Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG QUẢN LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 32 trang )

MODUN2:
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT VỚI VẤN
ĐỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS

1


MỤC TIÊU MÔĐUN 2

Sau bài học, học viên có khả năng:
-Hiểu, phân biệt và tr/bày được k/niệm về KNS, lí do cần
g/dục KNS, cách tiếp cận và ND g/dục KNS cho HS;
phương hướng q/lí HĐ g/dục KNS; và khó khăn khi thực
hiện HĐ g/dục KNS cho HS trong trường THPT.
-Có thái độ tích cực và hợp tác h/tập ở trên lớp, l/hệ thực
tế lấy được ví dụ minh họa cho bài học.
-Bước đầu biết vận dụng kiến thức của bài học để p/tích
tình huống q/lí GD cụ thể. /
2


NỘI DUNG KHÁI QUÁT CỦA MÔĐUN 2
- Khái niệm về kĩ năng sống.
- Tại sao cần g/dục KNS cho HS trong các trường THPT
- Cách tiếp cận và Nội dung g/dục KNS cho HS.THPT.
- Hiệu trưởng quản lí HĐ g/dục KNS trong nhà trường.
- Khó khăn khi thực hiện HĐ g/dục KNS trong nhà
trường.

3



HOẠT ĐỘNG 1: TRAO ĐỔI Ý KIẾN
KHÁI NIỆM KĨ NĂNG SỐNG

* Mục tiêu: Hiểu, phân biệt và tr/bày được GTS với KNS.
* Cách tiến hành: (PP động não bằng câu hỏi miệng)
- GV nêu câu hỏi để HV suy nghĩ:
Hãy phân biệt GTS với KNS?
- HV suy nghĩ và trình bày ý kiến của mình, lớp trao đổi.
- GV kết luận. /

4


TÓM TẮT NỘI DUNG 1: KHÁI NIỆM KNS

- Theo UNESCO: KNS là NL cá nhân để thực hiện đầy đủ
các chức năng và tham gia vào c/sống hàng ngày.
- Theo WHO: KNS là những kỹ năng TL-XH và KN giao
tiếp mà mỗi cá nhân dùng để tương tác hiệu quả với người
khác, để g/quyết tích cực (ứng phó) với v/đề hay thách thức
của c/sống hàng ngày. KNS vừa mang tính cá nhân và vừa
mang tính XH.
- Sự khác nhau giữa GTS với KNS: GTS là quan niệm về
cái tốt, cái quý giá gắn với c/sống của mỗi người (là vận
dụng các GT vào c/sống). G/dục GTS là GD từ gốc. KNS là
khả năng con người vận dụng GTS vào thực tế để thích
ứng và ứng phó với c/sống. G/dục KNS là GD ngọn. /
5



HOẠT ĐỘNG 2: THẢO LUẬN NHÓM
TẠI SAO CẦN GIÁO DỤC KNS CHO HS.THPT

* MT: Hiểu, tr/bày được những lí do cần thiết phải GD.
KNS cho HS.THPT trong giai đoạn hiện nay.
* Cách tiến hành: (PP .TLN - kĩ thuật khăn trải bàn)
- GV chia nhóm, nêu yêu cầu và câu hỏi HV thảo luận:
Tại sao cần g/dục KNS cho HS trong n/trường THPT?
- nhóm độc lập thảo luận (cá nhân làm việc, nhóm th/luận).
- đại diện từng nhóm tr/bày, lớp n/xét và bổ sung.
- GV kết luận. /
6


TÓM TẮT NỘI DUNG 2:
TẠI SAO CẦN GIÁO DỤC KNS CHO HS.THPT

a) Bối cảnh thế giới và Việt nam:
- bối cảnh TG, bối cảnh và y/cầu thực tế của VN (môđun1)
-Y/cầu của Bộ GD&ĐT đã chỉ thị tăng cường ND g/dạy
KNS cho HS; GD.KNS cho HS là một ND quan trọng và
thiết thực trong chiến lược GD toàn diện.
b) Đ/điểm TSL, n/cách của HS.THPT.VN: (môđun1)
c) Vai trò:
- KNS hướng vào giúp HS thay đổi GT n/thức, thái độ và
hành động theo xu hướng tích cực và mang tính XD, phù
hợp với bối cảnh TG và đ/kiện k/tế -XH của VN. /
7



- KNS giúp HS thích nghi, ứng phó với biến động của MTS.
- HS cần trang bị KNS để định hướng p/triển cá nhân tốt.
d) Thực trạng:
- hiệu quả thực tế tổ chức lồng ghép GD.KNS vào g/dạy chính
khóa các môn học theo C/trình và một số HĐGDNGLL cho HS

trong n/trường còn nhiều hạn chế. Nên KNS của HS thiếu
tích cực, chủ động và s/tạo, chưa thích ứng với c/sống.
- Thực tế một bộ phận HS thiếu hụt về KNS, sự suy thoái về
GTS, KNS đã thể hiện qua lối sống thực dụng, thiếu ước
mơ, hoài bão, ý chí vươn lên, lười LĐ… /
8


- Sự ảnh hưởng của các luồng VH độc hại tới HS (qua
các ph/tiện truyền thông như Internet, trò chơi game…).
* nguyên nhân:
- MTS và h/tập của HS còn rất nhiều v/đề.
- Nhà trường thiếu sự giúp đỡ từ phía các bậc phụ huynh
- thầy cô chưa thực sự là tấm gương sáng,
- cha mẹ còn thiếu kiến thức nuôi và dạy con (KNS),
- cộng đồng chưa thực sự tuân thủ luật lệ chung... /
9


HOẠT ĐỘNG 3: LIÊN HỆ VÀ BÀY TỎ Ý KIẾN
CÁCH TIẾP CẬN VÀ NỘI DUNG GD.KNS CHO HS.THPT

* Mục tiêu: Hiểu, tr/bày được cách tiếp cận KNS theo

UNESCO, cách tích hợp và nội dung g/dục KNS cho
HS.THPT hiện nay.
* Cách tiến hành: (PP động não viết)
- GV chia nhóm, giao n/vụ để HV suy nghĩ liên hệ:
1. XĐ các KNS theo cách t/cận của UNESCO?
2. XĐ một số KNS cần g/dục cho HS.THPT h/nay?
- Mỗi HV tự liên hệ thực tế, viết ra giấy, dán lên bảng.
- GV mời 2 HV lên đọc tổng hợp các ý kiến liên hệ.
- GV kết luận. /

10


TÓM TẮT NỘI DUNG 3: CÁCH TIẾP CẬN GD.KNS

a) Cách tiếp cận KNS:
* Tiếp cận GD.KNS theo hướng lồng ghép:
- lồng ghép vào g/dạy chính khóa các môn học của C/trình
- lồng ghép vào tổ chức các HĐGDNGLL cho HS t/gia.
* Tiếp cận theo UNESCO: học cần 4H (học, hỏi, hiểu, hành)
học cần 4T (TCH, Trí tuệ, Tri thức, thông tin)
- Học để biết (KN n/thức) - Học để làm (KN làm việc)
- Học để khẳng định (h/thiện) mình (KN xác định g/trị)
- Học để cùng chung sống (KN tâm lí-XH).

/

11



12


b) Một số KNS cần g/dục cho HS.THPT:
Giáo dục GTS là g/dục từ gốc, g/dục KNS là ngọn.
Tùy theo căn cứ mà KNS được phân chia thành các nhóm
KNS khác. Căn cứ vào mối liên quan giữa KNS với đối
tượng là một cách thường dùng, đó là:.
* Nhóm kĩ năng liên quan đến bản thân:
- KN n/thức và tự nhận xét, đánh giá bản thân
- KN xác định m/tiêu c/đời, lập KH h/động cho bản thân.
- KN làm chủ bản thân (cảm xúc vui mừng, khắc phục sự
tức giận, hành vi và hành động của bản thân...).
- KN tự quản lí t/gian hiệu quả, nghỉ ngơi, giải trí của mình
- KN tự phục vu, ch/sóc, rèn luyện và phấn đấu của b/thân
- KN tự bảo vệ và phòng chống các tệ nạn XH.
- KN tự tin trước đám đông; KN tư duy phê phán... /
13


* Nhóm KNS liên quan đến người khác:
- KN n/thức và n/xét, đ/giá người khác
- KN thể hiện sự q/tâm, thông cảm với người khác
- KN thuyết phục, giải thích, vận động, tuyên truyền, trò
chuyện…với người khác (giao tiếp)
- KN hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ người khác
- KN làm việc nhóm
- KN lãnh đạo… /

14



* Nhóm kĩ năng liên quan đến công việc:
- KN làm b/cáo, - KN học (nghề, ngoại ngữ, CNTT)
- KN đọc tài liệu, sử dụng thiết bị
- KN lên kế hoạch c/tác (HĐ) cho nhóm, tổ…
- KN phân tích, nhận xét và đánh giá công việc
- KN làm việc theo nghề - điều hành công việc
- KN tư duy sáng tạo - KN phán đoán, suy luận
- KN đưa ra giả thuyết và dự kiến ph/án g/quyết.
- KN ra quyết định hành động
- KN hành động chủ động, tích cực và s/tạo.
- KN quan sát, kiên trì, chăm chỉ với công việc…/
15


* Nhóm KNS liên quan đến môi trường sống:
- KN chăm sóc và bảo vệ môi trường tự nhiên.
- KN nhận thức môi trường TN, XH (quan sát, tư duy, phê
phán, suy luận)
- Kn phân tích và đánh giá MTTN, MTXH
- KN thể hiện cảm xúc, thái độ với MTTN, MTXH
16


7 NGUYÊN TẮC HỌC TẬP CỦA HS.THPT

- Học tập bằng đa giác quan
- Tham gia tích cực
- Sử dụng tài liệu có ý nghĩa


- Đầu tiên và cuối cùng

- Thực hành, trải nghiệm, củng cố
- Phản hồi

- Làm mẫu.
17


KHẢ NĂNG LƯU GIỮ THÔNG TIN CỦA CON NGƯỜI

18


Phân tích “GD phòng tránh lạm dụng trò chơi điện
tử cho HS.THPT” theo tiếp cận KNS thông qua
4 trụ cột GD của UNESCO
* HỌC ĐỂ BIẾT (Kĩ

năng nhận thức về game):
- Biết cách khai thác mặt tích cực của game
- Biết được b/hiện của việc lạm dụng game
- Nhận ra được ng/nhân gây nghiện game
- Biết cách tránh mặt tiêu cực của game
- Phân biệt được mặt tích và tiêu cực của game
- Biết cách ứng phó, đương đầu với sức hấp dẫn của game
- Biết dừng việc chơi game đúng lúc
- biết những quy định của nhà nước về việc chơi game.
19



* HỌC ĐỂ LÀM (Kĩ

năng thực tiễn/chơi game):
- Khai thác mặt tích cực của game
- Sử dụng game hợp lí
- Dừng việc chơi game đúng lúc
- Tránh được mặt tiêu cực của game
- Ko lạm dụng game
- Ko sống trong thế giới ảo
- Th/hiện đúng quy định của nhà nước về chơi game.
* HỌC ĐỂ CÙNG CHUNG SỐNG

(KN liên quan đến ý thức, thái độ với bạn chơi game):
- Chia sẻ h/biết và k/nghiệm về game với người khác
- Khuyến khích người khác chơi game tích cực.
- Học hỏi người khác k/nghiệm ứng phó với lạm dụng game
20


- Cương quyết từ chối lôi kéo của bạn với lạm dụng game

- Giúp người khác th/hiện đúng quy định của nhà nước về
việc chơi game.
* HỌC ĐỂ TỰ KHẲNG ĐỊNH

(KN liên quan đến g/trị bản thân trong việc chơi game):
- Tôn trọng giá trị của bản thân
- Lấy thế giới thực làm lẽ sống, ko sa ngã vào thế giới ảo

- Tự chủ, tự quyết định với việc chơi game
- Tự tin vào khả năng kiềm chế trước sự hấp dẫn của game
- Kiên quyết dừng game khi nhận thấy lạm dụng game gây
nhiều ảnh hưởng ko tốt với chính mình.
- Tôn trọng quy định của nhà nước về việc chơi game.
21


* Giao bài tập về nhà tự làm theo chủ đề:
- Phân tích “GD phòng tránh ma túy cho HS.THPT” theo
tiếp cận KNS thông qua 4 trụ cột GD của UNESCO.
- Phân tích “GD sinh sản tuổi vị thành niên cho HS THPT”
theo tiếp cận KNS thông qua 4 trụ cột GD của UNESCO.
- P/tích “GD an toàn giao thông cho HS.THPT” theo tiếp
cận KNS thông qua 4 trụ cột GD của UNESCO.

22


HOẠT ĐỘNG 4: THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
HT QUẢN LÍ HĐGD. KNS TRONG TRƯỜNG THPT

* Mục tiêu: HV tr/bày chia sẻ h/biết, k/nghiệm về biện pháp
q/lí và chỉ đạo HĐGD.KNS cho HS.THPT. HV tự rút ra bài học
k/nghiệm cho mình.
* Cách tiến hành: (PP. TLN và PP đàm thoại)
- GV nêu yêu cầu và câu hỏi để HV thảo luận nhóm đôi:
Hãy xác định một số biện pháp cơ bản để chỉ đạo và q/lí HĐ
g/dục GTS cho HS.THPT.
- Nhóm đôi thảo luận độc lập.

- Mời đại diện một số nhóm tr/bày, lớp nghe và trao đổi.
- GV kết luận. /
23


TÓM TẮT NỘI DUNG 4:

1. Đổi mới q/hệ tương tác giữa GV và HS:
a) bồi dưỡng GV: Nội dung, ph/pháp, p/tiện, h/thức, tạo
phong cách h/tập mới cho HS, q/hệ hợp tác giữa G với H.
b) bồi dưỡng HS: PP và h/thức tự h/tập, PP làm việc với tài
liệu h/tập và với đồ dùng h/tập.
2. Phát triển nội dung, ch/trình và tư liệu DH:
- XD c/trình (cấp trên, HT chủ động tự XD c/trình GD.KNS
cho trường mình)
- HT chỉ đạo th/hiện C/trình của Bộ theo hướng lồng ghép
một số ND mang tính thời đại vào chính khóa và HĐNGLL.
/
24


- Nội dung GD. KNS cần phù hợp với k/nghiệm, giới và

nhu cầu của HS và XH. Các chủ đề GD.KNS cần XĐ rõ
g/dục các KNS gì cho HS; sau đó lên kế/h thực hiện
C/trình theo mô hình cần thực hành là:
KN n/thức, ra quyết định, để g/quyết v/đề (Học để biết);
KN thực hành h/vi mong muốn (Học để làm);
KN g/tiếp liên nhân cách (Học để cùng chung sống)
KN tự kiểm soát bản thân, đương đầu với những cú sốc


tình cảm (Học để tự khẳng định mình).- Các bước DH.KNS theo 4 giai đoạn:
Bước 1: Khám phá

- Bước 2: Kết nối

Bước 3: Thực hành

- Bước 4. Vận dụng.

/
25


×