Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Thuyết trình môn định giá doanh nghiệp cách tiếp cận thu nhập trong hoạt động định giá doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 95 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
UNIVERSITY OF ECONOCMICS HO CHI MINH CITY
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
GVHD: TS. NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN

THUYẾT TRÌNH

CÁCH TIẾP CẬN THU NHẬP
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
THÀNH VIÊN NHÓM 05:
01/. Tô Công Nguyên Bảo
02/. Trần Phan Lệ Thu
03/. Lê Thúy Ngọc

04/. Hoàng Anh Tuấn
05/. Huỳnh Hoàng Trúc


QUY  TRÌNH  06  BƯỚC  
TRONG  ĐỊNH  G IÁ  DOANH  NGHIỆP

KẾT  Q UẢ  ĐỊNH  G IÁ  DOANH  NGHIỆP

Xác  định  
mục  tiêu  định  giá

1

Lập  kế  hoạch  định  giá



Ước  t ính  dòng  lợi  ích  kỳ  
vọng  ở  t ương  lai

Tìm  hiểu  đối  tượng  định  
giá  và  thu  thập  hồ  s ơ

Đánh  giá  
điểm  mạnh  v à  điểm  y ếu

Cách  tiếp  cận  tài  sản

Xác  định  
cách  t iếp  cận  định  giá

Cách  t iếp  cận  t hu  nhập

Lập  chứng  thư  định  giá

Cách  tiếp  cận  thị  trường

1

2

3

Ước  t ính  
các  tham  
số  t ài  

chính

3
Ước  t ính  t ỷ  suất  chiết  
khấu  /  tỷ  suất  vốn  hóa

01/.  Phân  loại;;  
02/.  Cách  đo  lường  và  c huẩn  hóa;;  
03/.  Các  quan  điểm  tính  toán  trong  thực  tế

Xác  định  mô  hình  định  giá  
&  các  kỹ  thuật  t ính  t oán

2


CHỦ  ĐỀ  02:  
CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP

Các phương pháp định giá doanh nghiệp dựa trên cách tiếp
cận thu nhập:
(1)  Phương pháp vốn hóa dòng tiền (CCF)
(2)  Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF)
(3)  Phương pháp chi  phí vốn (COC)
(4)  Phương pháp dòng tiền vượt trội trội (ECF)
(5)  Phương pháp giá trị hiện tại có điều chỉnh (APV)
(6)  Phương pháp gắn kết giá trị vào thu nhập
(7)  Phương pháp gắn kết giá trị vào sổ sách



CHỦ  ĐỀ  02:  
CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP

Các kịch bản mô phỏng dòng tiền kỳ vọng trong tương
lai của doanh nghiệp
Vòng  đời  hoạt  động  của  doanh  nghiệp






𝐂𝐅𝟎

𝐂𝐅𝟏

𝐂𝐅%



𝐂𝐅&

𝐂𝐅𝟎

𝐂𝐅𝟏

𝐂𝐅%




𝐂𝐅& + 𝐏𝐕+

n  xác  định;;  m  → ∞

𝐂𝐅𝟎



𝐂𝐅&



𝐂𝐅+ + 𝐏𝐕,

n,  m  xác  định;;  f  → ∞

Tỷ  lệ    tăng  trưởng  và  thời  kỳ  tăng  trưởng  của  dòng  tiền
Tỷ  lệ  tái  đầu  tư
Vòng  đời  hoạt  động  của  doanh  nghiệp


Giá trị doanh nghiệp tại thời điểm
năm 0 (với mức TSCK/TSVH phù hợp
đã xác định trước đó)

n  → ∞

Đánh  giá  và  đo  lường



CHỦ  ĐỀ  02:  
CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP

1. Phương pháp vốn hóa dòng tiền (CCF)
Nền tảng của phương pháp CCF
Phương pháp này vận hành trền nền tảng tốc độ tăng trưởng
(g) và tỷ suất chiết khấu (k) của doanh nghiệp cần định giá
được giả định bất biến trong suốt vòng đời ước tính (bản
chất là mô hình một giai đoạn) .
CCF cũng là mô hình chiết khấu cổ tức và được biết đến như
“Mô hình tăng trưởng” của Gordon (1962) được đề cập trong
ấn bản sách “Đầu tư, tài chính và định giá doanh nghiệp”.


CHỦ  ĐỀ  02:  
CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP

1. Phương pháp vốn hóa dòng tiền (CCF)
Công  thức  của  phương  pháp  CCF
𝐍𝐂𝐅𝟎 (𝟏 + 𝐠) 𝐍𝐂𝐅𝟏
𝐏𝐕 =
=
𝐤−𝐠
𝐤−𝐠
Trong đó:
PV = giá trị hiện tại
NCF1 = dòng thu nhập cuối kỳ của năm tiếp theo kể từ thời điểm định giá
NCF0 = dòng thu nhập cuối kỳ của năm đầu tiên;; và NCF7 = NCF8 (1 + g)
k = tỷ suất chiết khấu (vd: chi phí sử dụng vốn)
g = tốc độ tăng trưởng dài hạn trong giai đoạn bền vững (bất biến)



CHỦ  ĐỀ  02:  
CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP

1. Phương pháp vốn hóa dòng tiền (CCF)
Những lưu ý khi sử dụng
Khi sử dụng mô hình này, cần thỏa mãn 02 điều kiện sau:
(1) Tỷ lệ tăng trưởng được sử dụng trong mô hình phải
thấp hơn hoặc bằng tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế (xét
theo cả tiêu chí danh nghĩa và tiêu chí thực);;
(2) Các tham số đặc trưng của doanh nghiệp phải nhất
quán với tỷ lệ tăng trưởng trong giai đoạn bền vững, ví dụ
tỷ lệ tái đầu tư được sử dụng để tính FCFF phải nhất quán
với tỷ lệ tăng trưởng bền vững.


CHỦ  ĐỀ  02:  
CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP

1. Phương pháp vốn hóa dòng tiền (CCF)
Những  doanh  nghiệp  phù  hợp  với  phương  pháp  CCF
Phương pháp CCF sẽ phù hợp với các doanh nghiệp tăng
trưởng ổn định và có tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn hoặc bằng
với tỷ lệ tăng tưởng của nền kinh tế, đồng thời dự kiến
tham số này sẽ duy trì mãi mãi trong tương lai (bất biến).


CHỦ  ĐỀ  02:  
CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP


1. Phương pháp vốn hóa dòng tiền (CCF)
Hạn  chế
Trong công thức của phương pháp CCF, giá trị hiện tại sẽ
rất nhạy cảm với với hai tham số tài chính là tỷ lệ tăng
trưởng kỳ vọng trong giai đoạn bền vững và tỷ suất
chiết khấu. Nếu hai tham số trên được lượng hóa không
phù hợp sẽ dẫn đến giá trị hiện tại bị sai lệch (quá cao
hoặc quá thấp).


CHỦ  ĐỀ  02:  
CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP

1. Phương pháp vốn hóa dòng tiền (CCF)
Hạn  chế
Phương pháp CCF được nhìn nhận ở góc độ không có bất
kỳ hoài nghi nào về tình hình tài chính của doanh nghiệp
trong tương lai (dòng tiền kỳ vọng không đổi qua các thời kỳ).
Chính vì sự đơn giản trong cách vận dụng phương pháp
CCF, việc chúng ta quá lạm dụng các giả định của phương
pháp sẽ gặp phải 11 sai lầm phổ biến sau:


CHỦ  ĐỀ  02:  
CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP

1. Phương pháp vốn hóa dòng tiền (CCF)
11  sai lầm phổ biến:
(1) Tỷ lệ tăng trưởng có thể bị đánh giá thấp hoặc cao

(2) Sai lầm trong việc tính toán tỷ suất vốn hóa
(3) Sai lầm trong việc chuẩn hóa thu nhập
(4) Nhận dạng dòng tiền có kiểm soát (chi phối) và không có
kiểm soát
(5) Sử dụng dòng tiền đầu kỳ tốt hơn dòng tiền cuối kỳ
(6) Sử dụng tỷ suất chiết khấu không phù hợp khi chiết khấu
dòng tiền từ tương lai


CHỦ  ĐỀ  02:  
CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP

1. Phương pháp vốn hóa dòng tiền (CCF)
11 sai lầm phổ biến:
(7) Không sử dụng quy ước giữa năm
(8) Không thêm vào hoặc hiệu chỉnh không đúng các tài sản
phi hoạt động (không tạo ra dòng tiền)
(9) Sự thiết hụt vốn luân chuyển
(10) Không liên quan đến chi tiêu vốn và khấu hao
(11) Sử dụng dòng tiền vốn chủ sở hữu cao hơn dòng tiền
vốn đầu tư (hoặc ngược lại)


CHỦ  ĐỀ  02:  
CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP

2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF)
Nền tảng của phương pháp DCF
Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF) là nền tảng để xây
dựng các phương pháp khác trong hoạt động định giá doanh

nghiệp, phương pháp này tương tự như phương pháp vốn
hoá dòng tiền (CCF). Mặc dù mô hình của phương pháp DCF
có thể xuất hiện phức tạp hơn, nhưng về mặt lý thuyết của hai
phương pháp là như nhau: Giá trị của bất kỳ tài sản / khoản
đầu tư nào thì sẽ bằng với giá trị hiện tại của dòng lợi ích kinh
tế kỳ vọng trong tương lai của chính tài sản / khoản đầu tư
đó, được biết đến như nguyên tắc giá trị hiện tại


CHỦ  ĐỀ  02:  
CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP

2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF)
Nền tảng của phương pháp DCF
Trong điều kiện các yếu tố khác là như nhau, các dòng tiền
trong tương lai càng lớn thì chắc chắn rằng tài sản hoặc
thực thể đang định giá càng có giá trị.
Giữa các tài sản thì độ tin cậy từ việc nhận được các dòng
lợi ích kinh tế trong tương lai là khác nhau. Rủi ro của tài sản
được phản ánh và đo lường dưới dạng các tỷ suất, ví dụ như
"tỷ suất chiết khấu", "tỷ suất sinh lợi" hoặc "chi phí vốn".


CHỦ  ĐỀ  02:  
CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP

2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF)
Công thức của phương pháp DCF
Mô hình DCF cơ bản:


𝐧

𝐍𝐂𝐅𝐢
𝐏𝐕 = ;
(𝟏 + 𝐤)𝐢
𝐢>𝟏

Trong đó:
PV = giá trị hiện tại
Σ = tổng các giá trị hiện tại riêng lẻ
n = là vòng đời của dòng thu nhập kinh tế kỳ vọng trong tương lai có thể tồn tại, n có
thể tiến đến vô cực nếu dòng thu nhập kinh tế kỳ vọng trong tương lai tồn tại mãi mãi
NCFi = dòng thu nhập kỳ vọng trong tương lai tại kỳ thứ i (nhận được vào cuối kỳ)
k = tỷ suất chiết khấu tương ứng với mức độ rủi ro của dòng tiền ước tính
i = là năm cuối kỳ thứ i mà tại năm đó dự kiến nhận được dòng thu nhập kinh tế kỳ
vọng trong tương lai


CHỦ  ĐỀ  02:  
CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP

2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF)
Công thức của phương pháp DCF
Mở  rộng  mô  hình  DCF:
𝐍𝐂𝐅𝟏
𝐍𝐂𝐅%
𝐍𝐂𝐅&
𝐏𝐕 =
+
+ ⋯+

𝟏
𝟐
(𝟏 + 𝐤)
(𝟏 + 𝐤)
(𝟏 + 𝐤)𝐧
Trong  đó:
PV  =  giá  trị  hiện  tại
NCFn =  dòng  thu  nhập  kinh  tế  kỳ  vọng  tương  lai  trong  kỳ  thứ  
n  hoặc  các  kỳ  trước  đó,  ví  dụ  như  NCF1,  NCF2 là  dòng  nhập  
thời  kỳ  đầu  tiên  và  thời  kỳ  thứ  hai.
k  =    tỷ  suất  chiết  khấu


CHỦ  ĐỀ  02:  
CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP
2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF)
Từ công thức DCF đến công thức của CCF
Trong phương pháp CCF thì tốc độ tăng trưởng (g) và tỷ suất chiết khấu (k) của
doanh nghiệp cần định giá được giả định bất biến trong suốt vòng đời ước tính.
Khi đó, công thức DCF được triển khai như sau:
NCF7
NCF%
NCF&
PV =
+
+ ⋯+

 (1)
(1 + k)7 (1 + k)%
1+k &

NCF8 (1 + g)7 NCF8 (1 + g)%
NCF8 1 + g &
PV =
+
+ ⋯+

  (2)
(1 + k)7
(1 + k)%
1+ k &
Trong đó:
PV = giá trị hiện tại
NCF0 = dòng thu nhập cuối kỳ của năm đầu tiêu;; và NCFF = NCF8 (1 + g)F
k = tỷ suất chiết khấu (vd: chi phí sử dụng vốn)
g = tốc độ tăng trưởng dài hạn trong giai đoạn bền vững (bất biến)


CHỦ  ĐỀ  02:  
CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP
2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF)
Từ công thức DCF đến công thức của CCF
Nhân hai vế của phương trình (2) cho [(1 + k)/(1 + g)], khi đó được phương trình:
PV(1 + k)
NCF8 (1 + g)7
NCF8 1 + g &G7
= NCF8 +
+ ⋯+

 (3)
(1 + g)

(1 + k)7
1 + k &G7
Trừ phương trình (2) cho phương trình (3), ta được:
PV(1 + k)
NCF8 1 + g &
− PV = NCF8 −

 (4)
(1 + g)
1+k &
Với giả định k > g, khi n tiến đến vô cùng thì
PV

JKLM 7NO
7NQ P

1 + k − (1 + g)
= NCF8
 (5)
(1 + g)

P

sẽ tiến đến 0, khi đó:


CHỦ  ĐỀ  02:  
CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP
2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF)
Từ công thức DCF đến công thức của CCF

Với giả định k > g, khi n tiến đến vô cùng thì

PV

𝐍𝐂𝐅𝟎 𝟏N𝐠
𝟏N𝐤

𝐧

𝐧

sẽ tiến đến 0, khi đó:

1 + k − (1 + g)
= NCF8
 (5)
(1 + g)

Nhân hai vế của phương trình (5) cho (1 + g), ta được:
PV(k − g) = NCF8 (1 + g)
 (6)
Từ  phương  trình  (6),  ta  hình  thành  được  công  thức  của  phương  pháp  CCF:
𝐍𝐂𝐅𝟎 (𝟏 + 𝐠) 𝐍𝐂𝐅𝟏
𝐏𝐕 =
=
𝐤−𝐠
𝐤− 𝐠


CHỦ  ĐỀ  02:  

CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP

2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF)
Công thức cơ bản của phương pháp DCF
Giá  trị  hiện  tại  của  NCF  trong  suốt  giai  đoạn  xác  

Giá  trị  hiện  tại  của  NCF  trong  giai  

định  trước  (giai  đoạn  riêng  biệt)

đoạn  bền  vững

𝐍𝐂𝐅𝐧
 𝐱
 (𝟏 + 𝐠)
𝐍𝐂𝐅𝟏
𝐍𝐂𝐅𝟐
𝐍𝐂𝐅𝐧
(𝐤
  −
 𝐠)

 

 

 

 
+

 

 

 

 

 

 

 

 
+
 

 

 

 

 

 

 


 
+
 

 

 

 

 

 

 

 

 
+
 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 
(𝟏 + 𝐤)𝟏
(𝟏 + 𝐤)𝟐


  𝟏 + 𝐤 𝐧
(𝟏 + 𝐤)𝐧
Trong đó: NCF = E là dòng thu nhập kinh tế kỳ vọng trong tương lai, cụ thể hơn chính
là dòng tiền ròng


CHỦ  ĐỀ  02:  
CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP

2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF)
Minh họa ở bảng 4.2, với dòng tiền VCSH hiện tại là 10.000$, tỷ lệ
tăng trưởng và tỷ suất chiết khấu như sau:
Bảng  4.2 Dòng  tiền  và  tỷ  lệ  tăng  trưởng
Thu  nhập  năm

Tỷ  suất  chiết  khấu  của  

hiện  tại

vốn  chủ  sở  hữu

10.000$

26%

Năm

Tỷ  lệ  tăng  trưởng

1


33%

2

23%

3

16%

4

12%

5

8%

Bền  vững

6%

Tỷ  lệ  tăng  trưởng  dài  
hạn  trong  giai  đoạn  
bền  vững


2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF)
Bảng  4.3 Phương   pháp  DCF  cùng  với  giai  đoạn  bền  vững  (đơn  vị:  $)

Kỳ  kết  thúc
Kỳ  1

Kỳ  2

Kỳ  3

Kỳ  4

Kỳ  5

Công   thức

Triển   khai

Rút  gọn

NCF7

10.000
 x
 (1 +
 33%)

13.300
 

(1 + k) 7

(1+, 26)7


1,26

NCF%

13.300
 x
 (1 +
 23%)

16.359
 
 

(1 + k) %

(1+, 26) %

1,5876

NCF^

16.359
 x
 (1 +
 16%)

18.976
 


(1+, 26) ^

2,0004

18.976
 x
 (1 +
 12%)

21.254
 

(1+, 26) _

2,5205

21.254
 x
 (1 +
 8%)

22.954
 

(1+, 26) `

3,1758

(1 +


k) ^

NCF_
(1 +

k) _

NCF`
(1 +

k) `

Kết  quả
10.556

10.304

9.486

8.432

7.228

Giá  trị  kết  thúc  (bền   Giá  trị  kết  thúc  (bền   Giá  trị  kết  thúc  (bền  
vững)

vững)

vững)


NCF&
 x
 (1 + g)
(k
  −
 g)
(1 + k) &

22.954
 
 x
 (1 + 6%)
(, 26
 –
 0,6)
(1+, 26) b

24.331
(, 20)
3,1758

Tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền kỳ vọng trong tương lai, bao gồm cả giá trị bền
vững được tính toán theo mô hình tăng trưởng của Gordon

38.307

84.313


CHỦ  ĐỀ  02:  

CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP

2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF)
Những doanh nghiệp phù hợp với phương pháp DCF
Những doanh nghiệp phù hợp với mô hình DCF còn tùy thuộc vào
cách sử dụng dòng tiền kỳ vọng trong tương lai khi tiến hành định
giá. Trong phạm vi thực hiện, nhóm tác giả trình bày hai dòng tiền
cơ bản là FCFE và FCFF
Khi sử dụng dòng tiền là FCFE: mô hình DCF sẽ phù hợp với các
doanh nghiệp chi trả cổ tức cao hơn hoặc thấp hơn FCFE sẵn có.
Khi sử dụng dòng tiền là FCFF: mô hình DCF sẽ phù hợp với các
doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính rất cao hoặc đang trong quá
trình thay đổi đòn bẩy tài chính.


CHỦ  ĐỀ  02:  
CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP
2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF)
Hạn chế
Việc sử dụng mô hình DCF sẽ trục trặc khi định cho cho những doanh
nghiệp sau:
(1) Những doanh nghiệp đang gặp khó khăn: Một doanh nghiệp kiệt quệ
tài chính sẽ có lợi nhuận và dòng tiền âm, có khả năng bị lỗ trong tương
lai. Rất khó để dự báo dòng tiền tương lai vì khả năng phá sản của doanh
nghiệp là rất lớn.
(2) Những doanh nghiệp hoạt động có tính chu kỳ: Lợi nhuận và dòng tiền
của doanh nghiệp có tính chu kỳ thường biến động cùng chiều với nền
kinh tế. Do đó, khi khủng hoảng kinh tế thì lợi nhuận và dòng tiền của
doanh nghiệp có khả năng âm, điều này sẽ gây khó khăn cho nhà phân
tích trong việc dự báo dòng tiền trong tương lai.



CHỦ  ĐỀ  02:  
CÁC  PHƯƠNG  PHÁP  ĐỊNH  GIÁ  TRONG  CÁCH  TIẾP  CẬN  THU  NHẬP
2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền (DCF)
Hạn chế
Việc sử dụng mô hình DCF sẽ trục trặc khi định cho cho những doanh
nghiệp sau:
(3) Những doanh nghiệp có tài sản chưa khai thác: Giá trị có được từ
phương pháp DCF chỉ phản ánh giá trị của tất cả tài sản tạo ra dòng tiền.
Do đó, đối với các tài sản không tạo ra dòng tiền hoặc chỉ tạo ra một phần
thì giá trị thị trường của chúng vẫn tồn tại, do đó phải xác định giá trị thị
trường của các tài sản này để cộng dồn với giá trị từ phương pháp DCF,
bước thực hiện này luôn gây trở ngại cho nhà phân tích.
(4) Những doanh nghiệp có bằng sáng chế hoặc quyền chọn sản phẩm:
Một số doanh nghiệp có những bằng sáng chế, quyền chọn không sử
dụng đến, do đó không tạo ra dòng tiền (mặc dù chúng rất có giá trị).


×