Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Thể loại kiến trúc bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 16 trang )

ể loại:Kiến trúc bền vững


Mục lục
1

2

3

4

5

Kiến trúc nội thất

1

1.1

1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Mái xanh

2

2.1

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .



2

2.2

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.4

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Nhà tự cấp năng lượng

4


3.1

4

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Phát triển bền vững

5

4.1

Định nghĩa

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.2

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.3

Mục Tiêu Phát triển Bền Vững(PTBV)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


6

4.4

Nguyên Tắc PTBV

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.5

Tình Hình ực Hiện PTBV Trên ế giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.6

Tình Hình ực Hiện PTBV Ở Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.7

Các vấn đề, lĩnh vực liên quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.8


Chương trình Nghị sự 21 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.9

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.10 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Xây dựng tự nhiên

9

5.1

Nguyên liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.2

Kỹ thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9


5.2.1

Gạch sống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.2.2

Đất trộn rơm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.2.3

Khúc gỗ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.2.4

Bao đất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.2.5

Đất nện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10


5.2.6

Stucco . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

i


ii

MỤC LỤC
5.2.7

Đá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.2.8

Khối rơm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.2.9

Khung gỗ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11


5.3

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

5.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

5.5

Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

5.5.1

Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

5.5.2

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12


5.5.3

Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13


Chương 1

Kiến trúc nội thất
Kiến trúc nội thất là kiến trúc không gian bên trong
một công trình. Khái niệm này có phần hơi tương đồng
với khái niệm thiết kế nội thất.

• Viện Công nghệ Rochester

Tuy nhiên 2 khái niệm này thường gắn liền với 2 cách
dùng khác nhau. " Kiến trúc nội thất” chỉ những kiến
trúc, không gian. " iết kế nội thất” thì thường chỉ
công việc liên quan đến kiến trúc nội thất.

• Viện Nghệ thuật Chicago

• Trường Santa Monica

• Đại học California tại Berkeley
• Đại học California tại Davis

Tại Mỹ, để trở thành một kiến trúc sư làm kiến trúc nội

thất thì phải hoàn thành một số tiêu chí đặt ra để trở
thành một kiến trúc sư có chứng chỉ hành nghề.

• Đại học Idaho
• Đại học Louisville

Ở Việt Nam kiến trúc nội thất đã phát triển được một
thời gian khá dài, điều kiện sống phát triển kèm theo
nhu cầu làm đẹp cho Nội thất, ngoại thất nhà cửa tăng
mạnh.

• Đại học Nevada, Las Vegas
• Đại học North Carolina tại Greensboro
• Đại học Oregon

Kiến trúc nội thất đã chia ra nhiều trường phái khác
nhau, mỗi trường phái lại mang đậm nét khác biệt quốc
gia hoặc vùng lãnh thổ. Như kiến trúc nội thất châu
âu, kiến trúc nội thất Pháp, (cái này hiểu là phong cách
thiết kế hay kiểu kiến trúc)..

• Đại học Công nghệ Sydney
• Đại học Wisconsin-Madison
• Đại học Woodbury

Hiểu theo cách đơn giản nhất, kiến trúc nội thất là thiết
kế kiến trúc xây dựng có tính đến phương án bố trí nội
thất và trang trí nội thất có liên quan đến kết cấu trần,
tường, sàn.


• Đại học New South Wales, Úc
• Đại học Victoria tại Wellington, New Zealand

Một số Viện đào tạo kiến trúc nội thất:

1.1 Tham khảo

• Đại học Monash, Melbourne, Úc
• Trường iết kế Harrington
• Đại học Kansas State
• Đại học Công nghệ Lawrence
• Đại học iết kế Massey, Wellington, New
Zealand
• Viện Nghệ thuật Maryland
• Đại học Marywood
• Viện Nghệ thuật và iết kế Milwaukee
• Đại học Ohio
• Trường iết kế Rhode Island
1


Chương 2

Mái xanh
Mái xanh còn được gọi là “mái sống”, mái xanh phục
vụ cho những mục đích khác nhau tùy theo công trình,
chẳng hạn như hấp thụ nước mưa, tạo sự cách nhiệt,
tạo ra một môi trường sống cho động vật hoang dã, góp
phần làm giảm nhiệt độ không khí đô thị và chống hiệu
ứng đảo nhiệt đô thị. Có hai loại mái xanh: một loại là

mái tăng cường, dày hơn và có thể gồm nhiều loại thực
vật hơn, nhưng nặng hơn và đòi hỏi bảo dưỡng nhiều
hơn; thứ hai là mái bao phủ, được phủ lên một lớp mỏng
thực vật và nhẹ hơn so với mái tăng cường.

Mái cỏ truyền thống có thể thấy tai nhiều nơi ở Quần đảo Faroe.

2.1 Hình ảnh



Mái xanh hiện đại ở Học viện Khoa
học California, chỉ trồng những loài cây chọn lọc
nhất trên mái.[1]

Mái xanh của tòa nhà City Hall tại Chicago, Illinois.

Mái xanh là mái của một công trình được bao phủ một
phần hoặc toàn bộ bởi thực vật và môi trường phát triển
của lớp thực vật đó. Mái xanh được trồng trên lớp màng
chống thấm, ngoài ra cũng có thể bao gồm các lớp bổ
sung khác như lớp ngăn rễ xâm thực, lớp thoát nước và
hệ thống tưới tiêu. (Việc dùng từ “xanh” liên quan đến
xu hướng.10 Liên kết ngoài
• Sustainable Development International (Anh)
• Encyclopedia of Sustainable Development (Anh)
• Agence de l'Environnement et de la Maîtrise de
l'Energie (Pháp - Anh)
• le dévéloppement durable du BNP
• Le site francophone du dévéloppement durable

(Pháp)
• UN Divison for Sustainable Development


Chương 5

Xây dựng tự nhiên
5.1 Nguyên liệu

Xây dựng tự nhiên bao gồm nhiều phương pháp và vật
liệu xây dựng khác nhau với mục đích chính là bảo tồn
sự bền vững của thiên nhiên và cuộc sống con người.
Sự bền vững này được biểu hiện chủ yếu qua tính bền
của công trình và sự sử dụng các nguồn vật liệu tự
nhiên không cần phải xử lý nhiều, có sẵn phong phú
trong thiên nhiên hoặc tái tạo được để tạo ra một môi
trường sống tốt cho sức khỏe và bầu không khí trong
lành trong ngôi nhà. Xây dựng tự nhiên có xu hướng
dựa vào sức người hơn là công nghệ. Nó phụ thuộc vào
hệ sinh thái, địa chất và khí hậu ở từng địa phương; đặc
điểm của vị trí xây dựng và nhu cầu cũng như tính cách
của người xây và người ở.[1]

Các nguyên liệu thường được dùng trong nhiều loại xây
dựng tự nhiên là đất sét và cát. Chúng được trộn với
nước và thường với rơm hoặc các sợi khác. Hỗn hợp
này tạo ra đất trộn hoặc gạch sống. Các loại nguyên
liệu khác thường được dùng là: đất, gỗ, rơm, vỏ trấu, tre
và đá. Ngoài ra nhiều nguyên liệu không độc hại được
tái chế khác cũng được dùng nhiều trong xây dựng tự

nhiên như bê tông tái chế, kính xe và các loại kính khác.
Các loại nguyên liệu không được dùng nhiều trong xây
dựng tự nhiên do ảnh hưởng xấu của nó với môi trường
và sức khỏe con người như: gỗ được khai thác bừa bãi,
gỗ có chất bảo quản độc hại, sản phẩm từ xi măng
Portland, sơn, các chất phủ có chứa chất hữu cơ dễ bay
hơi VOC, một số loại chất dẻo, đặc biệt là PVC và các
nguyên liệu có chứa chất độc hại khác.

Nền tảng của xây dựng tự nhiên là nhu cầu làm giảm
đi sự ảnh hưởng của việc xây dựng và các hệ thống hỗ
trợ đến môi trường mà không phải hi sinh sự thoải mái
và sức khỏe của người dùng. Để làm được điều này, xây
dựng tự nhiên dùng chủ yếu các vật liệu sẵn có, được
tái tạo hoặc sử dụng lại. Ngoài việc dựa trên các vật
liệu xây dựng tự nhiên, nó còn quan tâm đến thiết kế
kiến trúc của công trình. Ví dụ như việc chọn hướng và
địa điểm xây nhà đúng, tận dụng điều kiện khí hậu địa
phương và sự thông gió tự nhiên sẽ làm giảm chi phí
vận hành và ảnh hưởng tốt đến môi trường. Các đặc
điểm chung khác của xây dựng tự nhiên là nhà có diện
tích vừa đủ, tối thiểu hóa dấu chân sinh thái, lấy năng
lượng và nước tại chỗ, tái sử dụng nước và xử lý nước
thải.

5.2 Kỹ thuật
Nhiều phương pháp, kỹ thuật và nguyên liệu xây dựng
truyền thống đã trở nên phổ biến lại trong những năm
gần đây. Tuy nhiên mức độ phổ biến của từng kỹ thuật
thì mỗi nơi mỗi khác.


5.2.1 Gạch sống

Là một trong những phương pháp xây dựng cổ xưa
nhất, gạch sống đơn giản chỉ là đất sét và cát trộn với
nước. ông thường sợi rơm hoặc các sợi khác được
thêm vào để tăng độ bền. Hỗn hợp sau đó được phơi
khô dưới hình dạng mong muốn, thường là hình hộp
để có thể xếp lên xây tường.[2]
Có nhiều quan điểm khác nhau về tỉ lệ tối ưu giữa đất
sét và cát. Một số người cho rằng đất để làm gạch sống
nên chứa từ 15% −30% đất sét để kết dích các nguyên
liệu với nhau. Một số khác cho rằng một tỉ lệ bằng nhau
giữa đất sét và cát là tỉ lệ tốt nhất để tránh nứt hoặc vỡ
gạch. Những khối đất này được đổ vào khuôn và làm
khô, hoặc được nén thành khối. Gạch sống có thể được

Cổng vòm của một căn nhà gỗ hiện đại

9


10

CHƯƠNG 5. XÂY DỰNG TỰ NHIÊN

phủ lên trên bởi đất sét và đánh bóng bởi dầu tự nhiên 5.2.5
để làm sàn nhà.[3]

Đất nện


Để bảo vệ tường và giảm chi phí bảo trì, các công trình 5.2.6
làm bằng gạch sống có mái rộng và nền lớn. Gạch sống
có thể được trát vữa bằng đất trộn rơm hoặc bột vôi 5.2.7
để làm đẹp và bảo vệ công trình. Gạch sống có khả
năng truyền nhiệt chậm. Nó không phải là chất liệu
cách nhiệt tốt nhưng ta có thể thêm chất cách nhiệt
(thường là ở bên ngoài), hoặc làm một bức tường đôi
với không khí hoặc chất cách nhiệt ở giữa. Với độ dày
truyền thống (không thêm chất cách nhiệt), ngôi nhà
có thể làm chỗ ở tốt ở những vùng có mùa đông không
quá khắc nghiệt hoặc có nắng hằng ngày vào lúc lạnh

Stucco

5.2.2

Đá

Đất trộn rơm

Một ngôi nhà nhỏ làm bằng đất trộn rơm với mái xanh

5.2.3

Khúc gỗ

5.2.4

Bao đất


Cầu làm từ đá vôi khô băng qua con lạch Hubb, Wellington,
Ontario, Canada. Nó được xây bởi các thành viên của 'Dry Stone
Walling Across Canada' với 38 tấn đá

5.2.8 Khối rơm

Phương pháp xây dựng này dùng vật liệu là các bao
làm từ polypropylen hoặc từ các sợi tự nhiên có chứa
đất hoặc các hỗn hợp khác bên trong (không có các
chất làm ổn định như xi măng Portland). Các bao này
sau đó được dùng để làm chân tường, nền, tường hoặc
mái vòm.
Những năm gần đây, vật liệu bao đất ngày càng được
sử dụng nhiều hơn trong xây dựng tự nhiên. Vật liệu
xây này dễ dùng hơn các vật liệu không có hình dáng
cụ thể khác như đất nện. Sự phổ biến của phương pháp
này là do nguyên liệu đất thường có sẵn và nhiều tại
nơi xây dựng. Việc xây dựng cũng không tốn kém, linh
động, có thể học được một cách dễ dàng.
Tuy nhiên, do đất cách nhiệt kém, trong các vùng khí
hậu khắc nghiệt ta có thể dùng các nguyên liệu khác để
đưa vào bao như đá bọt, vỏ trấu hoặc các nguyên liệu
cách nhiệt tốt khác.

Xây dựng bằng khối rơm ở Santa Cruz, CA


5.4. THAM KHẢO


5.2.9

Khung gỗ

Nhà được xây dùng khung gỗ hiện đại

5.3 Xem thêm
• Phát triển bền vững
• Nông nghiệp tự nhiên

5.4 Tham khảo
[1] Smith, Michael G. “e Case for Natural Building,” in
Kennedy, Smith and Wanek (2002), 6.
[2] Chiras, Daniel D. (2000). e Natural House: A Complete
Guide to Healthy, Energy-efficient, Environmental
Homes. White River Junction, Vt.: Chelsea Green Pub.
tr. 127–128. ISBN 978-1-890132-57-6.
[3] Gibson, Sco; Anthony, Paul (2003). e Workshop:
Celebrating the Place Where Crasmanship Begins.
Newton, CT: Taunton Press. tr. 172. ISBN 978-1-56158575-5.

11


12

CHƯƠNG 5. XÂY DỰNG TỰ NHIÊN

5.5 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
5.5.1


Văn bản

• Kiến trúc nội thất Nguồn: />25940790 Người đóng góp: Mekong Bluesman, Casablanca1911, Doãn Hiệu, Qbot, Ptbotgourou, ToiyeuTTMC, Prenn, Aptech24h,
TuHan-Bot, CNBH, Violetbonmua, Noithatak, ebigb0y, Mrk1988, Kidslife, AlphamaBot, Addbot, itxongkhoiAWB, Tuanminh01,
To Manh Cuong, Trantrongnhan100YHbot và 4 người vô danh
• Mái xanh Nguồn: Người đóng góp: JAnDbot, Namnguyenvn, TuHanBot, Cheers!-bot, Violetbonmua, MerlIwBot, TuanUt, GrouchoBot, AlphamaBot, Addbot, itxongkhoiAWB, NAGAgreenwalls và
TuanminhBot
• Nhà tự cấp năng lượng Nguồn: />BB%A3ng?oldid=25941479 Người đóng góp: AlphamaBot, itxongkhoiAWB, Trantrongnhan100YHbot và Một người vô danh
• Phát triển bền vững Nguồn: />26691376 Người đóng góp: Robbot, Mekong Bluesman, Chobot, Lưu Ly, Casablanca1911, DHN-bot, Kinghai, Đỗ Hoàng Long, Escarbot,
JAnDbot, ijs!bot, Học Trò, Diepcon, TXiKiBoT, Gathienology, BotMultichill, SieBot, DragonBot, Qbot, PixelBot, usinhviet,
Y Kpia Mlo, FiriBot, CarsracBot, Nallimbot, Luckas-bot, Amirobot, Ptbotgourou, ArthurBot, Xqbot, GhalyBot, Tranletuhan,
MondalorBot, KamikazeBot, Tnt1984, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, RedBot, WikitanvirBot, Ripchip Bot, Violetbonmua, Greenpea
vn, AlphamaBot, Lê ị Hồng ế, Addbot, Tuanminh01, TuanminhBot, DC31100727, Én bạc AWB và 11 người vô danh
• Xây dựng tự nhiên Nguồn: />Người đóng góp: AlphamaBot, TuanminhBot, Én bạc AWB, Lãn Tử Độc Hành và P.T.Đ

5.5.2

Hình ảnh

• Tập_tin:20080708_Chicago_City_Hall_Green_Roof.JPG Nguồn: />Chicago_City_Hall_Green_Roof.JPG Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: I created this work entirely by myself. --TonyeTiger
Nghệ sĩ đầu tiên: TonyeTiger
• Tập_tin:Authentic_Viking_recreation.jpg
Nguồn:
/>recreation.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Flickr Nghệ sĩ đầu tiên: Dylan Kereluk from White Rock, Canada
• Tập_tin:Bridge300.jpg Nguồn: Giấy phép: GFDL Người đóng góp:
www.inman-oxland.tumblr.com Nghệ sĩ đầu tiên: Evan Oxland
• Tập_tin:CalifAcadSciRoof_0820.JPG Nguồn: />Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Leonard G.
• Tập_tin:CaliforniaAcademyofSciences.jpg
Nguồn:

/>CaliforniaAcademyofSciences.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons. Nghệ sĩ
đầu tiên: Adamsofen tại Wikipedia Tiếng Anh
• Tập_tin:Church_at_Hof.jpg Nguồn: Giấy phép: CC BY-SA
3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Ira Goldstein
• Tập_tin:Cob_with_living_roof.jpg Nguồn: Giấy
phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: a cob house! Nghệ sĩ đầu tiên: arifm
• Tập_tin:Green_City.jpg Nguồn: Giấy phép: CC BY 2.0 Người
đóng góp: Flickr Nghệ sĩ đầu tiên: Alyson Hurt from Alexandria, Va., USA
• Tập_tin:Green_Roof_at_Vendée_Historial,_les_Lucs.jpg Nguồn: />Roof_at_Vend%C3%A9e_Historial%2C_les_Lucs.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo
ra Nghệ sĩ đầu tiên: SiGarb
• Tập_tin:Heidal.jpg Nguồn: Giấy phép: CC BY 3.0 Người đóng góp:
Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Roede
• Tập_tin:MEC’{}s_green_roof_among_others.jpg Nguồn: />roof_among_others.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Flickr Nghệ sĩ đầu tiên: sookie
• Tập_tin:Norðragøta,_Faroe_Islands_(2).JPG Nguồn: />B8ta%2C_Faroe_Islands_%282%29.JPG Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Erik Christensen's own work Nghệ sĩ đầu tiên: Erik
Christensen, Porkeri (Contact at the Danish Wikipedia)
• Tập_tin:Strawbaleconstruction.jpg Nguồn: Giấy
phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: User:Ericpesik
• Tập_tin:Tango_style_Wikipedia_Icon.svg Nguồn: />Icon.svg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: />Nghệ sĩ đầu tiên: mischamajskij
• Tập_tin:The_Treasury_-_Syntagma.jpg Nguồn: />jpg Giấy phép: CC BY 3.0 Người đóng góp: Oikosteges Archive Nghệ sĩ đầu tiên: Andrew Michael Clements
• Tập_tin:Timber_frame.jpg Nguồn: Giấy phép: CC BY-SA
2.0 Người đóng góp: Self-photographed Nghệ sĩ đầu tiên: Patrick Dinnen
• Tập_tin:Timber_frame_detail.jpg Nguồn: Giấy phép: CCBY-SA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?


5.5. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

5.5.3

Giấy phép nội dung


• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0

13



×