Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Lựa chọn cấu trúc bao che công trình VPCT ở hà nội theo xu hướng KTX (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.7 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
......................................
PHẠM HÀ TRUNG

LỰA CHỌN CẤU TRÚC BAO CHE CÔNG TRÌNH
VPCT Ở HÀ NỘI
THEO XU HƯỚNG KTX.

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

Hà Nội – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
......................................
PHẠM HÀ TRUNG
KHÓA: 2015-2017

LỰA CHỌN CẤU TRÚC BAO CHE CÔNG TRÌNH
VPCT Ở HÀ NỘI
THEO XU HƯỚNG KTX.

LUẬN VĂN THẠC SỸ


CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC
MÃ SỐ: 60.58.01.02
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.KTS.TRẦN ĐỨC KHUÊ

Hà Nội – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
......................................
PHẠM HÀ TRUNG
KHÓA: 2015-2017

LỰA CHỌN CẤU TRÚC BAO CHE CÔNG TRÌNH
VPCT Ở HÀ NỘI
THEO XU HƯỚNG KTX.

LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC
MÃ SỐ: 60.58.01.02
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.KTS.TRẦN ĐỨC KHUÊ
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2017



LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn tới khoa sau đại học - Trường đại học kiến trúc
Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành xong luận văn của mình.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới TS.KTS. Trần Đức Khuê,
người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn, cùng toàn
thể các thầy cô trong tiểu ban hướng dẫn đã đóng góp những ý kiến quý báu,
đưa ra những phương pháp, tìm ra hướng đi, giúp tôi hoàn thành luận văn
này.
Sau cùng, tôi xin cám ơn nhà trường, cơ quan công tác và toàn thể bạn
bè đã giúp đỡ tôi tìm kiếm, thu thập tài liệu trong suốt quá trình thực hiện
luận văn.
Tác giả luận văn

Phạm Hà Trung


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn

Phạm Hà Trung


MỤC LỤC.
Lời cảm ơn.
Lời cam đoan.

Mục lục.
Danh mục chữ viết tắt.
Danh mục bảng biểu.
Danh mục hình vẽ.

PHẦN MỞ ĐẦU.
Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
Sự cần thiết của vấn đề cần nghiên cứu ................................................ 1
Thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu ................................................. 2
Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 2
Đối tượng ................................................................................................ 3
Phạm vi ................................................................................................... 3
Nội dung..................................................................................................... 3
Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG
TRÌNH VPCT SỬ DỤNG CẤU TRÚC VỎ BAO CHE VÀ
KIẾN TRÚC “XANH” .....................................................................5
1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ ........................................................ 5
1.1.1. Khái niệm văn phòng nhiều tầng. ................................................. 5


1.1.2. Khái niệm lớp vỏ bao che công trình............................................ 6
1.1.3. Khái niệm KTX (Green Architecture) .......................................... 7
1.2. Thực trạng sử dụng cấu trúc bao che cho VPCT ở Hà Nội ........... 8
1.2.1. Đặc điểm chungong công trình đó.
- Giải pháp ứng dụng KCBC cho công trình VPCT thích ứng với khí hậu Hà
Nội.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp khảo sát hệ thống, thu thập tài liệu có liên quan, đưa ra các

vấn đề.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp ứng dụng thực nghiệm.


4

- Phương pháp chuyên gia.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đưa ra một nghiên cứu cụ thể về thực trạng KCBC các công trình VPCT tại
Hà Nội và giới thiệu tổng quát một số các thông tin liên quan, các nguyên tắc
góp phần tiếp cận xây dựng, thiết kế KCBC cho các công trình VPNT
Cập nhập một số giải pháp và công nghệ trên thế giới về KCBC nhằm áp
dụng cho công trình VPCT hướng tới sử dụng năng lượng một cách hiệu quả.
Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn có ba chương,
bao gồm:
- Chương I: Tổng quan về phát triển các công trình VPCT sử dụng cấu trúc
vỏ bao che và công nghệ “xanh”
- Chương II: Cơ sở khoa học ứng dụng KCBC cho VPCT ở Hà Nội theo xu
hướng kiến trúc “xanh”
- Chương III: Giải pháp lựa chọn KCBC các công trình VPCT tại Hà Nội
theo xu hướng kiến trúc “xanh”.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.

Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


96

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ.
 Kết luận
Thông qua các thông tin đã được tổng hợp và đánh giá về thực trạng chung
của hệ thống văn phòng nhiều tầng tại Hà Nội nói chung và chi tiết về cấu trúc
lớp vỏ bao che nói riêng, luận văn nhận thấy gần đây, việc áp dụng và đặt ra các
mục tiêu chiến lược hướng tới KTX đã được áp dụng phần nào. Bên cạnh đó,
một số các kiến trúc sư, các nhà đầu tư lớn, nhỏ cũng đã và đang ngày một quan
tâm tới vấn đề về thiết kế, xây dựng công trình xanh, về môi trường và khí hậu
toàn cầu. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều những thực trạng, vấn đề cần phải được
nghiên cứu, giải quyết cũng như áp dụng rộng rãi cho cả hệ thống công trình cũ
để đồng bộ hóa hệ thống cho chu trình “xanh hóa” các công trình mà đặc biệt
hơn là văn phòng nhiều tầng tại Hà Nội. Vấn đề các công trình vẫn còn chú trọng
và chỉ quan tâm tới mục tiêu kinh tế, diện tích sử dụng, không quan tâm nhiều tới
môi trường cũng như lợi ích người sử dụng cũng là điều cần phải được cải thiện
trong tương lai gần. Việc đưa ra các giải pháp hợp lý để định hướng các mục tiêu
và những quy tắc có thể áp dụng rộng rãi,cần thiết đối với chu trình “xanh hóa”
toàn cầu cũng là điều mà luận văn đang cố gắng nghiên cứu và bám sát.
Dựa trên cơ sở phân tích các công trình đã được xây dựng, các tài liệu, các
cơ sở khoa học có liên quan, luận văn đã bước đầu giới thiệu một cách tổng quát
nhất về các giải pháp lựa chọn lớp vỏ bao che trong công trình kiến trúc. Các
thông tin về định nghĩa, phân loại, các ưu nhược điểm của vỏ bao che công trình

sẽ phần nào giúp người đọc hiểu và dễ tiếp cận hơn về loại hình này. Đồng thời
qua đó, luận văn đưa ra một số giải pháp (mang tính định hướng) trong thiết kế


97

lựa chọn lớp vỏ bao che cho công trình văn phòng nhiều tầng phù hợp với điều
kiện khí hậu Hà Nội.
Ngoài ra, luận văn cũng phần nào nêu lên các quan điểm thiết kế các công
trình kiến trúc phù hợp với khí hậu của kiến trúc sư nước ngoài. Từ đó, chúng ta
có thể học hỏi để phát triển một nền kiến trúc mới hiện đại và thân thiện với môi
trường hơn.
 Kiến nghị
Thiết kế kiến trúc sinh khí hậu, KTX hay kiến trúc bền vững... được nhắc
đến khá nhiều trong những năm gần đây như là một xu hướng tất yếu và có phần
phù hợp với xu hướng phát triển của nền kiến trúc thế giới nói chung.
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà chúng ta đã có điều kiện tiếp cận được các
quan điểm thiết kế mới mẻ về kiến trúc có kể đến yếu tố khí hậu. Đặc biệt, trong
vài năm gần đây, sau khi xây dựng hàng loạt công trình kiến trúc mới, chúng ta
đã có những kinh nghiệm quý báu về tác động của khí hậu tới công trình kiến
trúc nói chung và với VPCT nói riêng. Việc xây dựng một hệ thống Quy chuẩn
về yếu tố khí hậu trong xây dựng phục vụ công tác thiết kế kiến trúc là cần thiết
về lâu dài. Cần phải thêm vào các bộ môn liên quan đến khí hậu kiến trúc vào
trong các chương trình học bắt buộc và cần làm rõ cho thế hệ kiến trúc sư tương
lai về sự cần thiết và vai trò của thời tiết, khí hậu. Hiện nay cũng có rất nhiều
sách và tác giả chuyên sâu về vi khí hậu trong xây dựng, kiến trúc như Phạm
Đức Nguyên, Nguyễn Huy Thông... Bên cạnh đó, cần đầu tư, nâng cấp các trang
thiết bị hỗ trợ nhằm chính xác hóa các thông tin, đo đạc, tính toán và phân tích
ảnh hưởng của khí hậu tới công trình và người sử dụng.



98

Những biện pháp cần có điều tra kiểm định chất lượng sử dụng cấu trúc bao
che cho các VPCT ở Hà Nội có thể chuyển đổi và thay thế cho phù hợp với điều
kiện ở Hà Nội.
Cần có các hoạt động cụ thể về định hướng cho lựa chọn cấu trúc vỏ bao che
từ khâu thiết kế.
Giải pháp ứng dụng lớp vỏ bao che trong công trình theo hướng KTX trong
công trình không phải là một giải pháp hoàn toàn mới lạ đối với kiến trúc Việt
Nam. Ở nước ta hiện nay, vẫn còn rất nhiều các công trình cũ và mới áp dụng
các giải pháp này. Tuy nhiên, chúng ta mới chỉ áp dụng được ở trong các công
trình quy mô nhỏ, thấp tầng. Vì vậy, chúng ta cần phải quan tâm và thắt chặt hơn
nữa các yêu cầu về thiết kế kiến trúc đối với các công trình cao tầng nói chung
và văn phòng nói riêng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Tiếng Việt:
1. BXD (2005),QCXDVN 09:2013 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các
công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả - NXB Xây dựng.
2. BXD (2008), Định hướng quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030
và tầm nhìn đến năm 2050, tóm tắt báo cáo, Bộ xây dựng.
3. BXD (1987), TCVN 4088:1985 -Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây
dựng, NXB Xây dựng.
4. Chương trình mục tiêu Quốc gia về "sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả giai đoạn 2012 - 2015",(Số 1427/QĐ - TTg).
5. Nguyễn Huy Côn (1985) - Khí hậu, kiến trúc và con người, NXB Khoa
học và Kỹ thuật.
6. Nguyễn Thùy Dung (2013) - Vỏ bao che nhà cao tầng, tạp chí Kiến trúc.

7. Phạm Ngọc Đăng (2014) - Các giải pháp thiết kế công trình xanh ở Việt
Nam, NXB Xây dựng.
8. Hoa Ngọc Hưng (2014) - Thiết kế cao ốc văn phòng thích ứng với điều
kiện khí hậu Hà Nội, luận văn thạc sĩ đại học Kiến trúc Hà Nội.
9. Nguyễn Quang Hưng (2006) - Kiến trúc và vỏ bao che của nhà văn phòng
nhiều tầng theo hướng hiệu quả năng lượng và tiện nghi khí hậu ở vùng
đồng bằng Bắc Bộ, luận văn thạc sĩ đại học Xây dựng Hà Nội.
10. Trịnh Ngọc Long (2005) - Nhà cao tầng nhiệt đới ứng dụng công nghệ
hiện đại, luận văn thạc sĩ trường đại học Kiến trúc Hà Nội.
11. Hoàng Dương Hùng, Năng lượng mặt trời - Lý thuyết & ứng dụng, NXB
Khoa học & Kỹ thuật, 2010.


12. Nguyễn Trọng Khang, Nguyễn Tuấn Minh (2009), Hướng dẫn thiết kế bao
che cho công trình kiến trúc nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả tại các đô thị Việt Nam, Viện kiến trúc quy hoạch đô thị và nông thôn,
Hà Nội.
13. Luật số 50/2010/QH12 của Quốc hội :"Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả trong xây dựng, chiếu sáng công cộng".
14. Phạm Đức Nguyên (2008),Để sử dụng kính trong kiến trúc có hiệu quả
năng lượng và môi trường, Hội thảo phát triển kiến trúc nhiệt đới trong
chiến lược bảo vệ môi trường và chương trình sử dụng năng lượng tiết
kiệm hiệu quả.
15. Phạm Đức Nguyên, Nguyễn Thu Hòa, Trần Quốc Bảo:" Các giải pháp
kiến trúc khí hậu Việt Nam", NXB KHKT 2002.
16. Phan Thu Phương Đ1 -QLNL:"Tìm hiểu năng lượng tái tạo; phân tích
đánh giá hiệu quả khai thác sử dụng năng lượng mặt trời".
17. Lê Chiến Thắng, Lắp đặt pin năng lượng mặt trời trong thiết kế kiến trúc,
Tạp chí kiến trúc, số 3/2012.
18. Đặng Đình Thống, " Năng lượng tái tạo Việt Nam", Trung tâm nghiên cứu

năng lượng Bách Khoa Hà Nội.
19. Đặng Đình Thống - Lê Danh Liên (1956 - 2006) :" Cơ sở năng lượng mới
và tái tạo".
20. Lý Ngọc Thắng, Nghiên cứu, thiết kế hệ thống tự động thích ứng với vị trí
mặt trời nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các thiết bị dùng năng lượng mặt
trời, Viện năng lượng, Bộ Công thương.
21. Hoàng Huy Thắng (2002) - Kiến trúc nhiệt đới ẩm, NXB Xây dựng.


22. Vũ Ngọc Thùy Trang (2015) - Giải pháp vỏ bao che công trình văn phòng
nhiều tầng tại Hà Nội theo hướng KTX, luận văn thạc sĩ trường đại học
Kiến trúc Hà Nội.
 Tiếng Anh:
23. Harris Poirazis (2006) - Double skin facade, a literature review, report of
IEA SHC Task 34 ECBCS Annex 43.
24. James Wines, Green Architecture, Tacschen.
25. Ken Yeang - The green Skycrapers, Pastel.
26. "Achitectural variations in residences and their effects on energy
generation by photovoltaics " , a thesis presented to the Academic Faculty
by Sandra Catalina Caballero. In Partial Fulfillment of the Requirements
for the Degree Master of Science in High Performance Buildings in the
School of Architecture. Georgia Institute of Technology , August 2011.
27. Bächler, M. "BOS Cost Savings."
28. Becquerel, E. (1839). Mémoire sur les effetsélectriques produits sous
l'influence des rayons solaires.
29. Cammerer, A. (1992). Houses of Key West.


 Các trang wed:
30. Cand.com.vn

31. ashui.com
32. Công ty AC.vn
33. Co-opmart.com.vn
34. wikipedia.com
35. google.com
36. Caballero,_Sandra_C_201108_MS.vn
37. Ddemo.vinabits.com.vn
38. Frauhofer ISE.vn
39. Gachsieunhe.vn
40. Gsmart.vn
41. Industrialzone.vn
42. Odersun.vn
43. Queenland.vn
44. Quangtri360.com
45. Solarcity.vn
46. Solar PV.vn
47. Task_16_photovoltaics_in_buildings_p2.vn
48. archdaily.com
49. archdesign.vn
50. wikiarquitectura.com
51. kienviet.net



×