C
Di chúc
2/ Truyện và ký:
- Khoảng những năm 22- 25, NAQ viết một
số truyện ký bằng tiếng Pháp rất đặc sắc sáng
tạovà hiện đại
( VD: SGK- 7 )
NXét: Cách viết cô đọng, cốt truyện sáng tạo,
k/ cấu độc đáo, ý tởng thâm thuý, chất trí
tuệ toả sáng trong hình tợng
- Thời kỳ chống Pháp: Giấc ngủ 10 năm
(1949)với bút danh Trần Lực giàu t/thần lạc
quan và ý nghiã dự báo

3/ Thơ ca:
Gồm: + NKTT (133 bài )
+ Thơ HCM ( 86 bài )
+ Thơ chữ Hán (36 bài )
a/ Tập NKTT:
- Là tập thơ tiêu biểu nhất trong di sản thơ ca
của HCM. Tập thơ đợc sáng tác trong một
9
của NAQ- HCM ?
Hỏi: ND nổi bật nhất của tập NKTT
là gì ?
VD: Đi đờng, Chiều tối, Giải đi
sớm..
VD: Bốn tháng rồi, Tự khuyên mình,
nghe tiếng giã gạo, đi đờng...
VD: Ngời bạn tù....., Cháu bé
trong...., Không ngủ đợc, ốm nặng,
Một ngời bạn tù.....
VD: Ngắm Trăng, Trời hửng, Cảnh
chiều hôm....
Hỏi: Hãy kể tên một số bài thơ tiêu
biểu ?
VD: Pắc Bó hùng vĩ, Tức cảnh PắcPó
Bài ca du kích, Bài ca sợi chỉ


Hỏi: P/ cách nổi bật nhất tron sáng
tác của HCM là gì ?
hoàn cảnh đặc biệt, lúc NAQ bị giam cầm
trong nhà tù TGT từ 29- 8- 42 đến 10- 9- 43

- NKTT là tập NKý bằng thơ, ghi lại những
điều mắt thấy tai nghe trong nhà tù và trên
đờng bị giải lao
+ Chất ký tạo nên tính chân thực
+ Chất thơ phản ánh tâm hồn và nhân cách
cao đẹp của ngời c/sĩ CM trong hoàn cảnh
nặng nề và khắc nghiệt nhất: vẻ đẹp t/thần,
ý chí nghị lực vợt lên khó khăn xiềng xích
để vơn tới tự do
+ chứa đựng những baì học nhân sinh đạolý
- NKTT là tập thơ chan chứa t/ cảm nhân đạo:
+ Phong thái ung dung, tâm hồn nhạy
cảm trớc vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên
+ Trong hoàn cảnh tù tội, Ngời vẫn
hớng tới cảm thông với bao c/ đời bất hạnh
+ Lòng yêu nớc thiết tha, trong cảnh ngộ
xa nớc
- NKTT là TP giàu g/ trị NT:
+ Tứ thơ sáng tạo
+ H. ảnh gợi cảm
+ Thể thơ tứ tuyệt
Tạo nên vẻ đẹp hàm súc, linh hoạt, tài hoa
b/ Ngòai NKTT, Bác còn viết nhiều bài thơ
trữ tình độc đáo, mộc mạc, giản dị để tuyên
truyền CM
- K/C chống Pháp, Ngời bộc lộ nhiều lo lắng
về vận nớc ( Cảnh khuya, Cảnh rừng VB )
ca ngợi sức mạnh của quân và dân ta qua 2
cuộc k/c và niềm vui thắng lợi( Rằm tháng
Giêng,Tin thắng trận )

IV/ Phong cách nghệ thuật:
- TP của NAQ- HCM có p/c đa dạng mà thống
nhất, kết hợp sâu sắc mối quan hệ giữa c/trị
và văn chơng, giữa t/ tởng và NT, giữa
truyền thống và hiện đại
- P/Cách riêng:
+ Văn CL: bộc lộ t duy sắc sảo, giàu tri
thức văn hoá, gắn lý luận với thực tiễn, vận
dụng có hiệu quả nhiều phơng thức biểu đạt
+ Truyện ký: ngòi bút chủ động và sáng
tạo, lối kể chuyện chân thực, tạo không khí
gần gũi, khi là giọng điệu châm biếm sắc sảo
10
thâm thuý và tinh tế.Chất trí tuệ và tính hiện
đại là nét đặc sắc trong truyện ngắn
+ Thơ ca: có p/c đa dạng, nhiều bài cổ thi
hàm súc, uyên thâm, đạt chuẩn mực cao về NT
V/ Kết luận:
( SGK- 12 )
Củng cố bài giảng:
- HCM vừa là ngời c/sĩ CM vừa là nhà văn nhà thơ lớn
- Những sáng tác chủ yếu của HCM và p/c nổi bật của Ngời
H ớng dẫn học bài:
- Taị lớp: Nắm vững bài giảng
- ở nhà : Học bài và soạn bài tiếp theo
11
Vi Hành
( Trích Những bức th gứi cô em họ )
Nguyễn Ai Quốc
Tiết theo chơng trình: 10- 11

Ngày soạn :
Ngày giảng :
Mục đích yêu cầu:
HS nắm đợc bằng bút pháp trào phúng đặc sắc, t/giả đã phê phán sự lố lăng kệch cỡm
của K. Định trong chuyến y sang Pháp
Hiểu và đánh giá đợc tài năng NT độc đáo của NAQ
Khâu chuẩn bị:
1/ GV: Sạn giáo án
2/ HS: Đọc TP, soạn bài theo câu hỏi
Các b ớc lên lớp:
1/ ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: nêu ND của TP NKTT
3/ Giảng bài mới:
Tiến trình bài giảng:

Hỏi: Mục đích của NAQ khi sáng
tác Vi hành ?

I/ Xuất xứ, h/c sáng tác và ý đồ sáng tác
- Xuất xứ: Vi hành đợc viết bàng tiếng Pháp
đăng trên báo Nhân đạo của ĐCS, số ra
ngày 19- 2 23
- Hoàn cảnh s/ tác: Giữa năm 1922 TD Pháp
đa vua bù nhìn K. định sang P dự cuộc đấu
xảo thuộc địa ở MacXây.Mụcđích của
chúng là lừa ND P: đây là vị quốc vơng
An Nam hoàn toàn qui phục Mẫu quốc,
sang P để cảm tạ công ơn bảo hộ, khai hoá
của Mẫu quốc.Qua sự có mặt và thái độ hèn
hạ của K.Định, chúng muốn nói với ND P

rằng: Tình hình Đ dơng đã ổn định, P cần
nhiệt tình ủng hộ cuộc đầu t lớn cảu chính
phủ P vào Đ. Dơng để khai thác xứ thuộc
địa béo bở này và để tiếp tục đem văn minh
đến khai hoá cho dân bản xứ
- Để đập tan âm mu ấy, năm 1923, NAQ đã
viết một loạt TP nh: Lời than....., Con Rồng
tre...tất cả đều nhằm đả kích chuyến đi của
K.Định và lật tẩy âm mu của chính phủ P
12
Gọi HS đọc TP
Hỏi: Đối tợng chính mà Vi hành
đả kích ?
Hỏi: Nhằm đả kích chuyến đi của
K.Định và lật tẩy âm mu củaTP P, NAQ
đã sử dụng biện pháp NT gì ?
GV: K.Định là n/vật trung tâm của TP
nhng lại vắng mặt, không xuấ hiện
trong TP. Nhng chân dung của K.Định
hiện lên rõ nétT/ giả tình cờ nghe đợc và
ghi lại bộ mặt thật của hoàng đế An Nam
cũng nh chuyến đi của K. Định sang P
Da mặt bủng nh quả chanh, đầu chụp
cái chao đèn, quần áo đủ thứ lụa là,
tay đeo đầy những nhẫn......
Hỏi: Sự có mặt của K. Định trên đất P
gợi cho em suy nghĩ gì ?
Hỏi: Em có nhận xét gì về chân dung K.
Định ? Tìm những từ ngữ, h/ảnh miêu tả
chân dung KĐịnh

bằng ngòi bút châm biếm hết sức sắc bén
II/ Phân tích:
Nhan đề Vi hành là do dịch giả Phan Huy
Thông đặt
-Nhan đề truyện: Nguyên văn trong tiếng
P là: INCÔGNITÔ có nghĩa là: không để
ngời ta biết, đội một cái tên không phải là
thật Ngời P dùng từ này với ý bình thờng
cũng có khi với ý nghĩa chê bai ngời làm
việc lén lút ám muội nên phải dấu tên,
không muốn ai biết
NAQ dùng cái tên INCÔGNITÔ với nhiều ý
nghĩa tinh vi, độc giả sẽ tự hỏi: chuyện thật
hay giả ? Là INCÔGNITÔ thì cha hẳn đã
là KĐịnh nhng tại sao lại đúng với KĐịnh
nh vậy ? Cái dụng ý tinh vi của t/giả là ở
chỗ h h thực thực ấy
1/ Nội dung:
- Mũi nhọn đả kích chính của truyện chủ
yếu nhằm vào K.Định- tên vua bù nhìn bán
nớc bằng bút pháp trào phúng, châm biếm
đặc sắc
- Mũi nhọn đả kích thứ 2 là bọn TD P trong
đó có bọn mật thám P
2/ Nghệthuật:
a/ Tạo tình huống nhầm lẫn:
( Nhầm tgiả với K. Định đi vi hành )
* Cuộc đối thoại của đôi nam nữ về K. Định
+ Mặt mũi : vô duyên
+Trang phục: lố lăng kệch cỡm

+ Điệu bộ, cử chỉ, thái độ: nhút nhát,
lúng ta lúng túng
N. Xét: một con ngời lố lăng, ngời ngợm
- Hắn có mặt tại trờng đua, tiệm cầm đồ
+ K.Định là1 tên vua ăn chơi xa xỉ, trác táng
bằng mồ hôi nớc mắt của ND, ăn chơi đến
cháy cả túi, phải đi cầm đồ
Nghe nói ông bầu....thuê đấy
NXét: trong con mắt của ngời P, K. Định
chỉ là một trò đùa để giảu trí ,không hơn,
không kém, một trò giải trí không mất tiền
- Thái độ của ngời P với K.Định:
+ Hắn đấy...xem hắn kìa....:
lời lẽ mát mẻ thật sâu cay
13
Hỏi: ngòai n/vật KĐịnh, mũi nhọn đả
kích còn nhằm vào đối tợng nào ?
GV: Bề ngoài truyên có vẻ bông đùa,
nhng bên trong t/giả rất đau lòngMặt
khác những ngời VN trên đất P có một
bản lĩnh kiên cờng, không hề nao núng
trớc sự theo dõi của mật thăm P
- Mũi nhọn thứ 2:
+Tố cáo TD P bắt dân thuộc địa hút
thuốc phiện, uống rợu cồn
Phải chăng ngài........
+ Chế diễu bọn mật thám P: bí mật
theo dõi những ngời VN yêu nớc trên đất
P một cách ráo riết Các vị bám......
Nxét: giọng văn hài hớc châm biếm sâu cay

Tóm lại: Bằng NT tạo tình huống nhầm lẫn
t/giả đạt đợc 2 hiệu quả châm biếm sâu sắc
đồng thời tạo đợc sức thuyết phục cao đối
với ngời đọc
Giữ đợc thái độ khách quan đối ngời kể
b/ Dùng hình thức viết th :
- Th là thể văn tự do phóng túng, giúp t/giả
có thể đổi giọng một cách thoải mái, tự nhiên
( giọng tự nhiên đến giọng trữ tình đến giọng
hài hớc sâu cay )
- Chuyển cảnh linh hoạt ( PARI- Quê nhà)
- Liên hệ , tạt ngang so sánh thoải mái: Từ
chuyện nọ sang chuyện kia, từ đối tợng
này sang đối tợng khác
( Từ chuyện vuaThuấn đến vua PIE đến
chuyện châm biếm KĐịnh đến tố cáo bọn
TD )
Tóm lại: Lối viết th đợc sử dụng sáng tạo
khiến cho TP ngắn gọn. Đả kích cùng một
lúc đợc nhiều đối tợng , đả kích từ nhiều
phía, nhiều giọng điệu khác nhau tạo nên
tính hài hớc, có sức hấp dẫn đối ngời đọc
III/ Tổng kết:
Vi hành là một TP đầy tính c/đấu.Tuy
đợc viết ra để châm biếm đả kích tên vua
bù nhìn KĐịnh, TP đã đạt đến trình độ cao:
châm biếm đả kích sâu sắc. dờng nh mỗi
chi tiết, mỗi câu chữ đều trở thành lỡi dao
sắc, một mũi tên nhọn nhằm vào kẻ thù


Củng cố dặn dò
Bộ mặt của KĐịnh qua bút pháp châm biếm sâu sắc
Mộ
14
( Chiều tối )
Hồ Chí Minh
Tiết theo chơng trình: 12
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Mục đích yêu cầu:
Qua bài thơ,giúp HS nhận thức đợc: chỉ bằng một vài nét châm phá, t/giả đã miêu tả
cảnh chiề tối mênh mông mà đầm ấm,qua đó thấy đợc tâm hồn cao rộng, khoáng đạt, lòng
yêu thiên nhiên và con ngời của Bác
Cảm nhận đợc tinh thần hiện đại và vẻ đẹp cổ điển của bài thơ
Rèn kỹ năng cảm thụ và PT bài thơ tứ tuyệt
Khâu chuẩn bị:
1/ GV: Soạn giáo án, tập thơ NKTT
2/ HS: Soạn bài theo câu hỏi
Các b ớc lên lớp:
1/ ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
+ Trình bày qua điểm sáng tác và p/cách NT của NAQ- HCM ?
+ Nêu ND cơ bản của tập NKTT, đọc một vài bài thơ mà em thuộc
3/ Giảng bài mới
Tiến trình bài giảng:
Hỏi: Hãy nêu xuất xứ và hoàn cảnh ra
đời của bài thơ ?
HS: Đọc bài thơ, đối chiếu phiên âm với
bản dịch, tìm những chỗ dịch cha sát
Hỏi: hai câu đầu của bài thơ mở ra

không giianthời, thời gian nào ? Em
có nhận xét gì về không gian, thời
gian đó ?
I/ Hoàn canh rađời của bài thơ
- Xuất xứ: trích trong tập NKTT
Bài thơ đợc viết trong hoàn cảnh chuyển
nhà lao từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao
Thiên Bảo. Trong cuộc chuyển lao này
Bác viết liền 5 bài thơ. đâylà bài thơ thứ 3
II/ Phân tích:
1/ Hai câu đầu:
Chim mỏi ...............
........................tầng không
- Thời gian: buổi chiều
- Không gian: nơi rừng núi gợi buồn
cô quạnh
- Cảnh vật:
+ Một cánh chim
+ Một chòm mây
Hình ảnh quen thuộc, ớc lệ thờng gặp
15
Hỏi: Cùng là h/ảnh mang công thức
ớc lệ, nhng cách miêu tả của Bác có gì
khác ?
Hỏi: Từ ngữ nào dịch cha sát so
với phiên âm ?
Hỏi: Em có nhận xét gì về tâm
trạng của Bác qua 2 câu thơ đầu ?
GV: Nhà thơ không thể vui đợc, nếu
ta nghĩ đến h/cảnh Bác bị giam

cầm ở nơi đất khách quê ngời,
tình quê hơng không phut nào nguôi


Hỏi: Cảnh vật ở 2 câu sau có gì
khác so với cảnh vật 2 câu trớc ?
Hỏi: H/ảnh lò than rực hồng cuối bài
thơ gợi cho em suy nghĩ gì ?

GV: Chi là những chi tiết nhỏ nhng
Bác nh cảm thấy đơc vui lây với
c/s của ngời dân xóm núi
Hỏi: Em có nhận xét gì về 2 câu
kết của bài thơ ?
trong thơ xa, cảnh vật gợi lên sự lẻ loi
đơn chiếc
Giảng: Một cánh chim mỏi gây cảm giác
buồn, nhng đi liền với Về rừng...làm
cho nỗi buồn tiêu tan, cánh chim không lạc
loài vô định mà có điểm dừng
- Cô vân: một đám mây cô đơn gợi buồ đi
liền vớiMạn mạn ( trôi nhẹ ) gợi sự ung
dung, thanh thản, phóng khoáng
- Tâm trạng: buồn,cô đơn. cảnh phù hợp với
tâm trạng nhà thơ. Nhìn thấy cánh chim,
chòm mây- đó là khát vọng tự do của Bác
Tóm lai: Hai câu thơ đầu là một bức tranh
thiên nhiên buồn: cảnh buồn, ngời buồn,
nhng tâm hồn nhà thơ vẫn hớng lên bầu
trời cao rộng, phóng khoáng, thể hiện khát

vọng tự do
2/ Hai câu thơ sau:
- Cảnh vật: nơi xóm núi, gợi lên hơi hớng
c/s con ngời
- Con ngời: h/ảnh cô em xóm núi xay ngô,
là h/ảnh con ngời l/động khoẻ khoắn nh
đang làm chủ c/s của mình gợi cảm giác
tơi vui đầm ấm
- H/ảnh lò than rực hồng gợi sự ấm áp
bình yên, nh xua tan nỗi buồn và sự cô
đơn. Cảnh thân mật ấm áp tình ngời
N/xét: Sự vận động của bài thơ:
+ Con ngời đi từ nỗi buồn đến niềm
vui
+ Không gian, thời gian: từ bóng tối
đến ánh sáng, từ lạnh lẽo đến ấm nóng. Đó
là sự v/động khoẻ khoắn của bài thơ
Tóm lại: Hai câu thơ trên là cảnh buồn,
ngời buồn thì 2 câu kết cảnh có sự sống
ánh sáng và niềm vui của con ngời hiện
lên ở bức tranh nh xua đi cái cô quạnh cái
mệt mỏi, cái lụi tắt của buổi chiều nơi núi
rừng
* Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ: hình ảnh
tợng trng ớc lệ của thơ ca cổ ( dùng
h/ảnh cánh chim để miêu tả cảnh chiều)
Cách miêu tả chấm phá: chỉ bằng vài nét
16
mà làm hiện lên cả cảnh buổi chiều.
H/ảnh con ngời nh một nhà hiền triết

phơng đông
* Tinh thần hiện đại của bài thơ: Tinh thần
ý chí, nghị lực, khát vọng tự do, vợt lên
hoàn cảnh khắc nghiệt của ngời c/s CS
HCM
III/ Tổng kết:
Chiều tối là một bài thơ tứ tuyệt ngắn
gọn, súc tích. Bằng bút pháp chấm phá mà
nhà thơ nói đợc nhiều: lấy một cánh chim, một chòm
mây để diễn tả bầu trời rộng và khát vọng
tự do, lấy một thiếu nữ xay ngô để tả c/s
ND...
- Bác là ngời vợt lên trên hoàn cảnh,
chiến thắng hoàn cảnh, tâm hồn khoáng
đạt yêu cảnh vật thiên nhiên và con ngời.
Đó là ý chí nghị lực và tâm hồn của ngời
c/sĩ CS HCM
Củng cố dặn dò:
Nắm đợc vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của bài thơ
H ớng dẫn học bài
Tại lớp: hiểu bài
ở nhà: Học bài soạn bài


Tảo giải
17
( Giải đi sớm)
Hồ Chí Minh
Tiết theo chơng trình: 13
Ngày soạn :

Ngày giảng :
Mục đích yêu cầu:
Qua bài thơ HS nắm đợc: NT tả cảnh diễn biến, âm thanh, màu sắc, cảm giác.....
Tinh thần hiên ngang, phong thái ung dung của ngời c/s CM HCM tro hoàn cảnh bị áp giải
Khâu chuẩn bị:
1/ GV: soạn giáo án
2/ HS: soạn bài theo câu hỏi
Các b ớc lên lớp:
1/ ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng và PT vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại
của bài thơ Mộ
3/ Giảng bài mới:
Tiến trình bài giảng:

HS đọc bài thơ, đối chiếu bản dịch với
phiên âm
Hỏi: H/cảnh mà Bác bị áp giải đợc
miêu tả trong 2 câu đầu nh thế nào ?
từ ngữ nào nói lên điều đó ?
GV: cách nói đêm chửa tan cha tan
có nghĩa là rồi sẽ tan, chứ Bác không
nói đêm tối mịt mù
Hỏi: Cảnh vật thiên nhiên đợc gợi lên
qua những từ ngữ nào ? so sánh với bản
dịch nghĩa ?
Em có nhận xét gì về hoàn cảnh mà Bác
bị áp giải ?
GV giảng bình: Bác bị áp giải trong một
hoàn cảnh hết sức khắc nghiệt: đêm tối,
trời lạnh, đờng xa, gió rét,ngời tù lên

đờng chỉ có một mình .Cũng có lúc Bác
khởi hành thì trăng sao cũng lên đờng,
I/ Hoàn cảnh ra đời bài thơ
- SGK
II/ Phân tích:
1/ Bốn câu thơ đầu:
- Thời gian: gà gáy một lần tức là
khoảng nửa đêm, trời tối mịt mù, bóng đêm
nh bao trùm tất cả. đây là thời điểm Bácbị
áp giải lên đờng
- Cảnh vật t/nhiên:
+ Quần tinh: ( chòm sao) : đông đảo
các ngôi sao xúm xít với nhau ( các thiếu
nữ ngôi sao đang xúm xít hầu nàng Trăng
dạo trên đỉnh núi mùa thu)
N/Xét: Khi Bác lên đờng cũng là lúc thiên
nhiênkhởi hành. Đó là ngời bạn tri âm
tri kỷ của Bác.Thiên nhiên hiện lên hết
sức đẹp đẽ sống động. Qua đó cho ta thấy
tâm hồn nhạy cảm rung động của Bác
trớc th/nhiên. Và hình nh Bác đang
quên hết cảnh tù đày, cảnh giải lao khắc
nghiệt
+ Chinh: xa
+ Chinh nhân: ngời đi xa
18
thiên nhiên đã trở thành ngời bạn đồng
hành với Bác
Không phải cảnh tác động đến con
ngời ( khiến cho khổ sở lo lắng ).Trái

lại, con ngời t/ động đến cảnh: cảnh
đêm nhng không ảm đạm thê lơng
mà t/giả lại vẽ lên bầu trời đầy sao thật
đẹp đẽ
Bản dịch đã đánh mất chữ Chinh
nhân, và Chinh đồ
Hỏi: 4 câu thơ sau của bài thơ có gì
giống và khác với 4 câu trớc ? ( chú ý
cảnh và ngời )


GV: Có ý kiến cho rằng con đờng giải
lao là con đờng CM khó khăn gian khổ
dài lâu của CM, Hồ Chí Minh đã đi trên
con đờng đó từ bóng đêm đến bình minh của CM....
+ Trận trận hàn: từng trận, từng trận
gió rét liên tiếp thổi tới
+ Nghênh diện: đón nhận chủ động
Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thợng
( Ngời đi xa đã ở trên con đờng xa)
Đó chính là t thế chủ động, bình tĩnh,hiên
ngang, làm chủ h/cảnh và hớng tới ánh
sáng của ngời tù
Tóm lại: 4 câu thơ đầu là cảnh trời đêm
dày đăc bóng tối, nhng ngời đi xa đã
chủ động, ung dung đứng trên con đờng
ngắm bầu trời đầy trăng sao, nhìn con
đờng xa, đón những cơn gió lạnh ào ào
thổi tới không hề nao núng.
2/ Bốn câu thơ sau:

- Thời gian có sự vận động:
P. đông màu trắng....
Bóng tối đêm tàn.....
cảnh từ bóng đêm sang ánh sáng, từ lạnh
lẽo đến ấm áp....
- Sự chuyển sắc: Bóng đêm ( màu đen )
chuyển sang trắng hồng
Hơi ấm bao la trùm vũ trụ
Ngời đi thi hứng bỗng thêm nồng
* sự vận động của tứ thơ:
+ Từ đêm tối đến bình minh
+ Từ lạnh lẽo đến ấm áp
+ Từ ngời tù thành thi sĩ
đó là sự vận động khoẻ khoắn của bài thơ
Tóm lại: 4 câu thơ sau ngời và cảnh hài
hoà tuyệt diệu: bình minh sáng ấm lan toả
khắp vũ trụ và ngời đi xa thi hứng dạt dào
III/ Tổng kết:
Bài thơ không chỉ gợi cho ngời đọc thấy
h/cảnh gian nan, vất vả trên đờng bị áp
giải mà Bác đã trải qua mà bằng bút pháp
tả thực, ngời đọc còn thấy đợc t thế
hiên ngang, bất khuất của ngời c/s CM
dù trong h/cảnh nào vẫn ung dung lạc quan
chủ động. Con ngời c/s- thi sĩ là một

Mới ra tù tập leo núi
19
Hồ Chí Minh


Tiết theo chơng trình : 14
Ngày soạn :
Ngày giảng :

Mục đích yêu cầu:
- Hớng dẫn HS tìm hiểu cái đẹp hào hùng, tinh khiết của p/cảnh đợc miêu tả trong bài
thơ. Qua bài thơ, thấy đợc ý chí kiên cờng của HCM bắt nguồn từ lòng yêu nớc nồng nàn
và tinh thần phấn đấu không mệt mỏi trong bất cứ h/cảnh nào
Khâu chuẩn bi:
1/ GV: Soạn giáo án
2/ HS: Đọc, soạn bài theo câu hỏi
Các b ớc lên lớp:
1/ ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và PT sự vận động của tứ thơ Tảo giải
3/ Giảng bài mới:
Tiến trình bài giảng:
HS đọc bài thơ, đối chiếu bản dịch với
phiên âm
Sau một thời gian Bác bị bắt có tin
đồn rằng Bác đã mất. Bài thơ đợc
viết vàobên lề một tờ báo gửi về nớc với ý nhắn tin:
Bác vẫn còn sống
I/ Xuất xứ, h/cảnh ra đời bài thơ
- Xuất xứ: Bài thơ này vốn không có
trong tập NKTT. Đây là bài thơ Bác
làm khi đã đợc trả do, sau thời gian
bị tù đày.Khi xuất bản, bài thơ đợc
đa thêm xếp vào bài cuối cùng của
tập NKTT
- H/cảnh s/tác: sau khi bác ra tù, sức

khoẻ rất yếu: mắ mờ, chân yếu, đi lại
rất khó khăn vì vậy Bác đã phải luyện
tập để có sức khoẻ tiếp tục hoạt động
CM. Bác luyện tâp bằng cách leo núi
lúc đầu rất khó khăn, bác phải bò,
trờn và khi leo lên đến đợc đỉnh nuí
Bác đã sáng tác bài thơ này
II/ Phân tích:
I/ Vẻ đẹp mang màu sắc cổ điển của
bài thơ:
- Đề tài: đăng sơn hữu ức ( lên núi
nhớ bạn ) đây là đề tài quen thuộc
trong thơ ca cổ điển
- Bút pháp chấm phá: chỉ bằng vài
nét đơn sơ mà ghi lại đợc linh hồn
của tạo vật: mây, núi, gợi tả vẻ đẹp
20
Hỏi: Theo em vẻ đẹp cổ điển của bài
thơ đợc thể hiện ở những phơng
diện nào ?
Hỏi: Em có nhận xét gì về cảnh vật ở
2 câu thơ đầu ?
Hỏi: n/vật trữ tình hiện lên ở cuối bài
thơ với một p/thái nh thế nào ?
Hỏi: Từ ngữ, câu thơ nào thể hiện rõ
tâm hồn cao đẹp của nhà thơ ?
Hỏi: Tâm trạng của Bác đợc thể hiện
qua từ ngữ, hình ảnh nào ?

GV: Đây không phải là tâm trạng của

một ẩn sĩ lánh đời mà là tâm trạng
của ngời c/s CM
hùng vĩ của núi cao, dòng sông trắng
xoá bụi không mờ nh một tấm
gơng .phẳng và sáng trong
N/xét: 2 nét vẽ mà gợi lên đợc cảnh
sơn thuỷ hữu tình, hùng vĩ thanhkhiết,
cân đối, hài hào nên thơ.
- Điểm nhìn của nhà thơ: từ cao- xa,
bao quát cả 1 không gian rộng lớn
gồm cả trời mây non nớc
- N/vật trữ tình:
Bồi hồi dạo bớc....
Trông lại trời xa...
đó là p/thái ung dung nhàn tản tởng
nh không phải đang leo núi vất vả
gian nan mà đang thanh thản đi dạo
trên núi cao giữa trời mây, vừa đi vừa
ngắm cảnh núi non sông nớc
II/ Tâm hồn trong sáng, cao đẹp và
t/thần thép của nhà thơ:
Lòng sông gơng sáng bụi ....
Câu thơ mang ý nghĩa nhắn tin: trải
bao tháng ngày ở trong tù, nhng tấm
lòng vì nớc vì CM của Bác vẫn sáng
nh gơng. Đó chính là tâm hồn
trong sáng cao đẹp tuyệt vời của Bác
- H/ảnh: độc bộ: đi bộ nmột mình
ức cố nhân: nhớ bạn bè,
đồng chí, đồng bào

Đó là nỗi lòng canh cánh ngóng trông
về TQ, mong mỏi đợc trở về nớc
hoạt động cùng đ/chí ở phía trời Nam
III/ Tổng kết:
Bài thơ thể hiện một tâm hồn trong
sáng, một tinh thần thép của ngời c/s
thi sĩ HCM
Bài thơ có sự kết hợp hài hoà giữa vẻ
đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại
Củng cố dặn dò
Tâm t trong tù
Tố Hữu
21
Tiết theo chuơng trình: 16
Ngày soan :
Ngày giảng :
Mục đích yêu cầu:
HS cảm thụ đợc vẻ đẹp tâm hồn của ngời CM trẻ tuổi, gắn bó với c/đ bằng những t/cảm
thiết tha, trong sáng đợc bộc lộ chân thật từ lời thơ của Tố Hữu
Qua bài thơ,bồi dỡng lòng nhiệt tình chân thật với lý tởng CM . NT đặc sắc của bài thơ
Khâu chuẩn bị:
1/ GV: Soạn giáo án, tập thơ của T. Hữu
2/ HS: Soạn bài theo câu hỏi
Các b ớc lên lớp:
1/ ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng và PT nội dung cơ bản của bài thơ Mới ra tù tập leo núi
3/ Giảng bài mới
Tiến trình bài giảng:
HS đọc bài thơ


Hỏi: Bài thơ đợcchia làm mấy phần ?
ND của từng phần ?

Hỏi: Tâm trạng của ngời tù đợc bộ lộ ở
4 câu thơ đầu là gì ?
Hỏi: Trong h/cảnh cô đơn, nhà thơ gắn bó
với c/s bên ngoài bằng con đờng nào ?
GV: nhà thơ đón nhậnc/s bên ngoài nhàtù
bằng trí tởng tợng phong phú, bằng âm
thanh của c/s
Hỏi: H/ảnh c/s bên ngoài nhà tù đợc gợi
lên qua từ ngữ, h/ảnh nào ?
I Xuất xứ, h/cảnh ra đời bài thơ:
- Bài thơ trích trong tập Từ ấy thuộc
phần Xiềng xích- T. Hữu
- Bài thơ đợc viết trong những ngày đầu
T. Hữu bị chính quyền TD Pháp bắt giam
ở nhà lao Thừa Thiên năm 1939
II/ Phân tích:
1/ Phần 1: câu1- câu 24:
a/ 4 câu thơ đầu:
- Cô đơn thay: nỗi buồn, cô đơn của
ngời tù khi bị tách rời với c/s
- Tai lắng nghe... : t/giả đón nhận c/s
bằng thính giác, bằng sự tập trung cao độ
mói cảm nhận đợc c/s sôi động bên ngoài
+ Trong tù: cô đơn, lạnh lẽo
+ Ngoài kia: Vui sớng biết bao nhiêu
Đó là t/cảm tự nhiên tha thiết yêu đời,
khát khao tự do, pha chút bồng bột của

tuổi trẻ
b/ H/ảnh c/s bên ngoài nhà tù:
-Âm thanh c/s: chim reo, gió thổi, tiếng
dơi đập cánh, tiếng lạc ngựa rùng chân,
tiếng guốc đi về
N/xét: nhà thơ đón nhận bằng cả tấm
lòng sôi rạo rựcm, bằng một niềm tha
22
GV: những âm thanh chẳng có gì đặc biệt
đã trở thành tiếng đời lăn náo nức
GV: có những âm thanh rất nhỏ nhặt dễ bị
chìm lấp đi trong c/s, phải tập trung lắng
nghe mới cảm nhận đợc. Một thái độ dửng
dng sẽ chẳng nghe thấy gì
Hỏi: Những điệp từ sử dụng trong câu thơ có
t/dụng gì ?
Hỏi: Em có nhận xét gì về ND phần 2 của
bài thơ ?
GV: Đây là phần biện luận thiên về lý trí của
ngời TN CS về mối quan hệ thống nhất
giữa cá nhân và XH
Hỏi: Từ ngữ nào trong câu đợc nhắc đi
nhắc lại nhiều lần ? tác dụng ?
GV: cái đáng yêu của nhà thơ là ở chỗ:
chân thật nhiệt tình, lòng tự hào đối với
lý tởng của mình
Hỏi: Cái Tôi của nhà thơ đợc bộc lộ ở
cuối bài thơ nh thế nào ?
thiết lắng nghe
+ Náo nức: vừa nói lên âm thanh c/s, vừa

nói lên âm thanh trong lòng nhà thơ
+Âm thanh: lạc ngựa rùng chân: rất nhỏ,
phaỉ chú ý lắm mới nghe đợc
+ Tiếng guốc dới đờng xa: gợi lên c/s
thân thuộc của con ngời mà nhà thơ
đang khao khát hớng tới
+ Tôi mơ hồ nghe...
+ Hơng tự do....
N/xét: Tấm lòng yêu sự sống và trí tởng
tợng phong phú: nghe thấy đời hút mật
để tạo thành hoa trái, nghe đợc hơng
tự do...Tâm trạng náo nức của nhà thơ
dờng nh cứ tăng cấp dần
2/ Phần 2( câu 25- 36 )
ôi bao nhiêu ảo tởng....
ở ngoài kia.......
Đó là tinh thần tự phê bình chân thật của
ngời thanh niên thật sự tin yêu lý tởng
CM. Khuynh hớng sính lý thuyết của
ngời c/s trẻ tuổi mới đợc giác ngộ về
học thuyết Mác- Lênin
+Tôi chiều nay.....
+ Tôi chỉ một....
Đó là ý thức tự phê phán và tự thức tỉnh
về chân lý theo quan điểm CM
- Từ láy Tôi chỉ một: nh muốn đẩy
lùi tiêu diệt cái nhận thức ngây thơ mơ
hồ,non nớt, sai trái đã muốn tách cá nhân
bé nhỏ ra khỏi loài ngời đau khổ
- Kết đoạn là t thế của ngời CM

trớc máu lửa:
Vẫn đứng thẳng.....
Chân kiêu căng.....
3/ Phần 3( câu 37- hết )
Tôi sẽ cời.....
Tôi sẽ chết....
đó là cái tôi say mê lý tởng, nhiệt tình
CM, khao khát c/đ xả thân vì CM, tinh
thần lạc quan ch/thắng
- Âm thanh kết của bài thơ vang lên nh
23
một tiếng kèn xung trận thôi thúc c/đ
III/ Tổng kết:
Bài thơ thể hiện một cái tôi trữ tình CM
của ngời TN mới giác ngộ lý tởng và
lần đầu bớc chân vào tù. Đó là một tâm
hồn trong sáng, yêu đời, yêu c/s thiết tha
nhiệt tình hiến dâng c/đ cho CM

Củng cố dặn dò
Tâm trạng cô đơn, khao khát tự do, niềm say mê lý tởng của ngời CS trẻ tuổi
H ớng dẫn học bài:
- Tại lớp: Nắm vững bài
- ở nhà: học bài, soạn bài tiếp theo

Khái quát văn học Việt Nam từ CM tháng Tám
năm 1945 đến 1975
Tiết theo chơng trình: 17- 18- 19
24
Ngày soạn :

Ngày giảng :
Mục đích yêu cầu:
HS nắm đợc những tiền đề chung cho sự PT của VH từ sau CM- 8 đến 1945
Nắm đợc những thành tựu của VH qua các g/đoạn PT và một vài đặc điểm chung
của nền VH g/đoạn từ 8- 45 đến 75
Rèn kỹ năng PT tổng hợp khái quát một g/đoạn VH
Khâu chuẩn bị;
1/ GV: Soạn giáo án
2/ HS: đọc bài khái quát, soạn bài theo câu hỏi
Các b ớc lên lớp:
1/ ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: không
3/ Giảng bài mới:
Tiến trình bài giảng:
Hỏi: VHVN từ 45- 75 PT dựa trên những
tiền đề nào ?
GV: Là nền VH thống nhất vì nó là nền VH
duy nhất ( nền VHCM ) dới sự lãnh đạo
của Đảng ( Khác với VH g/đoạn trớc )
Hỏi: n/vụ chung của VH g/đoạn này là gì ?
GV: + K/chiến chống P: chúng ta thà hy sinh
+ K/ chiến chống M: không có gì quí
hơn độc lập tự do....
- Từ sau CM xuất hiện lớp nhà văn mới
mang sức sống và hơi thở của thời đại
VD: + NCao tự đặt cho mình trách nhiệm
sống rồi hãy viết
+ Trần Đăng Một lần tới thủ đô...
K/c chống P: NĐThi Nhận đờng: quyết
tâm của nhà văn đi theo k/c

+ Nhiều nhà văn có mặt ở ch/dịch lớn nh
NCao, NTuân, NHồng,...
Hào bình lập lại nhiều nhà văn đến với miền
I/ Những tiền đề chung cho sự PT
của VH từ 45- 75:
1/ Đ ờng lối lãnh đạo đúng đắn
của Đảng và sự đóng góp sáng tạo
của nhà văn cho nền VHCM:
-VH từsau CM là nền VH thống
nhất PT dới sự ãnh đạo của Đ và
là một bộ phận trong SN CM và
phục vụ có hiệu quả cho cuộc
đ/tranh và PT XH Sự nghiệp VH là
của ND, mỗi nhà văn là một thành
viên tích cực góp phần thực hiện
nhiệm chung của đất nớc
-Đờng lối văn nghệ của Đ đã
x/định cho ngời viết lập trờng ND
. ND là nguồn cảm hứng sáng tạo,
là đối tợng phục vụ cho văn nghệ
- Đờng lối văn nghệ của Đ giúp
nhà văn phát huy những truyền
thống tốt đẹp của văn nghệ DT,
phát triển sức sáng tạo và tinh hoa
văn nghệ của các DT anh em, kết
hợp hài hoà truyền thống và hiện
đại
2/ Hiện thực CM đã khơi nguồn
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×