Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

về vài bài toán thi học sinh giỏi tỉnh qnam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.52 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH – QUẢNG NAM
TỔ TOÁN TIN – NĂM HỌC 2007 – 2008
   
CHUYÊN ĐỀ :
TÌM HIỂU XUNG QUANH VÀI BÀI TOÁN THI HỌC SINH GIỎI TỈNH
QUẢNG NAM
Giáo viên thực hiện: Ngô Tỵ
ĐẠI SỐ HOÁ MỘT BÀI TOÁN HÌNH HỌC
Bài toán : " Cho tam giác ABC thoả 2A+ 3B =
π
. Tính độ dài các cạnh của tam giác biết
chúng là ba số tự nhiên liên tiếp "
( Đề thi học sinh giỏi lớp 12 Tỉnh Quảng nam - 1999 - 2000 )
Tìm hiểu lời giải bài toán :
Ta thử xác lập hệ thức liên hệ giữa độ dài các cạnh từ các dữ kiện của bài toán .Ta có :
acbc
Csin.AsinBsinCsin
Csin)BCsin()BCsin()BCsin(
Csin)BCsin(
BC2
B3A2
CBA

22
22
=−⇒
=−⇒
+=−+⇒
=−⇒




=−⇒
=+
=++
π
π
π
Từ giả thiết : 2A+ 3B =
π
với A,B,C là 3 góc tam giác ta suy ra :
c
2
- ac - b
2
= 0
Bài toán được phát biểu lại :
" a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác và c
2
- b
2
= ac . Tính độ dài các cạnh của tam giác biết
chúng là ba số tự nhiên liên tiếp “
Từ dữ kiện a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác và c
2
- b
2
= ac ta suy ra : c > a , c> b
+ Trường hợp : c > b > a . a , b; c là ba số tự nhiên liên tiếp ⇒ a = n , b = n +1 , c= n +2
( n ∈ N*) , kết hợp với c
2

- b
2
= ac suy ra (n+2)
2
– (n+1)
2
= n.(n+2)
⇒ 2n + 3 = n
2
+ 2n ⇒ 3 = n
2
(!)
+ Trường hợp : c> a > b . a , b; c là ba số tự nhiên liên tiếp ⇒ b = n , a = n +1 , c= n +2
( n ∈ N*) , kết hợp với c
2
- b
2
= ac suy ra (n+2)
2
– n
2
= (n+1).(n+2)
⇒ 4n + 4 = n
2
+ 3n +2 ⇒ n
2
-n -2 = 0 ⇒ n = 2 , n = -1 ( loại )
Vậy độ dài các cạnh của tam giác là b = 2 , a = 3 , c = 4
Bài toán đề nghị :" Cho tam giác ABC thoả 2A+3B =
π

.
a/ Chứng minh a + b


4
5
c
b/ Chứng minh 10 c

9a + 6b
VỀ MỘT BÀI TOÁN THI HỌC SINH GIỎI TỈNH
Bài toán : Chứng minh với mọi x ta có :
sinx + sin2x + sin3x <
2
33
( Đề thi học sinh giỏi lớp 11 Tỉnh quảng nam 2001-2002.)
 Lời giải khác với đáp án
VT = 2 sin2x cosx + sin2x = 2 sin2x cosx+ 2 cosx sin x (#)
1

( )( )
xxxx
2222
sincoscos42sin4 ++≤
( Bu nhia cốp xki )
=
( )
1sin4cos4
22
+xx


2
1sin4cos4
22
++

xx
( bđt Cô si )
2
33
2
5
<=
Bất đẳng thức được chứng minh .
♦ Khai thác lời giải:
+ Từ lời giải trên ta có bất đẳng thức chặt hơn :
" Chứng minh với mọi x ta có : sinx + sin2x + sin3x <
2
5
"
+ Ở dòng (#) nếu thay x bởi 2x ( hoặc -x ,... ) ta xác lập bất đẳng thức :
" Chứng minh với mọi x ta có : sinx + sin3x + sin4x <
2
5
"
+ Ở dòng(#) nếu hoán đổi cosx và sinx cho nhau ta xác lập bất đẳng thức :
" Chứng minh với mọi x ta có : cosx + cos2x - cos3x <
2
1
"

BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU ?
Bài tuán : a,b,c∈ (0,1] -chứng minh :

( )( )( )
c1b1a1
3
1
cba
1
−−−+≥
++
(đề thi hs giỏi lớp 12 - Quảng nam )
Tìm tòi lời giải : Ta thử làm chặt hơn bất đẳng thức cần chứng minh .
Giữa 2 biểu thức a+b+c và (1-a) (1-b) (1-c) có bđt liên hệ :
( )( )( )
( )
3
cba3
3
c1b1a1
c1b1a1
3
++−
=
−+−+−
≤−−−
(bđt Cô Si )
Ta đi chứng minh bất đẳng thức chặt hơn bất đẳng thức ban đầu :
cba
1

++

+
3
1
( )
3
3
cba3






++−
(♦ )
Bất đẳng thức bây giờ chỉ chứa mỗi một biến ” a + b + c”
Đặt S = a+b+c , 0 < S ≤ 3 . Bất đẳng thức (♦ ) viết lại :
( ) ( )
3
3
S3SS39
3
S3
S3
S3
−≥−⇔












0])S3(S9)[S3(
2
≥−−−⇔
(♥) .
Vì 3-S ≥ 0 , để chứng minh (♥) ta chứng minh : 9 - S(3-S)
2
≥ 0 với 0 <S ≤ 3.. Ta có :
S(3-S)
2
=
4)
3
)S3()S3(S2
(
2
1
)S3)(S3.(S2
2
1
3
=

−+−+
≤−−
(bất đẳng thức Cô si)
⇒ 9 - S(3-S)
2
≥ 9 - 4 > 0 ⇒.(♥) được chứng minh ⇒ bất đẳng thức (♦ ) được chứng minh ⇒ bất
đẳng thức ban đầu được chứng minh .
Dấu '' = ''xảy ra ⇔1-a =1-b = 1-c , S = a+b+c = 3 ⇔ a = b = c =1
                
2

×