Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

bai23 cn11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 25 trang )

Ôn bài : Thân máy và nắp máy
cố định
+Thân máy và nắp máy là những chi tiết ……………,
cơ cấu
hệ thống
dùng để lắp các …………….và
…………….của
động cơ.
cơ cấu và ……………của
hệ thống
+Thân máy dùng để lắp các………….
động cơ.
nắp xilanh cùng với ……………và
xilanh
+Nắp máy (còn gọi là……………..)
đỉnh pittong
………………tạo
thành buồng cháy của động cơ.
+Nắp máy còn dùng để lắp các chi tiết và cụm chi tiết
vòi phun
bugi hoặc……………,một
như……….
số chi tiết của cơ cấu
thải
đường ống nạp - …………,
phân phối khí; để bố trí các ………………….
cánh tản nhiệt
áo nước làm mát hoặc …………………
# 1



Gv: Lưu Thị Tốt
Trường THPT chuyện Hoàng Lê Kha TN

# 2


Động cơ 2 kì

Động cơ đốt
trong 4 kì
# 3


# 4


pittong : chuyển động
tịnh tiến trong xilanh.

I. GIÔÙI THIEÄU
CHUNG

thanh truyền: truyền
lực giữa pittong và
trục khuỷu

trục khuỷu: trục
khuỷu quay tròn.

# 5



Pitong

Thanh
truyền

Trục khuỷu
# 6


II.PIT-TOÂNG
1. Nhiệm vụ

Pit-tông cùng với
xilanh và nắp máy tạo
thành không gian làm
việc ; nhận lực đẩy của
khí cháy rồi truyền lực
cho trục khuỷu để sinh
công và nhận lực từ
trục khuỷu để thực hiện
các quá trình nạp, nén
và thải khí.
# 7


II.PIT-TÔNG
2. Cấu tạo: Pit-tông gồm 3 phần:
Đỉnh, đầu, thân.

Đỉ
nh

Đỉ
nh
Đầ
u

Đa
àu

Tha
ân
Tha
ân

# 8


II.PIT-TÔNG
Đỉnh pit-tông có nhiệm vụ tiếp nhận
lực
đẩy của khí cháy.
Đỉnh có 3 dạng:

Đỉnh bằng

Đỉnh lồi

Đỉnh lõm

# 9


II.PIT-TOÂNG
Đầu pit-tông có rãnh để lắp xecmăng khí và
xecmăng dầu. Xecmăng dầu được lắp ở dưới, đáy
rãnh lắp xecmăng dầu có khoan các lỗ nhỏ thông
vào trong để thoát dầu.
Ñæ
nh
Ñaà
u
Tha
ân

Xecmăng khí

1
2
Xecmăng dầu

3

#10


II.PIT-TÔNG
Thân có nhiệm vụ dẫn
hướng cho pit-tông chuyển
động trong xi lanh.

+Liên kết với thanh truyền
để truyền lực.
+Trên thân có lỗ lắp chốt
pit-tông.
Đỉ
nh
Đầ
u
Tha
ân
4-Lỗ lắp chốt pit
tông

chốt pit tông

Vòng chặn

#11


#12


#13


III. Thanh Truyền
Thanh truyền là chi tiết dùng để truyền lực giữa pit-tơng
và trục khuỷu.
Thanh truyền gồm có 3 phần: đầu nhỏ,

thân, đầu to.
Đầu
nhỏ

1-Đầu
nhỏ

Tha
ân

1

3-Thân

4

6

Đầu
to

4,6-Đầu to

#14


III. Thanh Truyền
Đầu nhỏ hình trụ rỗng, được lắp với
chốt pit-tông.
Đầu

nhỏ
Thâ
n

Đầu to

#15


III. Thanh Truyền
Thân nối đầu nhỏ với đầu to, có
tiết diện cắt ngang hình chữ I.

Thâ
n

#16


III. Thanh Truyền
Đầu to làm liền khối hoặc cắt làm
2 nửa ghép với
nhau bằng bu lông.
 Đầu to được lắp với chốt khuỷu.
Đầu
nhỏ

Tha
ân


Đầu
to

#17


III. Thanh Truyền
Bạc lót dùng để giảm ma sát, mài
mòn.
Bạc lót được lắp ở đầu nhỏ và
Bạc
đầu to thanh truyền.
lót

Bạc
lót

Đầu
to
Đầu
nhỏ

#18


#19


IV. TRỤC KHUỶU
1. Nhiệm vụ:

Trục khuỷu nhận lực từ
thanh
truyền để tạo mômen quay
kéo
máy công tác. Trục khuỷu
còn
dẫn động các cơ cấu và hệ
thống

#20


2. Cấu tạo:

IV. TRỤC KHUỶU

Trục khuỷu gồm 3 phần: đầu,
thân, đuôi.
Đầu

Thân

Đuôi

1-Đầu2,3,4,5-Thân
6-Đuôi
#21


IV. TRỤC KHUỶU

Đầu trục khuỷu có dạng hình trụ.

Đầu

Đuôi
Thân

#22


IV. TRỤC KHUỶU

Thân gồm có:
 Cổ khuỷu: là trục quay của
trục khuỷu.
 Chốt khuỷu: để lắp đầu to
thanh truyền.
 Má khuỷu: nối cổ khuỷu với
2-Chốt khuỷu
chốt khuỷu.
 Đối trọng: giữ cân bằng cho 3-Cổ khuỷu
trục khuỷu.
4-Má
khuỷu

1-Đầu 2,3,4,5-Thân6-Đuôi

5-Đối
trọng
#23



IV. TRỤC KHUỶU
Đuôi dạng hình trụ, có mặt
bích để lắp
bánh đà.
Đầu

Thân

Đuôi

1-Đầu2,3,4,5-Thân
6-Đuôi
#24


# 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×