Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Skkn một số giải pháp quản lí nhằm giảm dần tỉ lệ học sinh yếu kém về học lực tại trường thpt đắc lua, huyện tân phú, tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.07 KB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT ĐÁC LUA
Mã số: ................................
(Do HĐTĐSK Sở GD&ĐT ghi)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ
NHẰM GIẢM DẦN TỈ LỆ HỌC SINH YẾU KÉM
VỀ HỌC LỰC TẠI TRƯỜNG THPT ĐẮC LUA,
HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI

Người viết: LÊ MINH TUYẾN.
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: ............................. 
(Ghi rõ tên bộ môn)

- Lĩnh vực khác: ....................................................... 
(Ghi rõ tên lĩnh vực)

Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể hiện trong bản in sáng kiến
 Mơ hình
 Đĩa CD (DVD)


 Phim ảnh
 Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)

Năm học: 2016-2017
BM02-LLKHSK

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC


I.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

––––––––––––––––––
THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
Họ và tên: Lê Minh Tuyến
Ngày tháng năm sinh: 06/4/1964
Nam, nữ: Nam
Địa chỉ: Đắc Lua – Tân Phú – Đồng Nai
Điện thoại: 0633 884 564 (CQ)/ 0633 536 505(NR); ĐTDĐ:0918 266 397
Fax:
E-mail:
Chức vụ: HIỆU TRƯỞNG

Nhiệm vụ được giao (quản lý, đồn thể, cơng việc hành chính, cơng việc
chun mơn, giảng dạy mơn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Quản lý trường học

9. Đơn vị công tác: Trường THPT Đắc Lua – Tân Phú
II.
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 1994
- Chuyên ngành đào tạo: Tốn
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Quản lý trường học
Số năm có kinh nghiệm: 17 năm
- Các sáng kiến đã có trong 5 năm gần đây:
1)Quản lý xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực

2)Đổi mới cơng tác quản lý hoạt động day và học của trường thpt đăc lua.
3)Hiệu trưởng chỉ đạo công tác chủ nhiệm ở cấp trung học phổ thông trong giai
đoạn hiện nay
4)một số biên pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ

2

2


BM04-NXĐGSK
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT ĐẮC LUA
–––––––––––


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
Đắc Lua., ngày 26 tháng 05 năm 2017

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN
Năm học: 2016-2017
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ NHẰM GIẢM DẦN TỈ LỆ HỌC SINH YẾU KÉM VỀ
HỌC LỰC TẠI TRƯỜNG THPT ĐẮC LUA, HUYỆN TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI
Họ và tên tác giả: Lê
Đơn vị ( Tổ ): Văn

1.
2.
3.

Minh Tuyến.

Chức vụ:

Hiệu Trưởng

Phòng

Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục

- Phương pháp dạy học bộ môn: ............................... 
- Phương pháp giáo dục


- Lĩnh vực khác: ........................................................ 
Sáng kiến đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị 
Trong ngành 
Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ơ dưới đây)
Chỉ lập lại, sao chép từ các giải pháp, đề xuất đã có

Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ trung bình hoặc lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến bộ
kỹ thuật mới đã có tại đơn vị và đã khắc phục được hạn chế trong thực tế của đơn vị

Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ khá

Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ tốt hoặc giải pháp, đề xuất thay thế hoàn toàn mới
so với giải pháp, đề xuất đã có

Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ơ dưới đây)
Khơng có minh chứng thực tế hoặc minh chứng thực tế chưa đủ độ tin cậy, độ giá trị

Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã
có hoặc lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới tại đơn vị

Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được hiệu quả giải pháp, đề xuất của tác giả thay thế hồn tồn
mới giải pháp, đề xuất đã có được triển khai thực hiện tại đơn vị

Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được sáng kiến đã thay thế một phần giải pháp, đề xuất
đã có trong tồn ngành; được Phịng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT triển khai thực hiện

Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được sáng kiến đã thay thế hoàn toàn mới giải pháp, đề xuất đã
có trong tồn ngành; được Phịng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT triển khai thực hiện


Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ơ mỗi dịng dưới đây)
- Sáng kiến khơng có khả năng áp dụng

- Sáng kiến chỉ có khả năng áp dụng riêng cho Tổ/Khối/Phịng/Ban của đơn vị

- Sáng kiến chỉ có khả năng áp dụng riêng cho đơn vị

- Sáng kiến có khả năng áp dụng cho tồn ngành hoặc sáng kiến có khả năng áp dụng tốt cho cơ sở giáo
dục chuyên biệt 
Xếp loại chung:
Xuất sắc 
Khá 
Đạt 
Không xếp loại 
Cá nhân viết sáng kiến cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép
lại nội dung sáng kiến cũ của mình đã được đánh giá cơng nhận.
Lãnh đạo Tổ/Phịng/Ban và Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến này đã được tác giả tổ chức thực hiện,
được Hội đồng thẩm định sáng kiến hoặc Ban Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi của đơn vị xem xét, đánh giá,
cho điểm, xếp loại theo quy định.

3

3


Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người có thẩm
quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi cuốn sáng kiến.
NGƯỜI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)


XÁC NHẬN CỦA
TỔ/PHÒNG/BAN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi rõ
họ tên và đóng dấu của đơn vị)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ NHẰM GIẢM DẦN TỈ LỆ HỌC SINH YẾU
KÉM VỀ HỌC LỰC TẠI TRƯỜNG THPT ĐẮC LUA, HUYỆN TÂN PHÚ,
TỈNH ĐỒNG NAI
I.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Hiện nay, hơn bao giờ hết vấn đề chất lượng đào tạo là vấn đề luôn được sự
quan tâm đặc biệt trong các trường học. Đó là tín hiệu đáng mừng đối với những
người quan tâm đến sự nghiệp giáo dục. Trước đòi hỏi rất cao của thực tiễn cuộc
sống, diễn biến thay đổi một cách nhanh chóng theo sự phát triển của thời đại, đặt ra
yêu cầu chất lượng giáo dục phải đáp ứng tương xứng. Vì vậy, các nhà trường không
thể không chăm lo cho “ sản phẩm ” của mình. Kết quả cho thấy, chất lượng trong
những năm qua ở các nhà trường nhìn chung đã có những bước chuyển biến mới. Tuy
nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được đối với chất lượng đào tạo, luôn tồn tại một
vấn đề bức xúc đòi hỏi phải giải quyết, đó là vấn đề học sinh yếu kém.
Có thể nói, vấn đề học sinh yếu kém luôn là vấn đề được đề cập rất nhiều
trong các bản kế hoạch của các đơn vị trường học. Nhưng tiếc thay, đề cập nhiều chắc
gì đã thu được kết quả tốt. Thực tế đã chứng minh điều đó. Ở trường chúng tơi là
một dẫn chứng cụ thể, kết quả xếp loại học lực một số năm gần đây như sau:
Cuối
năm học


Tổn
g số

Giỏi
S
L

%

Khá
SL

%

TB
SL

%

Yếu
SL

Kém

%

S
L

%


Dưới.TB
SL

%

20142015

568

65

11,
4

98

17,3 269 47,4 113

19,
9

23 4,0

13
6

23,
9


20152016

565

74

13,
1

102

18,1 288 51,0

15,
8

12 2,1

10
1

17,9

89

Qua bảng số liệu trên, chúng ta thấy rằng: số học sinh giỏi ở đây thấp hơn rất nhiều
so với số học sinh yếu kém. Điều đó đặt ra yêu cầu là cần phái sớm đề xuất các giải
pháp khắc phục để giảm dần tỉ lệ học sinh yếu kém.
4


4


Trường THPT Đắc Lua là một đơn vị thuộc vùng miền núi của huyện Tân Phú
tỉnh Đồng Nai, gặp rất nhiều khó khăn về điều kiện kinh tế cũng như văn hóa xã hội.
Học sinh nhiều em chưa đủ ăn no, mặc ấm. Nhìn các em nhếch nhác đẩy chiếc xe đạp
cà tàng trên những đoạn đường lầy lội trơn trượt với khn mặt gầy đen, mơi bầm
tím mà đáng thương làm sao! Có những em nhà xa trường , phải dậy đi học lúc tờ mờ
sáng. Những hôm học cả ngày vẫn còn cơm đùm, cơm nắm như trong chuyện ngày
xưa! Nhiều em suốt nhiều năm đi học không có một cuốn sách giáo khoa mới. Nhiều
em bố mẹ lăn lộn trăm bề mà vẫn thường xuyên bị nhà trường nhắc nhở về chậm trễ
trong việc nộp tiền đóng góp các khoản. Nhiều em khơng được đi học thêm vì thiếu
tiền. Có nhiều trường hợp, nhà trường miễn tiền học thêm cho các em nhưng bố mẹ
lại bắt ở nhà để đỡ đần công việc đồng áng, phụ giúp thêm kinh tế gia đình… Giáo
viên nhìn thấy điều đó khơng? Các nhà giáo tâm huyết ở đây nhìn thấy rất rõ điều đó.
Vấn đề là làm sao để giúp đỡ cho các em? Trong khi đó, nhiều nhà giáo ở đơn vị
chúng tôi là giáo viên xa nhà độc thân. Những nhà giáo hết sức thương yêu học sinh
nhưng phần lớn cũng chỉ bằng tình thương tội nghiệp mà thơi! Chỉ có thể trao cho các
em bằng những con chữ nếu vận động được các em đến lớp chuyên cần. Một số trong
đó khơng thể vơ tư tâm huyết được nhiều cho sự nghiệp giáo dục vùng khó khăn.
Ngồi ra, chất lượng đội ngũ giáo viên vùng khó khăn, vì nhiều lí do nên khơng thể
bằng được ở những vùng thuận lợi. Đó có phải là một trong những lí do “ những vùng
khó khăn thường là vùng trũng của chất lượng giáo dục” khơng? Ngẫm ra, câu nói
này thật hay mà đúng.
Một vài nét về học sinh, giáo viên vùng khó như vậy để thấy rằng, cơng tác
giảm dần tỉ lệ học sinh yếu kém nói chung của các nhà trường vốn rất khó khăn thì sự
khó khăn đối với đơn vị như chúng tôi lại càng bị nhân lên gấp bội.
Đối chiếu với những yêu cầu về mục tiêu, nội dung và phương pháp của giáo dục bậc
phổ thông, không phải bao giờ chúng ta cũng đạt được như mong muốn. Trên thực tế,
hầu khắp các trường phổ thông luôn tồn tại một tỷ lệ đáng kể và rất đáng quan tâm về

số học sinh không đạt được những yêu cầu nói trên, điều đó đã trở thành vấn đề bức
bách ln địi hỏi những người làm cơng tác giáo dục khơng thể khơng tìm cách tháo
gỡ, giảm thiểu số đối tượng này. Đó là những học sinh yếu kém. Số học sinh yếu kém
ở mỗi trường, mỗi lớp cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào công tác quản lý chỉ đạo và
mức độ nhiệt tình của đội ngũ giáo viên có chịu khó tìm tịi ngun nhân và tìm ra
những biện pháp hữu hiệu để khắc phục những hạn chế đó. Đặc biệt, đối với một địa
bàn vùng núi khó khăn của huyện như đơn vị chúng tôi, chỉ tiêu chất lượng học lực
luôn thấp kém hơn nhiều so với mặt bằng chung của huyện, của tỉnh. Nhà trường đã
đề ra khá nhiều biện pháp nhằm hạn chế tỉ lệ học sinh yếu kém này nhưng hiệu quả
vẫn rất thấp, xu hướng tiến triển chậm chạp. Tình trạng này đã kéo dài nhiều năm như
5

5


thế. Trước thực trạng đó, tơi đã để tâm tìm hiểu, đề ra một một số biện pháp đem vào
áp dụng và đã có được những kết quả nhất định. Trên cơ sở đó, tơi chọn đề tài: “Một
số giải pháp quản lí nhằm giảm dần tỷ lệ học sinh yếu kém về học lực tại trường
THPT Đắc Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai ”.
Đề tài hướng tới mục đích nhận thức rõ thực trạng, tìm ra ngun nhân để đề ra
các giải pháp hiệu quả trong công tác quản lí nhằm giảm dần tỷ lệ học sinh yếu kém
về học lực, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường.

IPI.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Về cơ sở lý luận:
Phương pháp giáo dục phổ thông là “ Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động sáng tạo của học sinh ; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi
dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác
động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ” (Luật Giáo
dục).

Nội dung của giáo dục phổ thông là “ Phải củng cố, phát triển những nội dung
đã học ở Tiểu học, bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết phổ thơng cơ bản về
tiếng Việt, tốn, lịch sử dân tộc, kiến thức về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên,
pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹ thuật và
hướng nghiệp” (Luật Giáo dục ).
2. Thực trạng và nguyên nhân học sinh yếu kém về học lực:
2.1 Thực trạng
Trường THPT Đắc Lua là một đơn vị thuộc vùng miền núi của huyện Tân Phú
tỉnh Đồng Nai, gặp rất nhiều khó khăn về điều kiện kinh tế cũng như văn hóa xã hội.
Học sinh nhiều em chưa đủ ăn no, mặc ấm. Nhìn các em nhếch nhác đẩy chiếc xe đạp
cà tàng trên những đoạn đường lầy lội trơn trượt với khn mặt gầy đen, mơi bầm
tím mà đáng thương làm sao! Có những em nhà xa trường , phải dậy đi học lúc tờ mờ
sáng. Những hôm học cả ngày vẫn còn cơm đùm, cơm nắm như trong chuyện ngày
xưa! Nhiều em suốt nhiều năm đi học khơng có một cuốn sách giáo khoa mới. Nhiều
em bố mẹ lăn lộn trăm bề mà vẫn thường xuyên bị nhà trường nhắc nhở về chậm trễ
trong việc nộp tiền đóng góp các khoản. Nhiều em khơng được đi học thêm vì thiếu
tiền. Có nhiều trường hợp, nhà trường miễn tiền học thêm cho các em nhưng bố mẹ
6

6


lại bắt ở nhà để đỡ đần công việc đồng áng, phụ giúp thêm kinh tế gia đình… Giáo
viên nhìn thấy điều đó khơng? Các nhà giáo tâm huyết ở đây nhìn thấy rất rõ điều đó.
Vấn đề là làm sao để giúp đỡ cho các em? Trong khi đó, nhiều nhà giáo ở đơn vị
chúng tôi là giáo viên xa nhà độc thân. Những nhà giáo hết sức thương yêu học sinh
nhưng phần lớn cũng chỉ bằng tình thương tội nghiệp mà thơi! Chỉ có thể trao cho các
em bằng những con chữ nếu vận động được các em đến lớp chun cần. Một số trong
đó khơng thể vơ tư tâm huyết được nhiều cho sự nghiệp giáo dục vùng khó khăn.
Ngồi ra, chất lượng đội ngũ giáo viên vùng khó khăn, vì nhiều lí do nên khơng thể

bằng được ở những vùng thuận lợi. Đó có phải là một trong những lí do “ những vùng
khó khăn thường là vùng trũng của chất lượng giáo dục” không? Ngẫm ra, câu nói
này thật hay mà đúng.
Một vài nét về học sinh, giáo viên vùng khó như vậy để thấy rằng, công tác
giảm dần tỉ lệ học sinh yếu kém nói chung của các nhà trường vốn rất khó khăn thì sự
khó khăn đối với đơn vị như chúng tơi lại càng bị nhân lên gấp bội.
2.2. Nguyên nhân học sinh có học lực yếu kém :
a) Có nhiều học sinh trường bị “ mất gốc ” kiến thức :
`Điều này thể hiện rõ qua các kỳ khảo sát đầu vào THCS, qua thực tế kết quả
dạy học của giáo viên. Thực vậy, có nhiều em khơng những khơng tiếp cận được kiến
thức của các môn khoa học phải học tập trong chương trình THCS mà ngay cả những
kỹ năng đọc viết thơng thường, tính tốn giản đơn, các em cũng chưa đạt yêu cầu. Có
nhiều học sinh học đến lớp 7, lớp 8 cịn chưa đọc thơng viết thạo, chưa làm được
những bài toán số học đơn giản của chương trình lớp 3, lớp 4. Như vậy thì làm sao
các em tiếp thu được những khối lượng kiến thức lớn của các môn học ở bậc THPT.
Chúng ta hãy tham khảo một vài số liệu về thực trạng chất lượng đầu vào bậc
THCS. Có đến nhiều lần, nhà trường chúng tôi đã tổ chức khảo sát lại số học sinh
trúng tuyển vào lớp 6 và lớp 10 trước khi bước vào năm học mới.
b) Có nhiều học sinh yếu kém do lơi là, buông trôi, lười học tập:
Số học sinh này thể hiện rõ khi ta kiểm tra bài cũ, kiểm tra vở bài tập, vở học
tập của các em. Khơng thể chấp nhận được khi có những học sinh trả lời: “ Em chưa
học bài ” hoặc “ Em chưa làm bài tập ” hoặc mới chỉ đọc qua loa… Những đối tượng
này nếu không tác động kịp thời, càng về sau càng trở nên buông trôi, lơi là và lười
nhác.
Vậy, tại sao lại có những em lơi là, bng trơi, lười học tập? Đó lại là câu hỏi
yêu cầu chúng ta phải trả lời. Thực tế cho thấy, đa số các học sinh lơi là trong việc học
7

7



tập là những em thiếu ý thức tự giác, mải chơi, không tập trung chăm lo bài vở. Đa
số những em buông trôi việc học hành là vốn dĩ do học yếu nhưng khơng có chí
hướng phấn đấu vượt khó vươn lên, để đến đâu thì đến. Cịn những em lười học, đa
số là thiếu tính kỷ luật học tập, có thể có những em học lực trước đó là khá nhưng sự
lười nhác đã dẫn đến hậu quả yếu kém.
c) Một số học sinh yếu kém do tác động mặt trái của việc thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học mà một số giáo viên chưa chú ý khắc phục mặt trái này:
Những mặt trái đó thể hiện ví dụ như : trong các hoạt động nhóm, chỉ có một
số em là thực sự hoạt động mà thôi. Thực tế, tơi đã có nhiều lần đi dự giờ thăm lớp,
nhiều lần dự giờ tại một lớp và nhận thấy: trong một số nhóm học sinh, khi nhận cơng
việc giáo viên giao, cả nhóm cùng xúm lại nhưng chỉ có một vài em là làm việc thực
sự ( các em khác chỉ xúm vào xem). Khi báo cáo kết quả, cũng chỉ có những em làm
việc thực sự đó báo cáo. Một số lần khác dự giờ trở lại lớp đó, cũng xẩy ra tình trạng
tương tự, có nghĩa là vẫn những em thực sự làm việc đó báo cáo, còn những em khác
tiếp tục ngồi xem ! Trong một số nội dung giành cho học sinh độc lập suy nghĩ, tích
cực chủ động dưới sự hướng dẫn của giáo viên, nhiều em đã không tự giác làm việc
dẫn đến đã yếu kém lại càng tụt hậu.
Nếu khơng có biện pháp khắc phục tình trạng này thì đây là một nguyên nhân
mới đáng kể làm gia tăng tỷ lệ học sinh yếu kém.
Ngồi ra, nội dung chương trình giáo dục phổ thơng của chúng ta hiện nay cịn
có những vấn đề nặng về tính hàn lâm, ơm đồm, khơng sát thực tế nhu cầu hướng tới
phát triển cá nhân học sinh. Tuy vậy, vẫn buộc học sinh phải học, mặc dù việc học tập
đó các em khơng hứng thú và khơng mang lại lợi ích thiết thực nào. Học sinh phải
gồng mình lên đối phó với u cầu của giáo viên. Việc học này khơng có chiều sâu.
Vì vậy, càng học nhiều, càng quên nhiều. Mặc dù nhiều em học sinh, ngồi việc học
chính khóa, học thêm ở trường, bố mẹ cịn bắt đi học thêm ở ngồi. Vậy mà yếu kém
vẫn hồn yếu kém.
d) Nhằm chạy đua thành tích đạt tỷ lệ cao và đúng độ tuổi của công tác phổ cập
giáo dục, đã dẫn đến tình trạng có nhiều học sinh “ ngồi nhầm lớp”:

Yêu cầu của công tác phổ cập giáo dục là huy động, duy trì sỹ số và đảm bảo
chất lượng. Tuy nhiên, nhiều khi chúng ta mới chỉ quan tâm đến mặt số lượng, đến tỷ
lệ, đến thành tích một cách hình thức mà chưa thực sự quan tâm đến chất lượng phổ
cập như thế nào. Chưa mạnh tay trong công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra chất lượng
dẫn đến có nhiều học sinh đi học là tính thời gian, tính năm, tính tháng, tính tuổi để
được lên lớp mà đáng lẽ có nhiều em chưa đạt được điều đó, đúng ra là phải lưu ban,
8

8


phải học lại. Thực tế, có rất nhiều học sinh yếu kém thì mặc yếu kém, hầu như khơng
bao giờ phải lo chuyện ở lại lớp ! Nếu em nào có thiếu điểm một số mơn nào đó, các
em sẽ được thi lại trong hè và được xét là đủ điều kiện để được lên lớp. Việc thi lại ở
đây gần giống như là một thao tác để “ hợp pháp hoá ” cho các em được lên lớp, mà
đáng lẽ ra là các em phải lưu ban. Vậy, lợi ích thiết thực của việc khơng phải lưu ban
là gì ? Có phải đó là vấn đề chạy đua để đạt tỷ lệ đẹp về vấn đề phổ cập giáo dục hay
khơng ? ! Có người cho rằng, sự chạy đua về số lượng của công tác phổ cập là một
trong những ngun nhân chính dẫn đến có nhiều học sinh yếu kém.
e) Các nguyên nhân khác:
Ngoài các nguyên nhân cơ bản nói trên , cịn có những ngun nhân khác như :
Có những học sinh học yếu là do ảnh hưởng xấu của các hiện tượng tiêu cực
từ môi trường xã hội tác động đến như lối ăn chơi đua đòi, các trò chơi tiêu khiển
các trò chơi điện tử …
Có những em học yếu do năng lực của các em bị hạn chế.
Có những học sinh học yếu là do hồn cảnh gia đình có khó khăn, hoặc do sự
thiếu quan tâm của các bậc phụ huynh đối với việc học tập của con em. Có thể nói
đây là một nhóm ngun nhân từ phía gia đình. Có những em là con của hộ nghèo,
khơng đủ kinh phí đầu tư cho con cái học hành. Có những gia đình thì ngược lại, bố
mẹ lo chạy đua kinh tế, lo làm ăn theo cơ chế thị trường, thiếu sự quan tâm, chăm lo,

quản lý dẫn đến con cái ăn chơi, đua địi lêu lổng… Lại có những em học yếu hoặc
bỏ học do gặp phải những hoàn cảnh khác …
Ngồi ra, cịn có những học sinh học yếu có ý thức phấn đấu nhưng chưa có
phương pháp, chưa nhận được sự giúp đỡ của các lực lượng giáo dục trong và ngồi
nhà trường… dẫn đến các em vẫn khơng tiến bộ được.
Một điều đáng quan tâm, đó là Ban Giám hiệu nhà trường, các đoàn thể, tập thể
giáo viên đã chú trọng đến cơng tác này hay chưa? Có nhiều trường hợp, Ban Giám
hiệu và giáo viên đều nhìn thấy tình trạng học sinh học yếu là đáng báo động, song
thấy là chỉ để thấy, nói là chỉ để nói nhưng động thì khơng động, làm thì khơng làm
hay nói đúng hơn là chưa thực sự làm, hoặc làm sơ sài, hoặc thiếu phương pháp,
thiếu kế hoạch, biện pháp cụ thể và hiệu quả, hoặc có khi bi quan cho rằng khơng thể
cải thiện được tình hình , đổ lỗi với nhiều lý do khác…
Tóm lại, kết quả sự học yếu của học sinh có thể là do nhiều nguyên nhân khác
nhau. Vấn đề mấu chốt của các nhà sư phạm là phải chỉ ra đúng nguyên nhân của từng
9

9


trường hợp, đối tượng cụ thể để có biện pháp khắc phục đúng đắn, phù hợp và hiệu
quả.
2. Thực trạng và nguyên nhân không thành công về công tác quản lí nhằm giảm
dần tỷ lệ học sinh yếu kém trong những năm qua.
2.1. Thực trạng về cơng tác quản lí nhằm giảm dần tỷ lệ học sinh yếu kém trong
những năm qua.
Về cơng tác chỉ đạo, quản lí nhằm khắc phục dần tình trạng học sinh yếu kém,
có thể nói bất cứ trường nào cũng đều quan tâm, ở mức độ khác nhau, đều tìm những
giải pháp nhất định để thực hiện điều này. Trước thực trạng về tình hình học sinh yếu
kém về học lực như đã nêu trên, ở trường chúng tôi đã tiến hành một số biện pháp
nhằm giảm dần tỉ lệ học sinh yếu kém này. Cụ thể, đó là một số biện pháp như sau:

a. Chỉ đạo tiến hành phân luồng, tổ chức dạy học phụ đạo đại trà cho học sinh yếu
kém.
b. Tăng cường kiểm tra bài cũ, bài làm ở nhà của học sinh.
c. Tiến hành hỏi bài cũ dưới cờ.
d. Tiến hành họp phụ huynh của những em yếu kém nhằm phối hợp với phụ huynh để
đôn đốc việc học tập của học sinh.
e. Ghi tên những học sinh không thuộc bài, phê bình dưới cờ, trừ điểm thi đua của
lớp.
f. Bắt học sinh khơng thuộc bài trong buổi học chính khố đi học lại bài vào một buổi
khác v.v …
Với những biện pháp trên, tình hình có được cải thiện chút ít nhưng mức độ tiến triển
vẫn chậm chạp và chưa vững chắc, thậm chí có khi cịn khơng thay đổi được tình
hình. Vì vậy, một số cán bộ và giáo viên đã có lúc nản lịng.
2.2. Ngun nhân khơng thành cơng của những giải pháp chỉ đạo, quản lí nhằm
giảm dần tỷ lệ học sinh yếu kém trong những năm qua.
Là một cán bộ quản lí, tơi đã cố gắng tìm hiểu và thấy được một số ngun
nhân khơng thành cơng của các giải pháp chỉ đạo, quản lí nêu trên như sau.
a.Đa số các giải pháp không đạt hiệu quả là do đánh giá chưa đầy đủ, đúng mức về
thực trạng học sinh yếu kém.

10

10


b. Chưa đi sâu tìm hiểu các nguyên nhân học sinh yếu kém để đề ra các giải pháp phù
hợp, sát đối tượng.
c.Việc tổ chức dạy học phụ đạo còn tiến hành một cách chung chung, nhiều lúc mang
tính hình thức, kém hiệu quả. Không phân luồng kỹ đối tượng theo từng mơn học,
từng nhóm ngun nhân... Khơng tổ chức xây dựng và chỉ đạo thực hiện theo một

khung chương trình dạy học phù hợp.
d.Các giải pháp đưa ra nhiều lúc mang tính đối phó cục bộ, hành chính, thiếu tính hệ
thống, thiếu chiều sâu, khơng thể giải quyết được tình hình.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
1. Giải pháp:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân học sinh yếu kém, chúng
tôi đã đề xuất và thể nghiệm một số giải pháp mang lại hiệu quả khả quan như sau :
- Thu thập thơng tin, tìm hiểu thấu đáo nguyên nhân học sinh học yếu đối với từng
trường hợp cụ thể để từ đó có biện pháp khắc phục phù hợp.
Điều này đòi hỏi giáo viên phải thực sự tâm huyết, nhiệt tình mới có thể đạt
được thành cơng. Muốn tìm hiểu ngun nhân học sinh học yếu, cần thường xuyên
sát sao với từng em cụ thể. Ngồi việc tìm hiểu thu thập thơng tin tại lớp, tại trường,
giáo viên phải biết thêm tình hình từng đối tượng học sinh lúc ở nhà và ngoài xã hội,
từ đó, đề ra các giải pháp tương ứng, phù hợp.
Biện pháp này có thể tiến hành theo nhiều cách, nhiều hình thức, trong đó có
những hình thức đã áp dụng hiệu quả như sau :
- Đưa vào nội dung sinh hoạt chuyên đề trong tổ chuyên môn của nhà trường, yêu cầu
cơ bản là thu thập thông tin về : nguyên nhân tại sao học sinh học yếu? đồng chí đã
đề xuất những giải pháp gì (nêu cụ thể )? thực hiện như thế nào ? kết quả ra sao ? v.
v… Sau đó cho thảo luận, tổng hợp ý kiến.
- Phát phiếu thăm dò trong học sinh. Nội dung cơ bản của phiếu là: mức độ học lực
thực tế của em ( học sinh ) như thế nào ? em học yếu môn nào ? nguyên nhân học
yếu ? sách vở đồ dùng học tập của em thiếu cái gì ? các bậc phụ huynh quan tâm đến
việc học của em như thế nào ? kế hoạch và thời gian biểu tự học của em ra sao ? sở
thích của em là gì ? kế hoạch phấn đấu học tập của em như thế nào ?…Những yêu
cầu, đề xuất của em : về công tác tổ chức dạy học của nhà trường ( kể cả chính khố
và học thêm ) ? về nội dung, phương pháp giảng dạy các bộ môn của các giáo viên
như thế nào ? v.v…
11


11


Sau phiếu thăm dị có ý kiến và chữ ký của phụ huynh ( có mẫu kèm theo ở phần phụ
lục ).
Cơng tác phát phiếu thăm dị cần qn triệt rõ mục đích cuối cùng là nhằm đảm
bảo hiểu đúng đối tượng, làm sao cho công tác dạy tốt hơn, học tốt hơn, hiệu quả giáo
dục ngày càng tốt hơn. Thăm dò là để xây dựng. Sử dụng biện pháp này cần linh hoạt
mềm dẻo tránh những mặt tiêu cực có thể xẩy ra.
Sau khi thu thập, tìm hiểu được nguyên nhân của học sinh học yếu, chúng ta tiến
hành thực hiện các biện pháp tác động. Mỗi một nguyên nhân thường có một số biện
pháp cụ thể để khắc phục. Một số ví dụ cụ thể như:
- Trường hợp đối với các đối tượng bị“hổng“ kiến thức từ Tiểu học hoặc
THCS .
Đối tượng này, phải phụ đạo lại cho các em những kiến thức sơ đẳng nhất,
thông thường nhất như những kỹ năng về đọc viết, tính tốn cơ bản… để từ đó làm
cơ sở cho việc tiếp thu kiến thức mới. Thực tế cho thấy, nhiều học sinh THCS chưa
đọc thông viết thạo. Nếu chúng ta không quan tâm đến các đối tượng này thì chắc
chắn rằng, các em đến lớp là chỉ đi cho có, khơng thể thu nhận được gì, lời giáo viên
chỉ là nước đổ lá mơn! Vì vậy, với đối tượng này, địi hỏi giáo viên phải kiên trì, phải
chịu khó hướng dẫn các em. Điều tất nhiên, không thể quan tâm chỉ trong 45 phút
chính khố là có thể được mà chắc chắn là phải bố trí thêm thời gian ngồi cho các
em học tập.
Cụ thể: Đối với lớp 6 và lớp 10, vào đầu năm học, chúng tôi tiến hành khảo sát
chất lượng để tiến hành phân loại học sinh đầu vào. Lập danh sách học sinh yếu kém
lần 1 bắt đầu tiến hành phân công giáo viên phụ đạo.
Giữa học kỳ I: sau một thời gian giáo viên trực tiếp giảng dạy, giáo viên có
thêm cơ sở để đánh giá đầy đủ hơn về học sinh, cho phép rà soát điều chỉnh danh sách
học sinh yếu kém của lần 1. Bởi vì, ở lần 1, chúng ta mới chỉ có kết quả qua một bài
kiểm tra ( Ngữ văn và Toán, Anh văn ), chưa thể khẳng định đúng năng lực, trình độ

của các em.
Cuối học kỳ I: kết hợp thơng tin từ phía giáo viên giảng dạy các bộ mơn chính
khóa, giáo viên dạy phụ đạo và kết quả chất lượng trên sổ điểm, chính thức rà sốt lập
lớp phụ đạo cho cả năm học.
Trong năm học lớp 6 và 10, do nhiều ngun nhân, có thể chưa hồn thiện được
việc lấp đầy “ lỗ hổng” kiến thức từ Tiểu học, THCS. Chúng ta tiếp tục kiên trì tổ
chức phụ đạo cho các em ở các lớp 10, 11.
12

12


- Trường hợp đối với những học sinh lười học, lơi là, buông trôi việc học tập .
Đối tượng này phải tăng cường các biện pháp mềm dẻo liên quan đến nội quy,
kỷ luật kết hợp với thuyết phục, động viên, tạo hứng thú thu hút học sinh quay trở lại
với việc học tập. Giáo viên phải biết được nguyên nhân tại sao các em lười học? tại
sao lơi là ? tại sao bng trơi? Lười thì phải tìm cách rèn cho siêng. Siêng rồi thì tìm
cách học cho tốt. Lơi là thì tăng cường kỷ luật cho nghiêm. Kỷ luật nghiêm nhưng
đừng có cứng nhắc. Bng trơi thì phải níu lại. Đừng thấy thả trơi mà để trơi đi mất.
Như thế thì vơ trách nhiệm lắm. Số đối tượng này, nhìn chung, nếu có phương pháp
tốt thì hiệu quả tiến triển nhanh hơn, thường mất ít thời gian cơng sức hơn.
- Trường hợp đối với các đối tượng chịu ảnh hưởng xấu của các hiện tượng
tiêu cực ngoài xã hội. Trong trường hợp này, phải phối hợp với các lực lượng ngồi
xã hội tìm cách ngăn chặn, giảm thiểu những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến học
sinh, tìm cách giúp các em học tập tiến bộ. Tuy nhiên trước khi phối hợp thì nhà
trường phải tự lo phần mình trước đã. Nghĩa là chăm lo giáo dục cho các em tính tự
giác trong học tập, phân biệt được những cái ngưỡng cần dừng của sự đam mê. Phân
biệt được cái gì là có lợi, cái gì là có hại và hại như thế nào mà phòng mà tránh. Nhà
trường tìm cách thu hút giáo dục học sinh thơng qua nhiều hình thức như: tổ chức
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ( trong giờ chủ nhiệm, giờ chào cờ, giờ ngoại

khoá …), phối hợp trong các hoạt động Đoàn Đội, các hoạt động xã hội khác … Biểu
dương khen ngợi những gương chăm ngoan học giỏi, những em chấp hành tốt kỷ luật
nhà trường, phê phán những em chưa ngoan và yêu cầu các em tu dưỡng, rèn luyện
với những biện pháp giáo dục tương ứng.
- Trường hợp học sinh yếu kém do tác động mặt trái của việc đổi mới phương
pháp dạy học. Trường hợp này, giáo viên phải chú ý điều chỉnh cho phù hợp. Giáo
viên cần tăng cường quan tâm hơn đối với những học sinh năng lực cịn hạn chế. Ví
dụ như: trong hoạt động nhóm, khi giao nhiệm vụ cho học sinh, giáo viên bắt buộc tất
cả các cá nhân phải làm việc, học sinh khá hơn giúp đỡ học sinh yếu hơn. Khi báo cáo
kết quả làm việc của nhóm, giáo viên chú ý giành cơ hội ( mời ) cho học sinh yếu
trình bày, coi kết quả trình bày này là kết quả của cả nhóm (có thể giáo viên cho điểmđó là điểm chung của cả nhóm). Làm như vậy, tính đồng đội, tính tập thể trong nhóm
sẽ tăng lên, buộc các em học khá phải có trách nhiệm giúp đỡ các em học yếu ( nếu
không, tất cả sẽ cùng chịu điểm thấp). Hiệu quả của việc “ Học thày không tày học
bạn ” được phát huy.
- Trường hợp học sinh “ngồi nhầm lớp” do việc “đẩy” học sinh yếu lên lớp để
đảm bảo công tác phổ cập giáo dục đạt tỷ lệ cao và đúng độ tuổi. Đối với trường hợp
này, yêu cầu nhà quản lý giáo dục phải quan tâm hơn đối với thước đo chất lượng thật
13

13


của cơng tác phổ cập giáo dục. Phải có những biện pháp chống chạy đua thành tích,
chạy đua về số lượng ( huy động, duy trì sỹ số, tỷ lệ đẹp với yêu cầu tiêu chuẩn phổ
cập …) mà ảnh hưởng đến chất lượng học sinh, ảnh hưởng đến cả uy tín của sự
nghiệp giáo dục. Nếu thực sự học sinh lên lớp mà kiến thức trỗng rỗng thì đừng lừa
dối mình, lừa dối các em và cả xã hội mà trở thành có tội. Hãy thẳng thắn chỉ rõ cho
các em và phụ huynh các em nhìn đúng thực tế. Cái gì cũng có cái giá của nó. Hãy để
các em học lại. Học lại thì phải cố gắng vươn lên, đừng mặc cảm, hãy biến hành vi
mặc cảm thành hành vi tích cực phấn đấu. Tuy nhiên, biện pháp khắc phục hiện tượng

“ngồi nhầm lớp” này, phải tiến hành dần dần từng bước theo lộ trình.
- Trường hợp học học yếu do thiếu sự quan tâm của gia đình hoặc gia đình có
khó khăn. Trường hợp này u cầu giáo viên phải nắm vững hồn cảnh gia đình của
các em với từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để có biện pháp giúp đỡ phù hợp.
Tóm lại, mỗi một nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu, phải có những giải
pháp nhất định phù hợp, đúng đắn, thì mới có thể đem lại hiệu quả cao.
2. Tổ chức thực hiện: “ giải pháp giảm dần học sinh yếu kém ”.
Nhà trường đưa vào kế hoạch chuyên môn của năm học, triển khai cho các tổ
chuyên môn xây dựng thể nghiệm chuyên đề “ Giải pháp giảm dần học sinh yếu
kém”. Quy trình thực hiện ở tổ và nhóm chuyên môn như sau:
- Bước 1: Buổi sinh hoạt thứ nhất: Triển khai kế hoạch.
Các tổ thông qua kế hoạch chuyên môn của nhà trường về chuyên đề “Giải
pháp giảm dần học sinh yếu kém”, triển khai cho các nhóm tìm hiểu thực trạng tình
hình, chuẩn bị viết báo cáo tham luận, định hướng xây dựng báo cáo lý thuyết chuyên
đề của nhóm. Nội dung cơ bản trong tham luận của các giáo viên là phải đánh giá
được thực trạng tình hình học sinh yếu kém của bộ mơn mình phụ trách. Tìm hiểu
nguyên nhân. Đề xuất giải pháp thực hiện.
- Bước 2: Buổi sinh hoạt thứ hai: Báo cáo tham luận của giáo viên; tổng hợp
thống nhất báo cáo lý thuyết của nhóm; tiến hành xây dựng, thiết kế bài dạy thể
nghiệm.
Các nhóm cho các thành viên của nhóm báo cáo tham luận đã được chuẩn bị trước về
chuyên đề “Giải pháp giảm dần học sinh yếu kém”. Mỗi giáo viên phải có trách
nhiệm thực hiện tốt tham luận, trình bày rõ ràng trước nhóm, khơng được đối phó, qua
loa, chiếu lệ. Cá nhân trình bày xong, tập thể nhóm đóng góp ý kiến, tổng hợp thành
báo cáo của nhóm. Trên cơ sở thống nhất báo cáo lý thuyết, nhóm tiến hành xây dựng,
thiết kế bài dạy thể nghiệm.
14

14



- Bước 3: Buổi sinh hoạt thứ ba: Dạy thể nghiệm chuyên đề.
Nhóm cử ra một người dạy thể nghiệm, cả nhóm tham gia dự giờ, tiếp tục đánh giá,
rút kinh nghiệm, bổ sung ý kiến. Sau khi cân nhắc ưu nhược điểm của chuyên đề, nếu
thấy có hiệu quả rõ rệt thì đề xuất cho phép nhân rộng, áp dụng đại trà.
- Bước 4 : Nhân rộng đại trà với các phương án hiệu quả đã chọn.
Khi thấy chuyên đề có giá trị thiết thực, được nhà trường cho phép thì các tổ triển
khai nhân rộng theo các phương án đã lựa chọn. Tuy nhiên trong quá trình áp dụng,
phải thường xuyên chú ý bổ sung hoặc điều chỉnh để chuyên đề tiếp tục được hoàn
thiện hơn.
Hồ sơ chuyên đề gồm có :
1. Báo cáo lí thuyết chun đề của nhóm bộ mơn kèm biên bản thảo luận phần
báo cáo lí thuyết của chuyên đề ( để biết ý kiến từng giáo viên trong nhóm). Nếu kèm
thêm tham luận của giáo viên càng tốt.
2. Giáo án tiết dạy thể nghiệm.
3. Phiếu đánh giá tiết dạy thể nghiệm.
4. Biên bản đánh giá, rút kinh nghiệm tiết dạy thể nghiệm.
Trên cơ sở kết quả của chuyên đề, nhà trường tiến hành tổ chức dạy học.
Hiện nay, tại các nhà trường, để có thể tổ chức mở lớp phụ đạo cho tất cả các
mơn của bậc THCS, THPT là rất khó thực hiện do khó bố trí về thời gian, nhân sự. Ở
trường chúng tôi, thành lập lớp phụ đạo cơ bản tập trung vào các mơn Tốn, Ngữ văn,
Ngoại ngữ. Lịch cố định thời gian là vào sánh thứ 2 các lớp THPT, chiều thứ 2 các lớp
THCS hàng tuần. Mỗi tuần chỉ học một môn luân phiên nhau cho tất cả các khối. Vì
có những học sinh phải đi học phụ đạo nhiều môn, xếp như vậy để các em được tham
gia nhiều môn và nhà trường dễ theo dõi quản lí. Mỗi học kỳ tổ chức được 15 buổi
tập trung cho mỗi khối ( Mỗi môn 5 buổi ).
Sau khi thống nhất số buổi, căn cứ năng lực, chất lượng, trình độ của học sinh,
nhóm chun mơn xây dựng khung chương trình phụ đạo phù hợp, sát đối tượng.
Trên cơ sở đó, định hướng giáo viên thiết kế bài lên lớp đảm bảo hiệu quả nhất.
Các môn không thành lập được lớp thì triến khai cho giáo viên bộ môn nắm

vững đối tượng học sinh yếu kém của môn mình để có biện pháp tác động thích hợp.
Ở lớp, trên các tiết dạy chính khóa, u cầu giáo viên thiết kế bài giảng phải có phần
dành cho học sinh yếu kém. Giáo viên phải kiên trì quan tâm kiểm tra, động viên nhắc
15

15


nhở. Thường xuyên động viên khích lệ, tạo cơ hội cho các em được mạnh dạn phát
biểu, trình bày ý kiến. Phần bài tập về nhà có thể bổ sung thêm các phiếu học tập dành
riêng phát cho các em, thường xuyên kiểm tra việc làm bài qua các phiếu. Đây là biện
pháp đã đem lại hiệu quả tiến bộ rõ rệt.
Việc bố trí giáo viên giảng dạy cũng phải chọn những người có năng lực, nhiệt
tình có ý thức trách nhiệm cao. Những giáo viên này có khi cịn yêu cầu cao hơn đối
với giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi. Giáo viên dạy phụ đạo phải nắm vững đến tận
từng em học sinh về nguyên nhân học yếu để có phương pháp dạy học thích hợp.
Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra theo dõi về mức độ tiến bộ của học sinh. Nếu
thấy có sự tiến bộ là khen ngợi động viên ngay.
Ngoài việc lên lớp phụ đạo tại trường, giáo viên cần ra thêm bài tập cho học
sinh tự luyện. Đồng thời nhắc nhở học sinh nhờ phụ huynh và bạn bè giúp đỡ thêm.
Tuy nhiên, việc này đòi hỏi sự tự giác cao..
Việc tổ chức dạy học phụ đạo cho học sinh yếu kém chủ yếu dựa trên cơ sở
phát huy tinh thần trách nhiệm của giáo viên là chính. Tuy nhiên, nhà trường cần cố
gắng tạo một phần kinh phí để hỗ trợ cho những cán bộ giáo viên trực tiếp làm công
tác này. Nếu nhà trường dơi dư giáo viên thì tính tốn cân đối số tiết dạy để đảm bảo
quyền lợi cho họ.
Đối với học sinh tham gia học tập, không thu tiền của các em. Ngược lại, cần
cố gắng vận động để hỗ trợ thêm sách vở, đồ dùng học tập cho các em. Đặc biệt quan
tâm các em có hồn cảnh khó khăn hoặc những em có nguy cơ bỏ học.
3. Xây dựng lòng tin ở giáo viên và học sinh, tận tình giúp đỡ học sinh :

Trước hết là xây dựng lòng tin ở giáo viên:
Giáo viên phải tin tưởng rằng : “ Với tất cả niềm tin, nhất định học sinh sẽ tiến
bộ ”. Làm việc có niềm tin thì mới có hy vọng đạt được thành cơng. Tuyệt đối khơng
được có tư tưởng bỏ mặc, bng trơi, đến đâu thì đến. Vì vậy, Ban Giám hiệu phải có
biện pháp về công tác tư tưởng, xây dựng niềm tin, động viên khuyến khích đối với
giáo viên trong việc bồi dưỡng phụ đạo học sinh yếu kém. Giáo viên tin tưởng làm
được thì nhẩt định sẽ có kết quả làm được.
Đối với học sinh, xây dựng niềm tin ở các em cũng có vai trị hết sức quan
trọng, góp phần quyết định sự thành công, sự tiến bộ của các em. Giáo viên phải hết
sức chú ý đến yếu tố tâm lý mà tác động đến tư tưởng tình cảm, và động viên khuyến
khích kịp thời. Cơng việc này địi hỏi giáo viên phải kiên trì, khơng nóng vội. Giáo
viên phải hiểu được học sinh, căn cứ vào trình độ năng lực thực tế của các em để đề
16

16


ra những bài tập hợp lý, vừa sức, đi từ dễ đến khó. Phải cho các em thực hiện nhiều
lần đến khi thành thạo. Phải gây sự hứng thú và niềm tin ở các em, làm sao để các em
thấy được: “ Mình ngày càng tiến bộ, ngày càng làm được nhiều bài tập khó”… thậm
chí, “cịn có khả năng học giỏi nữa là khác ”…
Việc xây dựng lòng tin phải kết hợp với sự tận tình, quan tâm chăm sóc giúp
đỡ. Sự giúp đỡ bắt đầu từ những cử chỉ thân thiện, gần gũi, thấu hiểu, từ cách biết gây
hứng thú đến động viên khuyến khích...Việc giúp đỡ kết hợp giữa tình cảm với động
viên vật chất như sách, vở, bút, giấy… Làm được như vậy thì hiệu quả nhất định sẽ
đến sớm hơn. Thực tế, việc vận dụng của chúng tơi đã chứng minh điều đó.
4. Thường xun chú ý động viên, biểu dương, khen thưởng:
Biện pháp này áp dụng cho cả giáo viên và học sinh dựa trên cơ sở kết quả
đánh giá tổng kết công tác một cách trung thực và đúng đắn.
Đối với giáo viên, nếu hoàn thành tốt với những kết quả cụ thể trong công tác

bồi dưỡng phụ đạo học sinh yếu kém thì phải động viên khen thưởng ngay. Vì trên
thực tế, nhiều khi việc chọn giáo viên phụ đạo học sinh yếu kém cịn khó hơn cả việc
chọn giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi. Công sức giáo viên đổ ra thì nhiều nhưng
hiệu quả thu được rất khó khăn so với bồi dưỡng học sinh giỏi. Vậy mà, nhiều khi
những người góp phần làm nên chất lượng đại trà, song song với chất lượng mũi nhọn
(có khi cịn là nền tảng cho chất lượng mũi nhọn ) lại hay bị lãng qn về thành tích
đóng góp của họ. Mức biểu dương khen thưởng tùy thuộc vào so sánh chất lượng,
mức tăng tiến của học sinh trước và sau khi giáo viên nhận phân công nhiệm vụ công
tác phụ đạo. Việc này cần cụ thể trên cơ sở số lượng, tỷ lệ tăng tiến của từng học sinh.
Đối với học sinh, để thu hút, tạo hứng thú cho các em về việc học tập, khích lệ
niềm tin phấn đấu, nên tăng cường các biện pháp động viên khuyến khích kịp thời với
các hình thức phù hợp. Cụ thể, chúng tơi đã áp dụng như sau : đối với những học sinh
từ yếu kém lên trung bình: biểu dương; đối với những học sinh từ yếu kém lên khá là
khen thưởng, với mức thưởng như đối với học sinh giỏi toàn diện. Các biện pháp biểu
dương dưới cờ hàng tuần, kết hợp trong các đợt thi đua, cũng như biểu dương khen
thưởng cuối kỳ, cuối năm học đã tỏ ra có tác động tích cực giúp học sinh yếu kém
vươn lên. Ngồi ra, có thể mua sắm để hỗ trợ cho các em một số sách vở đồ dùng học
tập v.v…
5. Phối hợp với các đoàn thể trong và ngoài nhà trường:
Đối với các đoàn thể trong nhà trường:

17

17


Hoạt động trọng tâm trong nhà trường là hoạt động dạy học. Vì vậy, phải quán
triệt với tất cả các thành viên, các đoàn thể, các tổ chức trong nhà trường phải có
trách nhiệm đối với vấn đề giúp đỡ, bồi dưỡng, phụ đạo học sinh yếu kém .
Đối với Cơng đồn, trong khả năng của mình, phải tạo điều kiện thuận lợi nhất

để ưu tiên cho công tác phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém. Thường xuyên động viên
đơn đốc đồn viên cơng đồn hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đưa vấn đề này
thành một chỉ tiêu thi đua để đánh giá công tác thi đua của cá nhân đoàn viên vào cuối
học kỳ, cuối năm học.Tất nhiên, phải lượng hoá nhiệm vụ này một cách cụ thể, rõ
ràng, công bằng và hợp lý. Hiện tại, tại đơn vị chúng tôi đã thực hiện giao số lượng cụ
thể cho từng đồng chí giáo viên. Trước khi giao nhiệm vụ, có khảo sát chất lượng học
sinh, ghi rõ kết quả cụ thể của từng em. Sau đó, tiến hành kiểm tra khảo sát, đánh giá
hàng tháng hàng kỳ để nắm vững diễn biến tiến bộ hay không tiến bộ của học sinh, từ
đó có cơ sở đề ra những biện pháp kịp thời tiếp theo tương ứng và phù hợp. Đồng
thời, qua kết quả kiểm tra, khảo sát để đánh giá hiệu quả của giáo viên trong công tác
phụ đạo giúp đỡ học sinh yếu kém. Đánh giá chất lượng học sinh qua báo cáo của
giáo viên kết hợp với việc khảo sát thực tế của nhà trường để đảm bảo tính khách
quan, trung thực.
Đối với Chi đồn giáo viên, nhà trường cũng triển khai Chi đoàn giao nhiệm vụ
cụ thể như Cơng đồn và phối hợp với Cơng đồn để làm tốt cơng tác bồi dưỡng phụ
đạo học sinh yếu kém. Có thể phân ra các nhóm phụ trách các khối lớp. Trong mỗi
nhóm, đều có sự phân cơng nhiệm vụ rõ ràng .
Ví dụ : Một số đồng chí chuyên trách giảng dạy trên lớp, số khác cung cấp
thơng tin ( như tìm hiểu tận các gia đình học sinh vv…) hỗ trợ sách vở, tài liệu và
những vấn đề liên quan để đảm bảo cho cơng tác có hiệu quả cao.
Đối với cơng tác Đồn - Đội trong trường học : cần đưa công tác này thành một
mặt của phong trào thi đua toàn diện trong trường học. Thường xuyên cập nhật thông
tin từ bộ phận chun mơn để có hình thức biểu dương, khen – chê - thưởng – phạt
kịp thời. Muốn vậy, nhà trường và Đoàn - Đội cần phối hợp với nhau để thống nhất
chương trình hành động, để triển khai trong kế hoạch chung của các chi đoàn các lớp
và của Liên đội và từng Chi đội. Ưu thế đặc biệt của Đồn, Đội là cơng tác thi đua,
cơng tác động viên khuyến khích bằng hình thức biểu dương, khen thưởng, giúp đỡ
lẫn nhau trong các “ Nhóm bạn cùng tiến”… Phối hợp giữa chun mơn và Đồn Đội
duy trì tốt việc hỏi bài cũ dưới cờ trong các buổi chào cờ đầu tuần.
Đối với các đoàn thể ngoài nhà trường :


18

18


Cần bám sát chương trình kế hoạch xã hội hố giáo dục của địa phương để phối
hợp hành động tuỳ theo đặc trưng từng đoàn thể mà linh hoạt thực hiện cho hợp lý,
chú ý thông tin hai chiều từ nhà trường đến gia đình nơi cư trú để có sự điều chỉnh các
giải pháp một cách phù hợp, kịp thời và hiệu quả.
Đặc biệt chú ý tới các đoàn thể ở cấp xóm. Chúng tơi đã đề xuất, mỗi xóm cần
có một Ban chuyên trách giáo dục. Trưởng ban chuyên trách phải là xóm trưởng.
Xóm trưởng - trong chừng mực nhất định, phải được coi như là một ông “Hiệu
trưởng” ở xóm. Xóm trưởng cùng với Ban chuyên trách phải có chương trình, kế
hoạch cơng tác giáo dục của xóm ( khơng cầu kỳ, rườm rà, chỉ u cầu súc tích và
hiệu quả ). Phải nắm được tình hình thực trạng số lượng cụ thể học sinh đang học các
cấp từ Mầm non đến các nghành học, bậc học khác. Phải biết được trong xóm có bao
nhiêu học sinh khá giỏi để động viên khuyến khích, tạo hạt nhân thúc đẩy phong trào.
Phải nắm vững số học sinh yếu kém để có biện pháp giúp đỡ thích hợp.
Xóm trưởng cần chú ý đưa thêm một cách phù hợp nội dung cơng tác giáo dục
vào trong các buổi họp xóm. Triển khai chương trình, kế hoạch cơng tác xã hội hố
giáo dục của xóm. Thường xun nhắc nhở các bậc phụ huynh trong xóm đơn đốc
con em học tập. Nhắc nhở: “Mỗi gia đình một góc học tập”, “ Mỗi đêm 5 phút xem
con học bài ”... Làm sao để mỗi phụ huynh đều biết được số sách vở cơ bản của con
em mình có bao nhiêu quyển, con em mình học bao nhiêu bộ mơn, học ở lớp nào, bao
nhiêu thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy v.v… Bên cạnh việc biểu dương khen thưởng
con em học giỏi nên chăng bổ sung khen thưởng “ phụ huynh giỏi, phụ huynh tiêu
biểu”.
Ban chuyên trách giáo dục ở xóm cần quán triệt chương trình hành động, phân
cơng cơng việc đối với tất cả các đồn thể trong xóm, tạo sự đồng thuận nhất trí cao

và cùng nhau thực hiện tốt. Ở xóm nên tiếp tục “ tiếng kẻng học bài” như trước đây
và giao cho Chi đoàn thanh niên đảm nhiệm cơng tác này. Ngồi ra, ban chun trách
giáo dục nên phối hợp với các dòng họ trên địa bàn dân cư để hiệu quả cơng tác được
tốt hơn.
Xóm trưởng và nhà trường cần có kế hoạch phối hợp cơng tác một cách nhịp
nhàng, cụ thể. Hiện tại, đơn vị chúng tôi đã phối hợp khá hiệu quả với một số xóm ở
địa phương ( học sinh của trường nằm trong một xã). Nhà trường cung cấp danh sách
học sinh tất cả các lớp của xóm đang học tại trường. Trong tập danh sách có đủ thơng
tin cơ bản về sơ yếu lý lịch ( họ tên, ngày sinh, con ông (bà ), nam, nữ, diện ưu tiên
chính sách xã hội, kết quả xếp loại học lực - hạnh kiểm , những lưu ý đặc biệt khác…
Ban Giám hiệu nhà trường và các xóm có lịch tiếp xúc thường kỳ để trao đổi thơng tin
hai chiều ( Một năm ít nhất là 2 lần: đầu năm để triển khai kế hoạch; cuối học kỳ I để
19

19


sơ kết và triển khai kế hoạch tiếp theo ). Khi cần về các xóm, phải có sự chuẩn bị nội
dung, chương trình, nhân sự thật chu đáo, có sức thuyết phục để tiếp xúc với phụ
huynh. Đây là việc làm đem lại hiệu quả nhiều mặt, thuận lợi cho cơng tác giáo dục
nhưng địi hỏi người thực hiện phải thực sự tâm huyết, nhiệt tình và có khả năng công
tác tốt.
6. Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, đơn đốc.
Cơng tác quản lí ở lĩnh vực này bao gồm nội dung như: kế hoạch chỉ đạo, quản
lí tổ chức thời gian, điều hành nhân sự, quản lí chương trình, hồ sơ, chất lượng…
Để thực hiện tốt “ Giảỉ pháp giảm dần tỉ lệ học sinh yếu kém ” phải có kế hoạch khả
thi. Kế hoạch phải đánh giá đúng thực trạng, phải đưa ra được các giải pháp phù hợp,
hiệu quả. Sau khi có kế hoạch, nhà trường cần tổ chức quán triệt thực hiện tốt. Hàng
tháng, hàng tuần, cần cập nhật tình hình kịp thời. Vào các buổi sinh hoạt chuyên môn
và họp Hội đồng sư phạm, cần bổ sung mục: “ Báo cáo về tình hình học sinh yếu kém

” để từ đó có cơ sở xử lý các tình huống xẩy ra và đề ra kế hoạch tiếp nối phù hợp.
Lúc đầu, đề xuất mục này có thể hơi gượng ép, nhưng qua một quá trình sẽ trở thành
quen và đem lại hiệu quả cơng tác tốt hơn.
Cơng tác bố trí thời gian dạy học phải hợp lí, tránh chồng chéo. Đã tổ chức dạy
học phụ đạo, không thể tổ chức dạy học thêm đại trà. Bởi vì, danh sách học sinh yếu
kém phải tập hợp từ tất cả các lớp gộp lại. Mỗi khối thường tổ chức thành một lớp.
Một lớp có khoảng 20 em. Lịch học phụ đạo của trường chúng tôi là vào thứ 2 hàng
tuần, theo sự thỏa thuận giữa nhà trường và phụ huynh học sinh. Làm như vậy để cha
mẹ học sinh biết được ngày đó là con em mình đi học phụ đạo, để thuận tiện trong
việc theo dõi, quản lí.
Điều hành phân cơng nhân sự phải trên cơ sở công bằng lao động, thực hiện
đúng quy chế. Ở trường chúng tôi, giáo viên phụ đạo học sinh yếu kém được cộng
thêm một tiết trên tuần. Cứ 3 tuần thì dạy 1 buổi theo vịng ( Tốn - Ngữ văn - Tiếng
Anh). Riêng với giáo viên chủ nhiệm lớp yếu kém được cộng thêm 1 tiết nữa để làm
công tác tổ chức, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc … Nhân sự dạy phụ đạo phải là những
người có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, tâm huyết.
Chương trình dạy học là do nhóm chun mơn xây dựng trên cơ sở thảo luận
thống nhất và được nhà trường phê duyệt cho từng bộ môn, từng khối lớp, phù hợp
với đối tượng. Đó là kết quả của nội dung sinh hoạt chuyên đề “ Giải pháp giảm dần tỉ
lệ học sinh yếu kém” mà nhà trường đã triển khai.
Hồ sơ quản lí bao gồm: kế hoạch của nhà trường và của giáo viên, sổ theo dõi,
sổ đầu bài, sổ gọi tên ghi điểm, sổ chủ nhiệm đối với lớp phụ đạo học sinh yếu kém.
20

20


Đặc biệt lưu ý kiểm tra sổ điểm, sổ đầu bài, vở ghi và tập bài kiểm tra của học sinh để
thường xuyên cập nhật tình hình học tập của học sinh. Hồ sơ quản lí dạy học phụ đạo
là cơ sở quan trọng để đánh giá hiệu quả công tác nâng cao chất lượng cho học sinh

yếu kém. Cuối mỗi kỳ học có bổ sung thêm biên bản xét vượt hạng cho các em. Vì
sau mỗi kỳ, phải tiến hành ra soát, đối chiếu kết quả học tập theo sổ điểm lớp chính
khóa và kết quả học tập lớp phụ đạo để cho ra khỏi lớp với những em vượt hạng và bổ
sung thêm những em khác vào lớp nếu có.
Ban Giám hiệu tăng cường kiểm tra đơn đốc sẽ có ảnh hưởng lớn đến chất lượng
của lớp phụ đạo. Kinh nghiệm cho thấy, dù giáo viên và học sinh có tự giác đến đâu
thì cũng khơng thể khơng có sự kiểm tra, giám sát. Trong cơng tác kiểm tra cần chịu
khó cập nhật thường xuyên diễn biến chất lượng của học sinh, yêu cầu giáo viên nắm
thật chắc đến tận từng học sinh đồng thời phải khái quát tổng hợp kết quả học tập của
cả khối lớp được phân công phụ trách. Để đánh giá sự tiến triển của một lớp, bên cạnh
việc phân loại theo tỷ lệ % về xếp loại học lực, để có tính trực quan sinh động tạo
hứng thú và có tác dụng nhắc nhở trường xuyên, chúng tôi yêu cầu giáo viên Biểu đồ
hoá bằng đường biểu diễn thể hiện kết quả chất lượng của việc bối dưỡng phụ đạo
cho học sinh. Mỗi tháng giáo viên kiểm tra đánh giá cho điểm học sinh một lần. Giáo
viên tính điểm trung bình cộng của cả lớp học, lấy giá trị điểm số trung bình đó thể
hiện lên biểu đồ. Mỗi tháng ta sẽ có một điểm thể hiện. Nối các điểm đó qua các
tháng chúng ta sẽ được một biểu đồ đường biểu diễn sinh động. Biểu đồ này được
ghim lên bảng theo dõi chất lượng. Mỗi môn học của mỗi lớp trong cả năm học chỉ
cần một biểu đồ được bắt đầu vẽ từ tháng đầu tiên ( thường là tháng 9 đầu năm học
mới ), mỗi tháng tiếp theo, căn cứ vào kết quả học tập đạt được, chúng ta vẽ thêm một
đoạn, hết năm học chúng ta có một biểu đồ hoàn chỉnh, đánh giá diễn biến của một
lớp học theo một bộ mơn nào đó.
IV: HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN
1. Kết quả:
Trong thời gian gần hai năm học, chúng tôi đã áp dụng các giải pháp, các kinh
nghiệm nêu trên và đã thu được những kết quả khá. Chất lượng đại trà được nâng lên
rõ rệt. Nhiều học sinh yếu kém đã vươn lên đạt yêu cầu. Một số em đạt học lực loại
khá. Cụ thể kết quả xếp loại học lực trước và sau khi thể nghiệm đề tài như sau:
Giỏi
Tổng

Thời điểm
số SL %
Trước khi
21

568

65 11,

Khá

TB

Yếu

Kém

Dưới.TB

SL

%

SL

%

SL %

S

L

%

SL %

98

17,

269

47,4

11 19,

2

4,0

13

23,9

21


áp dụng,
năm học
2014-2015

Sau khi áp
dụng, năm
học 20162017

4

561

10
9

19,
4

3

188

33,
5

3

188

33,5 71

9

3


12,
6

5

6

0,89 76

13.5

( Kết quả thống kê trên đây có lưu ở trường chúng tôi và ở Sở GD&ĐT Đồng
Nai Báo cáo chất lượng hàng năm ).
Qua bảng trên, chúng ta thấy rằng, kết quả sau khi thể nghiệm đã có sự tiến bộ
rõ rệt. Số học sinh khá, giỏi đã tăng lên. Số học sinh yếu kém đã giảm một cách đáng
kể. Đặc biệt, chênh lệch so với mặt bằng của huyện trong năm học vừa qua của trường
đã tiến lại gần hơn. Tuy vẫn còn một khoảng cách nhất định so với nhiều đơn vị bạn,
nhưng đối với chúng tôi, một trường vùng núi khó khăn của huyện, kết quả trên vẫn
là một thành tích đáng khích lệ của cả một sự phấn đấu rất lớn của tập thể cán bộ, giáo
viên dưới sự chỉ đạo của Ban Giám hiệu để thực hiện những giải pháp của đề tài .
Đối với chất lượng đầu ra của trường, sau khi áp dụng đề tài đã góp phần tích
cực trong việc cải thiện thứ hạng chất lượng tốt nghiệp trung học phổ thông. Cụ thể,
xếp thứ 36 năm 2014, xếp hạnh 28 năm 2015, xếp hạnh 20 năm 2016, nhà trường
đứng ở Kết quả này đã bước đầu chứng tỏ các giải pháp nêu trên là có giá trị thiết
thực. Từ cơ sở những kết quả đạt được, chúng tôi sẽ tiếp tục áp dụng và phát huy, phát
triển để các giải pháp tiếp tục hoàn thiện và hiệu quả hơn nữa. Nhất định, chất lượng
đào tạo của đơn vị chúng tơi sẽ có những tiến bộ mới.
2. Bài học kinh nghiệm.
Bài học chúng tôi rút ra được qua nghiên cứu thể nghiệm đề tài là:

- Khi có những vấn đề mang tính cấp thiết thì cần tìm cách giải quyết thoả đáng ngay
để tránh những kết quả không tốt. Như vấn đề chúng tơi đề cập ở đây, nếu khơng tìm
biện pháp khắc phục ngay từ khi đang cịn có thể để giúp đỡ cho học sinh thì hậu quả
sẽ rất lớn cho thế hệ tương lai với một hành trang vào đời khơng được trang bị tốt, sẽ
rất khó khăn trong thời đại phát triển như vũ bão của xã hội hiện nay.
- Đối với vấn đề giảm dần tỉ lệ học sinh yếu kém này, Ban Giám hiệu nhà trường phải
thực sự hết sức quan tâm. Phải chủ động đánh giá đúng thực trạng, tìm hiểu sâu
ngun nhân để từ đó để ra kế hoạch cụ thể và khả thi, đề ra các giải pháp tương ứng
22

22


phù hợp, hiệu quả. Phải thực sự hiểu được đối tượng và tạo lòng tin cho đối tượng
cũng như ngay cả bản thân mình. Hiểu và tin, ấy là mấu chốt để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phải phát huy tổng hợp các yếu tố, các nguồn lực trong và ngoài trường cùng tham
gia để giải quyết vấn đề.
V. KẾT LUẬN
1. Kết luận
Vấn đề “Một số giải pháp quản lí nhằm giảm dần tỷ lệ học sinh yếu kém về học
lực tại trường THPT Đắc Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai ” đã được chúng tôi
đề xuất, nghiên cứu và đưa vào thể nghiệm thực tế. Trước đòi hỏi cấp bách của việc
nâng cao chất lượng, đối với chúng tôi, vấn đề đưa ra bàn luận ở đây được coi là hết
sức quan trọng nhằm đạt mục tiêu yêu cầu giáo dục đề ra. Nhất là đối với vùng sâu
xa , vùng nông thôn trũng về chất lượng như đơn vị chúng tôi. Qua kết quả thể
nghiệm đã khẳng định giá trị thực tế, tính hiệu quả của đề tài.
Chất lượng là sản phẩm, là nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị trường học. Mọi kế
hoạch, mọi hoạt động của nhà trường, đích cuối cùng hướng tới đều là chất lượng.
Hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu ln được đặt lên hàng đầu. Nhà
trường khơng có cách nào tốt hơn là phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động

sáng tạo của học sinh; phải phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; luôn
luôn chú ý bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng sống, tác động tích cực
đến tình cảm, hứng thú học tập cho học sinh. Đặc biệt quan tâm đến những học sinh
có năng lực cịn hạn chế. Phải làm sao để các em vượt qua mặc cảm, hòa đồng với
bạn bè, tự giác phấn đấu vươn lên. Đó là điều tốt nhất để làm nên chất lượng bền
vững trong mỗi nhà trường. Có như vậy, chúng ta mới giải quyết được bài tốn hóc
búa về học sinh yếu kém.
Tóm lại, đề tài trên đây của chúng tôi đã đem lại những giá trị nhất định. Tuy
nhiên, do nhiều lý do, việc nghiên cứu và đề xuất các giải pháp quản lí nhằm giảm
dần tỉ lệ học sinh yếu kém ở trên có thể cịn nhiều hạn chế. Tơi mong nhận được sự
đóng góp ý kiến chân thành của đồng nghiệp để bổ sung, khắc phục, đưa vào áp dụng
hiệu quả hơn.
2. Kiến nghị :
Qua việc nghiên cứu và thể nghiệm đề tài, tôi đề xuất với đồng nghiệp :
- Đưa vấn đề: “ Giải pháp quản lí nhằm giảm dần tỉ lệ học sinh yếu kém ” thành diễn
đàn trao đổi giữa các tổ chuyên môn trong trường học.
23

23


- Tiếp tục nghiên cứu và thể nghiệm để hoàn thiện đề tài hơn nữa, nhằm mục đích
giảm bớt một cách thực chất tỷ lệ học sinh yếu kém trong trường học.
Đắc Lua, ngày 8 tháng 3 năm 2017
Người thực hiện.

24

24




×