Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc curcumin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 48 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN

======

NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG
THUỐC CURCUMIN CỦA MÀNG CELLULOSE
VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MÔI TRƢỜNG CHUẨN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời và động vật

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
TS. NGUYỄN XUÂN THÀNH

HÀ NỘI, 2017


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn Xuân Thành
là người đã tận tình theo sát và hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp của mình.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu Trường ĐHSP Hà Nội 2;
các thầy, cô trong khoa Sinh kỹ thuật Nông nghiệp; các thầy, cô ở Viện
Nghiên cứu Khoa học và Ứng dụng Trường ĐHSP Hà Nội 2 đã tạo điều kiện
và giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình.
Do bước đầu đi vào thực tế và sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, kiến
thức của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi
những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được sự góp ý quý báu


của quý thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài khóa luận tốt nghiệp của em
được hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
Hà Nội, Ngày 20 tháng 04 năm 2017.
Sinh viên

Nguyễn Thị Huyền Trang


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự
hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Xuân Thành. Những số liệu kết quả
trong khóa luận này là trung thực, không có sự trùng lặp hoặc sao chép của
một đề tài khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, Ngày 20 tháng 04 năm 2017.
Sinh viên

Nguyễn Thị Huyền Trang


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2
4. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.......................................................... 3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4
1.1. Tổng quan về BC ....................................................................................... 4
1.1.1. Đặc điểm vi khuẩn Acetobacter xylinum ................................................ 4

1.1.2. Nhu cầu dinh dưỡng của vi khuẩn A. xylinum ........................................ 4
1.1.3. Môi trường nuôi cấy A. xylinum ............................................................. 5
1.1.4.Cấu trúc của màng BC ............................................................................. 5
1.1.6. Ứng dụng của màng BC .......................................................................... 6
1.2. Curcumin .................................................................................................... 6
1.2.1. Công thức cấu tạo.................................................................................... 6
1.2.2. Tính chất lí hóa của curcumin ................................................................. 7
1.2.3. Dược chất ................................................................................................ 9
1.2.4. Sinh khả dụng ........................................................................................ 11
1.2.5. Rủi ro và tác dụng phụ .......................................................................... 11
1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .............................................. 12
1.3.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ......................................................... 12
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.......................................................... 14
Chương 2. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu ........................................... 16
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 16
2.2. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 16
2.2.1. Hóa chất................................................................................................. 16


2.2.2.Thiết bị, dụng cụ .................................................................................... 16
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 16
2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 17
2.4.1. Tạo màng BC từ môi trường chuẩn ...................................................... 17
2.4.2. Phương pháp dựng đường chuẩn .......................................................... 18
2.4.3. Tạo màng BC nạp curcumin ................................................................. 20
2.4.4. Xác định lượng curcumin nạp vào màng BC ........................................ 20
2.4.5. Chuẩn bị môi trường đệm PBS (Phosphat buffered saline) - PBS 1X . 22
2.4.6. Xác định lượng thuốc giải phóng của màng BC đã nạp thuốc
curcumin .......................................................................................................... 22
Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................... 25

3.1. Màng BC được nuôi cấy từ môi trường chuẩn ........................................ 25
3.2. Màng BC nạp thuốc curcumin ................................................................. 26
3.3. Lượng thuốc giải phóng từ màng BC vào các môi trường pH khác nhau28
3.3.1. Mật độ quang của curcumin khi tiến hành giải phóng thuốc tại các thời
điểm khác nhau trong các môi trường pH khác nhau ..................................... 28
3.3.2. Tỉ lệ giải phóng dược chất của các màng ở các môi trường pH khác
nhau trong các khoảng thời gian khác nhau .................................................... 30
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 37


BẢNG VIẾT TẮT
Tên viết tắt
A. xylinum
BC
OD

Tên latinh

Tên tiếng Anh

Acetobacter xylinum
Bacterial cellulose
Optical Density


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Ảnh hưởng của pH lên màu và dạng tồn tại của curcumin . 8
Bảng 2.1: Thành phần môi trường tạo màng BC ............................... 17
Bảng 2.2: Mật độ quang (OD) của dung dịch curcumin ở các nồng độ

(mg/ml) khác nhau (n = 3) .................................................................. 19
Bảng 2.3. Môi trường đệm PBS ......................................................... 22
Bảng 3.2: Mật độ quang khi tiến hành giải phóng thuốc tại các thời
điểm khác nhau trong các môi trường pH khác nhau ......................... 29
Bảng 3.3: Tỉ lệ giải phóng dược chất của các màng ở các môi trường
pH khác nhau trong các khoảng thời gian khác nhau (n = 3)............. 31
Bảng 3.4: Hệ số tương quan R2, tốc độ giải phóng thuốc (k) và trị số
số mũ giải phóng (n) đối với các môi trường pH khác nhau .............. 34


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.2: Cấu tạo của curcumin .............................................................. 7
Hình 1.3: Cấu tạo của Demetoxy - curcumin .......................................... 7
Hình 1.4: Cấu tạo của Bis - demetoxy - curcumin .................................. 7
Hình 1.5: Cấu tạo của xiclocurcumin ...................................................... 7
Hình 2.1. Quy trình tinh chế màng BC .................................................. 18
Hình 2.2: Phương trình đường chuẩn của curcumin (n = 3) ................. 20
Hình 3.1: Màng BC được nuôi cấy trong môi trường chuẩn................. 25
Hình 3.2: Màng BC tinh chế .................................................................. 26
Hình 3.4: Màng BC nạp thuốc sấy khô ................................................. 27
Hình 3.5: Màng BC khi cho vào môi trường pH 2 và 12 ...................... 28
Hình 3.6: Biểu đồ so sánh mật độ quang của lượng thuốc giải phóng ở
màng 0,5cm và 1cm trong các môi trường pH khác nhau (n = 3) ......... 30
Hình 3.7: Biểu đồ tỉ lệ dược chất giải phóng ở pH = 2 ......................... 32
Hình 3.8: Biểu đồ tỉ lệ dược chất giải phóng ở pH = 12 ....................... 33


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, Acetobacter xylinum cũng như BC là đối tượng của nhiều

nghiên cứu ứng dụng của các nhà khoa học trong nước cũng như nước ngoài.
Đây là một loại nguyên liệu mới, được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như
thực phẩm, y học, mỹ phẩm,... Theo kết quả nghiên cứu cho thấy màng BC
được tạo nên từ các nguyên liệu dẻ tiền, dễ kiếm, có thể sản xuất trên quy mô
công nghiệp. Về mặt tính chất BC có độ tinh sạch lớn hơn rất nhiều so với các
loại cellulose khác, có thể phân hủy sinh học, tái chế hay phục hồi hoàn toàn.
Ngoài ra BC còn có độ bền tinh thể cao, sức căng lớn, trọng lượng thấp, ổn
định về kích thước và hướng. BC còn là một mạng polymer sinh học có khả
năng giữ nước rất lớn, có tính xốp, ẩm độ cao, có thể chịu được một thể tích
đáng kể trên bề mặt (lực bền cơ học cao).
Curcumin đóng vai trò quan trọng trong các hoạt tính sinh học của củ
nghệ được sử dụng trong y học để chữa trị một loạt các bệnh tật [7]. Dựa trên
những nghiên cứu trong ống nghiệm (in vitro) và trên động vật, các nhà khoa
học đưa ra giả thuyết khả năng chữa bệnh hoặc ngăn ngừa bệnh của curcumin.
Hiện tại, các tác động này chưa được xác nhận trên người. Tuy nhiên, cho tới
năm 2008, rất nhiều thử nghiệm lâm sàng ở người đang được thử nghiệm để
nghiên cứu về tác dụng của curcumin trong việc điều trị các bệnh như: viêm
tủy, ung thư tụy, hội chứng loạn sản tủy, ung thư ruột kết, bệnh vẩy nến, bệnh
Alzheimer [15].
Theo nghiên cứu cũng cho thấy curcumin có tính chất chống ung thư
[12, 13], chống ôxi hóa, chống viêm khớp, chống thoái hóa, chống thiếu máu
cục bộ và kháng viêm. Khả năng kháng viêm có thể là do sự ngăn chặn tổng
hợp sinh học của eicosanoit.

1


Curcumin làm vô hiệu hóa tế bào ung thư và ngăn chặn hình thành các
tế bào ung thư mới. Curcumin giúp cơ thể phòng ngừa và chống ung thư.
Curcumin là một chất có triển vọng lớn trong điều trị viêm gan B, C và nhiễm

HIV,…
Tuy nhiên, curcumin có một số nhược điểm về sinh khả dụng như ít
tan trong nước, khó được hấp thu, không bền vững trong ruột và một lượng
rất nhỏ đi qua đường tiêu hóa và nhanh chóng bị thoái hóa hoặc liờng pH khác nhau
Khi tiến hành giải phóng thuốc trong các môi trường pH, ta rút mẫu ở
các khoảng thời gian 0,5h; 1h; 2h; 4h; 6h; 8h… và tiến hành đo mật độ quang
của các mẫu và thu được kết quả như bảng 3.2:

28


Bảng 3.2: Mật độ quang khi tiến hành giải phóng thuốc tại các thời điểm
khác nhau trong các môi trƣờng pH khác nhau
Giờ (h)
pH 2
pH 12
0,5 m
0,5

1

2

4

6

8

12


24

1cm

0,5cm

1cm

0,357±

0,349±

0,361±

0,352±

0,0001

0,000115

0,00016

0,000057

0,364±

0,355±

0,367±


0,360±

0,000152

0,000577

0,000104

0,002081

0,371±

0,362±

0,375±

0,368±

0,000115

0,000057

0,0001

0,000152

0,379±

0,369±


0,381±

0,371±

0,0001

0,000076

0,000763

0,000321

0,385±

0,386±

0,391±

0,386±

0,000208

0,0001

0,000115

0,000208

0,403±


0,398±

0,409±

0,397±

0,173291

0,000173

0,000763

0,000076

0,379±

0,377±

0,378±

0,380±

0,000217

0,000152

0,00005

0,001


0,371±

0,365±

0,372±

0,372±

0,001527

0,0001

0,000104

0,0005

Biểu đồ mật độ quang học của lượng thuốc curcumin giải phóng được ở
các khoảng thời gian khác nhau ở các độ dày màng khác nhau trong các môi
trường pH khác nhau được thể hiện ở hình 3.6:

29


Mật độ quang

0.42
0.41
0.4
0.39

0.38
0.37
0.36
0.35
0.34
0.33
0.32
0.31

pH 2 (0,5cm)
pH 2 (1cm)

pH 12 (0,5cm)
pH 12 (1cm)

0,5

1

2

4
6
8
Thời gian (h)

12

24


Hình 3.6: Biểu đồ so sánh mật độ quang của lƣợng thuốc giải phóng ở
màng 0,5cm và 1cm trong các môi trƣờng pH khác nhau (n = 3)
Nhận xét: Theo biểu đồ hình 3.6 có thể thấy lượng thuốc giải phóng ở
môi trường pH = 12 là lớn nhất có thể giải thích là do đây là môi trường pH
tối ưu nhất của curcumin. Sử dụng hàm t – Test (Two Sample Assuming
Unequal Variances) kết quả thu được kết quả p < 0,05 giá trị trung bình có ý
nghĩa thống kê do đó từ bảng 3.2 có thể thấy màng BC có độ dày bằng 0,5cm
có tốc độ giải phóng dược chất lớn hơn so với màng BC có độ dày 1cm. Ở pH
= 12 ta thấy được dược chất giải phóng nhiều hơn so với lượng dược chất giải
phóng ở môi trường pH = 2.
3.3.2. Tỉ lệ giải phóng dược chất của các màng ở các môi trường pH khác
nhau trong các khoảng thời gian khác nhau
Phần trăm dược chất giải phóng trong các môi trường pH ở các độ dày
màng 0,5cm và 1cm được tính toán (theo công thức số 4) được trình bày ở
bảng 3.3 dưới đây:

30


Bảng 3.3: Tỉ lệ giải phóng dƣợc chất của các màng ở các môi trƣờng pH
khác nhau trong các khoảng thời gian khác nhau (n = 3)
Giờ (h)

0,5

1

2

4


6

8

12

24

pH 2

pH 12

0,5cm

1cm

0,5cm

1cm

3,474±

2,788±

3,978±

3,219±

0,0125


0,0161

0,0215

0,0081

4,557±

3,827±

4,946±

4,733±

0,0195

0,0779

0,0141

0,2827

5,677±

4,98±

6,227±

5,886±


0,0145

0,0065

0,0196

0,0101

6,944±

6,207±

7,263±

6,601±

0,0326

0,0443

0,0921

0,0584

8,083±

8,911±

8,955±


9,046±

0,0287

0,0338

0,0838

0,0145

10,697±

11,036±

11,587±

11,036±

0,0156

0,0258

0,0853

0,0234

8,346±

8,698±


8,36±

9,565±

0,0923

0,0176

0,0145

0,0172

7,628±

7,411±

7,985±

8,506±

0,2707

0,0261

0,0143

0,0699

Nhận xét: theo kết quả về tỉ lệ giải phóng thuốc ở các môi trường

pH được thể hiện ở bảng 3.3 có thể thấy được lượng thuốc giải phóng trong
môi trường pH = 12 là cao hơn và khả năng giải phóng kéo dài lên tới 8h.
Biểu đồ tỉ lệ dược chất giải phóng theo từng pH ở 2 độ dày màng 0,5cm và
1cm lần lượt được thể hiện ở các hình 3.7, 3.8:

31


Tỉ lệ dược chất giải phóng (%)

12
10
8

6
pH 2 (0,5cm)

4

pH 2 (1cm)
2
0
0,5

1

2

4
6

8
Thời gian (h)

12

24

Hình 3.7: Biểu đồ tỉ lệ dƣợc chất giải phóng ở pH = 2

32


Tỉ lệ dược chất giải phóng (%)

14
12
10
8

pH 12 (0,5cm)

6

pH 12 (1cm)
4
2
0
0,5

1


2

4
6
8
Thời gian (h)

12

24

Hình 3.8: Biểu đồ tỉ lệ dƣợc chất giải phóng ở pH = 12
Nhận xét: Từ 2 biểu đồ hình 3.7, 3.8 có thể thấy được ở từng môi
trường pH thì màng có độ dày 0,5cm có khả năng giải phóng nhanh hơn màng
có độ dày 1cm.
Sử dụng phần mềm DDSolver để tính được hệ số tương quan (R2),
tốc độ giải phóng (K) của màng BC từ số liệu tỉ lệ giải phóng thuốc curcumin
được thể hiện ở bảng 3.4:

33


Bảng 3.4: Hệ số tƣơng quan R2, tốc độ giải phóng thuốc (k) và trị số số
mũ giải phóng (n) đối với các môi trƣờng pH khác nhau
pH

2

Màng

R2

First - order

k1

Higuchi

R2

kH

Hixson - Crowwel

R2

kHC

Korsmeyer - Peppas

R2

kKP

n

12

0,5cm


1cm

0,5cm

1cm

3,2742±

1,6049±

3,9617±

2,342±

0,1034

0,37

0,1029

0,1505

0,006±

0,006±

0,006±

0,007±


0,0002

0,0001

0,0002

0,0002

0,4498±

0,0301±

0,6876±

0,0522±

0,0719

0,0116

0,0317

0,0112

2,5263±

2,5173±

2,6743±


2,7257±

0,0255

0,0025

0,0051

0,0106

3,3409±

1,8526±

3,7652±

2,4051±

0,1028

0,0028

0,1043

0,1527

0,002±

0,0021±


0,0021±

0,002±

0,0002

0,0002

0,0001

0,0017

0,6044±

0,5739±

0,5399±

0,6787±

0,0308

0,0032

0,0056

0,0087

5,2097±


4,765±

5,716±

5,242±

0,0111

0,0181

0,0147

0,075

0,192±

0,23±

0,176±

0,223±

0,005

0,0015

0,0012

0,005


Theo nghiên cứu trước đây, mô hình First - order đại diện cho tỉ lệ
giải phóng thuốc phụ thuộc vào nồng độ của thuốc. Mô hình Higuchi giả định
rằng việc giải phóng thuốc là do cơ chế khuếch tán. Mô hình Krosmeyer Peppas đưa ra cái nhìn toàn diện nhất về tỉ lệ giải phóng thuốc tỉ lệ với sự

34


trương nở của vật liệu mang thuốc, độ trương nở của vật liệu cao thì tốc độ
giải phóng thuốc càng cao và ngược lại [20].
Các công thức giải phóng thuốc từ các màng có độ dày khác nhau
cho thấy các mô hình Higuchi và Korsmeyer - peppas (R2 > 70%) có sự phù
hợp hơn so với các mô hình khác. Kết quả này cho thấy khả năng ứng dụng
của mô hình Korsmeyer - Peppas cho sự trương nở của các sợi cellulose của
màng BC. Trong hệ thống khuếch tán của Fickian [23, 24], nếu n < 0,43 thì
xảy ra sự giải phóng thuốc theo cơ chế khuếch qua vật liệu, nếu 0,43 < n <
0,85 thì không có sự giải phóng thuốc xảy ra, nếu n > 0,85 thì thuốc giải
phóng do sự ăn mòn vật liệu. Theo bảng 3.4 các giá trị n thu được đều < 0,43
chứng tỏ có sự giải phóng thuốc theo cơ chế khuếch tán, không có sự ăn mòn
BC trong quá trình giải phóng thuốc.
Việc giải phóng thuốc ở màng 0,5cm lớn hơn màng 1cm có thể giải
thích là do sự trương nở của màng BC ở các môi trường pH khác nhau. Ở môi
trường pH = 12 có sự trương nở nhiều hơn dẫn đến tạo các khe hở nhiều hơn,
các liên kết trong màng trở nên lỏng lẻo hơn, do đó lượng curcumin giải
phóng qua các sợi cellulose cũng nhiều và nhanh hơn. Màng BC được cấu tạo
bởi các polime cao phân tử rất bền nên không có sự ăn mòn xảy ra trong quá
trình giải phóng thuốc.

35



Chƣơng 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1.Kết luận
Tạo được màng BC từ A. xylinum ở môi trường chuẩn.
Dựa trên những bảng số liệu đã tính được, nhận thấy về khả năng hấp
thụ và giải phóng thuốc của màng BC có độ dày 0,5cm đều tốt hơn màng BC
có độ dày 1cm và ở môi trường pH 12 màng BC giải phóng thuốc tốt hơn ở
môi trường pH 2.
4.2. Kiến nghị
Tiếp tục nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc curcumin của màng
BC tạo bởi chủng A. xylinum từ các loại môi trường khác nhau.
Tiếp tục nghiên cứu khả năng giải phóng của các loại thuốc khác trên
màng BC nhằm tăng tác dụng của các loại thuốc đó.

36


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Dương Thị Hồng Ánh, Phạm Văn Giang, Nguyễn Trần Linh (2014),
“Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano curcumin bằng phương pháp
nghiền bi kết hợp với đồng nhất hóa tốc độ cao”, Nghiên cứu Dược
và thông tin thuốc, 1, 7 - 11.
2. Dương Thị Hồng Ánh, Thân Thị Liên, Nguyễn Trần Linh (2012),
“Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn chứa curcumin”, Nghiên cứu
Dược và thông tin thuốc, 4, 142 - 145.
3. Trịnh Hoàng Dương, Hà Diệu Ly (2011), “Chiết xuất curcumin từ củ
nghệ vàng và xây dựng bộ dữ liệu chuẩn của curcumin để thiết lập
chất chuẩn chiết từ dược liệu”, Tạp chí Dược học, Viện Dược liệu,
424, 26 - 29.
4. Trần Thị Liên, Nguyễn Trần Linh, Dương Thị Hồng Ánh. Nghiên

cứu bào chế hệ phân tán rắn chứa Curcumin. Nghiên cứu dược 4/2012.
5. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013). Phương
pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật.
6. 8. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh
(2012), “Nghiên cứu vi khuẩn A. xylinum tạo màng Bacteril
Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học và Công
nghệ, 50 (4), 453 - 462.
7. Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị
bỏng từ Acetobacter xylium, đề tài cấp bộ, Bộ Y tế.

37


Tài liệu tiếng Anh

8. Aggarwal B. B., Sundaram C., Malani N., Ichikawa H. (2007).
“Curcumin: the Indian solid gold”. Adv. Exp. Med. Biol. 595: 1 - 75.
9. Armando JD. et al. (2014),”Do bacterial cellulose membranes have
potential in drug-delivery systems”, Expert Opin.
10. Bharat. B. Aggarwal Anusheree Kurar, Manoj S. Agagarwal, and
ShishirShishodia, “chapter 23 Curcumin Drived from Turmeric (Curcuma
longa):

a

Spice

for

All


Seasons,

Phytopharmaceuticals

in

CancerChemoprevetion”, pages 350 - 387, 2005.
11. Blanchard C. et al. (2015), “Neomycin Sulfate Improves the
Antimicrobial Activity of Mupirocin-based Antibacterial Ointments”,
Antimicrob Agents Chemother, pii: AAC, 02083 - 15.
12. Choi Y. et al. (2004), “Preparation and characterization of acrylic
acid-treated bacterial cellulose cation-exchange membrane”, J Chem Technol
Biotechnol, 79, 79 - 84.
13. Choi, Hyunsung và ctv. (2006). “Curcumin Inhibits HypoxiaInducible Factor-1 by Degrading Aryl Hydrocarbon Receptor Nuclear.
Translocator: A Mechanism of Tumor Growth Inhibition”. Molecular
Pharmacology (American Society for Pharmacology and Experimental
Therapeutics) 70: 1664 - 1671.
14. Czaja W. et al. (2006), “Microbial cellulose – the natural power to
heal wounds”, Biomaterials, 27, 145 - 151.
15. Hatcher H., Planalp R., Cho J., Torti F. M., Torti S. V. (tháng 6
2008). “Curcumin: from ancient medicine to current clinical trials”. Cell. Mol.
Life Sci. 65 (11): 1631 - 52.

38


16. Huang L. et al. (2013), “Nano-cellulose 3D-networks as controlledrelease drug carriers”, J Mater Chem B, 1 (23), 2976 - 2984.
17. Klemm D. et al. (2001), “Bacterial synthesized cellulose - artificial
bloodvessels for microsurgery”, Prog. Polym. Sci, 26, 1561 - 1603.

18. Kolev, Tsonko M.; và ctv. (2005). “DFT and Experimental Studies
of the Structure and Vibrational Spectra of Curcumin”. International Journal
of Quantum Chemistry (Wiley Periodicals) 102 (6): 1069 - 1079.
19. Lin Huang, Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, Huiru Tang, Liming
Zhang and Guang Yang Nano - cellulose 3D - networks as controlled releasedrug carriers năm 2013.
20. Nguyen TX. et al. (2014), “Chitosan-coated nano-liposomes for the
oral delivery of berberine hydrochloride”, J. Mater. Chem. B, 2, 7149 - 7159.
21. Pinto RJB. et al. (2009), “Antibacterial activity of nanocomposites
of silver and bacterial or vegetable cellulosic fibers”, Acta Biomater, 5, 2279 2289.
22. Pubmed.org - Influence of piperine on the pharmacokinetics of
curcumin in animals and human volunteers – 1998 May; 64 (4): 353 - 6.
23. Ritger P L, Peppas N A (1987). “A simple equation for description
of solute release, Fickian and non- Fickian from release from non-swellable
devices in the from of slabs, spheres, cylinders or dics”, Journal of Controlled
Release, 5 (1), 23 - 26.
24. Shaker D S, EL-Leithy E S, Ghorab M K, et al. (2010),
“Optimization and characterization of diclofenac sodium microsphes
prepared by a modified coacervation method” , Drug discoveries &
therapeutics, 4 (3), 208 - 216 .

39


25. Wei B. et al. (2011), “Preparation and evaluation of a kind of
bacterial cellulose dry films with antibacterial properties”, Carbohydr Polym ,
84, 533 - 538.
26. Wippermann, J., Schumann, D., Klemm, D., Kosmehl, H., Salehi Gelani, S., & Wahlers, T. 2009. Preliminary Results of Small Arterial
Substitute Performed with a New Cylindrical Biomaterial Composed of
Bacterial Cellulose. European Journal of Vascular and Endovascular Surgery
37(5): 592 - 596.


40



×