Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Kỹ năng giao tiếp trong quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.59 KB, 31 trang )

CHUYÊN ĐỀ:
PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG QUẢN LÝ

MODUN 3:

KĨ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ
TRONG QUẢN LÍ TRƯỜNG HỌC

1


Chuyên đề “Kỹ năng giao tiếp trong quản lý”

Mục tiêu :
Sau khi kết thúc lớp bồi dưỡng, mỗi người có thể:
- Nắm được một số khái niệm cơ bản: Giao tiếp, ứng xử, tình huống, tình huống trong quản lí
GD ,...
- Phân tích được tình huống quản lí GD trong đó vận dụng các kĩ năng giao tiếp hiệu quả.
- Vận dụng được một số yêu cầu, nguyên tắc giao tiếp và ứng xử vào tình huống thường gặp
trong quản lí trường học.

2


NỘI DUNG KHÁI QUÁT CỦA MÔĐUN 3

-

K/niệm chung về GT- ƯX, tình huống và tình huống quản lí.

-



Một số vấn đề lí luận cơ bản về GT- UX tình huống trong quản lí hiệu quả nhà
trường.

-

Áp dụng GT- UX hiệu quả tình huống quản lí trong nhà trường.

3


1. KHÁI NIỆM CHUNG CỦA GIAO TiẾP, ỨNG XỬ, TÌNH HUỐNG…

a/-Khái niệm:

-Giao tiếp:là quá trình tiếp xúc, tương tác giữa người với người trong các
mối q/hệ XH nhất định, nhằm trao đổi thông tin (tư tưởng, hiểu biết,
k/nghiệm), cảm xúc và tri giác lẫn nhau (TLH).
-Là quá trình tương tác bằng lời (không lời) giữa 2 (nhiều) người với
nhau;
-Là sự trao đổi thông tin giữa người với người bằng lời nói, cử chỉ, điệu
bộ, hành vi, việc làm.
Trong GT có ba mặt biện chứng với nhau : Nhận thức; Thái độ cảm
xúc;Tương tác.
Đặc điểm của GT là vừa mang tính cá nhân vừa mang tính XH. GT vừa là
hoạt động đặc trưng vừa là phương tiện hoạt động của con người.

4



* Vai trò của giao tiếp:
-GT là hoạt động, điều kiện thiết yếu để tồn tại và phát triển trong XH loài người;
-GT là trung tâm của mọi hoạt động
-Là công cụ, là phương tiện để thiết lập các mối quan hệ nhằm các mục đích khác nhau.

5


* Phân loại và Phương tiện của giao tiếp:
- Phân loại:
+Giao tiếp trực tiếp
+Gián tiếp;
+Cá nhân-tập thể;
+Chính thức- không chính thức.
- Phương tiện: lời nói, h/vi, cử chỉ, việc làm, h/động, vật chất...

6




* Ứng xử:

-Là khả năng ứng phó, xử thế bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ (h/vi, cử chỉ, thái độ
cảm xúc) của con người trước sự tác động của người khác trong tình huống cụ thể.
-Đặc điểm của ứng xử là mang tính cụ thể, gắn với tình huống xác định.

7



*Tình huống: là sự kiện, vụ việc, hoàn cảnh có chứa mâu thuẫn nảy sinh trong
hoạt động hoặc trong mối q/hệ giữa con người với tự nhiên, với XH, giữa con
người với nhau, mà ta phải giải quyết kịp thời.
Đặc điểm: Tình huống luôn gắn liền với sự xuất hiện của mâu thuẫn.

8


* Tình huống trong quản lý GD: là sự kiện, vụ việc, hoàn cảnh có chứa mâu thuẫn nảy
sinh trong quá trình quản lí GD và trong mối q/hệ buộc người quản lý phải giải quyết,
ứng xử kịp thời nhằm quản lí nhà trường ổn định, phát triển và bền vững.
* Ứng xử tình huống trong quản lý GD: là những h/vi, cử chỉ ngôn ngữ phù hợp nhằm
giải quyết những tình huống nảy sinh trong công tác quản lý nhà trường để hướng tới
mục tiêu đã định.

9


b/- Vai trò của giao tiếp và ứng xử trong nhà trường
- GT là phương tiện thiết yếu để con người tồn tại và phát triển trong XH loài người.
- GT là trung tâm của mọi hoạt động, GT có hiệu quả của CBQL vừa là phương tiện vừa là hoạt động đặc trưng
nhằm các mục đích khác nhau để công tác quản lý nhà trường đạt kết quả tốt.

-

GT là một hoạt động đặc trưng của nghề dạy học mà CBQL phải đối mặt thường xuyên, ở mọi lúc, mọi nơi, với
tất cả mọi người.

- Các nghiên cứu khoa học cho thấy để hiệu quả giao tiếp cần:






Lời nói có ý nghĩa thực sự chiếm tỉ lệ: 7%.
Ngữ điệu và chất lượng của lời nói chiếm: 38%
Cử chỉ hành vi cơ thể chiếm tỉ lệ: 55%

10


c) Chức năng của GT -UX:
-GT-UX nhằm phục vụ các mục đích khác nhau của cá nhân, nhóm, c/đồng
-Định hướng cho HĐ, thiết lập các mối quan hệ xã hội thông tin 2 chiều.
Điều khiển, điều chỉnh hành vi, phối hợp hành động
Phát triển và giáo dục nhân cách.
d) Phân loại:
-Giao tiếp vật chất, ngôn ngữ, phi ngôn ngữ
-Giao tiếp trực tiếp và gián tiếp
-Giao tiếp chính thức - giao tiếp không chính thức
-Giao tiếp định hướng xã hội - nhóm - cá nhân

11


THẢO LUẬN

Theo thầy/cô, các yêu cầu đối với CBQL để giao tiếp hiệu quả là gì?



*Yêu cầu khi giao tiếp:






Tôn trọng đối tượng giao tiếp và nhu cầu giao tiếp của đối tượng.
Biết đặt mình vào địa vị của đối tượng để hiểu và thông cảm với họ.
Lắng nghe tích cực khi đối thoại.
Lựa chọn cách nói sao cho phù hợp với đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp và văn hóa (phong
tục, tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng,...)



Kết hợp giữa lời nói với ngôn ngữ cơ thể (và phương tiện vật chất hỗ trợ, trong 1 số trường hợp) để
tạo ra sự hấp dẫn, dễ hiểu đối với người nghe.



Luôn tìm ra những điểm tốt, điểm tích cực của đối tượng để động viên, khen ngợi, tránh tập trung
vào những điểm tiêu cực để phê phán, chỉ trích.



Luôn bình tĩnh, hoà nhã khi giao tiếp, biết kiềm chế những cảm xúc tiêu cực.


II. Một số vấn đề cơ bản về GT-UX hiệu quả tình huống trong quản lí GD
1. Một số vấn đề cơ bản về GT hiệu quả:








Ng/tắc:
Tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau
Lắng nghe và nói với nhau tâm tư, nguyện vọng, ý nghĩ của mình.
Dân chủ và thể hiện biết điều, lịch sự văn minh.
Hãy thông cảm với nhau và biết chấp nhận.

/

14


Các phương tiện giao tiếp:
-Ngôn ngữ nói: Sử dụng ngôn từ nào với nội dung gì. Ngữ điệu, cường độ và tốc độ của giọng nói .

-Ngôn ngữ viết
-Phương tiện biểu cảm: Cái miệng - nụ cười - Đôi mắt với cái nhìn - Hành vi, cử chỉ chuyển động của
đầu - Tư thế của đôi chân - Cách trang phục (quần áo, giày dép, mũ - khăn) - đầu tóc và một vài đồ
dùng cá nhân nhỏ mang trên người - Cách trang điểm, dùng nước hoa.

-Vật chất.
-Ngoài ra còn có một số hình thức giao tiếp đặc biệt

15



* Yếu tố và yêu cầu định hướng GT quản lý có hiệu quả:
Yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử tình huống quản lí ở nhà trường:
- Phong cách của chủ thể, của đối tượng trong tình huống.
- Tính chất của tình huống.
- Nguồn truyền tin (phong cách của chủ thể):
+ Điệu bộ, cử chỉ phù hợp, nhẹ, dứt khoát, chính xác, chiếm 55%
+ Giọng điệu ấm áp, đủ nghe, to, rõ ràng, chiếm 38%

-

+ Từ ngữ lịch sự văn minh, cách xưng hô kiểu gia đình, chiếm 7%
Người nhận tin (phong cách của đ/tượng),
Kênh truyền tin - Phản hồi - Nhiễu Thông tin

16


Yêu cầu định hướng khi ứng xử tình huống:
- Dựa vào đặc điểm của chủ thể, đối tượng, tính chất tình huống để lựa chọn phương pháp giải quyết.

-

Đảm bảo tính khách quan, công bằng
Khích lệ yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực
Khuyến khích đối tượng lựa chọn quyết định, hành vi trên cơ sở thay đổi nhận thức, niềm tin…
Tôn trọng, đặt vào vị thế của GV/HS và lắng nghe họ.
Đặt lợi ích, sự phát triển, tiến bộ của GV/HS lên trên tất cả
Ứng xử phải vừa có lí, vừa có tình, kịp thời….. /


17


* Năm kĩ năng của Giao tiếp cơ bản:

Lắng nghe
tích cực

Kĩ năng GT
hỏi chuyện, nói chuyện

Thể hiện thông cảm

Im lặng

Tiếp xúc

Phù hợp

thích hợp

18


19


- KN làm quen, nói chuyện và hỏi chuyện, nghe và gọi điện thoại.
KN im lặng thích hợp - KN lắng nghe tích cực

KN thể hiện thông cảm - KN tiếp xúc thích hợp .

-




* Phong cách GT:



Phong cách GT dân chủ: chủ thể giao tiếp luôn tôn trọng và coi trọng những
đặc điểm tâm lí cá nhân của khách thể GT



Phong cách GT độc đoán: PC này thường thiếu tôn trọng nhân cách và tạo ra
khoảng cách về tâm lí giữa hai bên GT.

Phong cách GT tự do: coi nhẹ yếu tố kiểm soát, kiểm chế trong g/tiếp. Chủ
thể QL có kiểu phong cách giao tiếp tự do cần tránh sự tự do, thiếu nguyên tắc
trong QL và tổ chức các hoạt động của nhà trường.

20


2. Một số nguyên tắc cơ bản về UX tình huống hiệu quả:
Nguyên tắc UX theo 3L
Chân lý
-Ứng xử theo “3 lí” là: Pháp lí - Đạo lí- Tâm lí

để hướng tới Chân lí. Chân lí là mục tiêu cần đạt
m


đến

(TL là cầu nối hai nhân tố pháp lí và đạo lí để đạt



m

dưỡng, lập luận theo đạo lí. Ứng xử theo tâm lí



+Hành xử, sống và làm việc theo Pháp lí; Tu

Tâm lý

đến chân lí).

Pháp lý
Đạo lý

21

1.Nguyên tắc”3 lý” ; 2.Theo nhu cầu; 3. Dĩ bất biến, ứng vạn biến” ; 4.Tích hợp “lục tri”



* ỨNG XỬ THEO N/ TẮC: Nhu cÇu

(MASLOW)

22

1.Nguyªn t¾c “3lÝ” ; 2.Theo nhu cÇu;
3. “øng
biÕn,nhu
dÜ cầu;
v¹n 3.
biÕn”
4.TÝch
hîp
lôc; chi
1.Nguyên
tắc”3 bÊt
lý” ; 2.Theo
Dĩ bất ;biến,
ứng vạn
biến”
4.Tích hợp “lục tri”


Nguyên tắc ứng xử : "DÜ bÊt biÕn, øng v¹n biÕn”

23

1.Nguyên tắc”3 lý” ; 2.Theo nhu cầu; 3. Dĩ bất biến, ứng vạn biến” ; 4.Tích hợp “lục tri”



Nguyên tắc ứng xử:

Tích hợp “Lục tri”

(1) “Tri kỉ”

: Biết mình

(2) “Tri bỉ”

: Biết người

(3) “Tri chỉ”

: Biết dừng

(4) “Tri túc”

:

(5) “Tri thời”

: Biết thời thế

(6) “Tri ứng”

: Biết ứng xử

: Biết đủ


1.Nguyªn t¾c “3lÝ” ; 2.Theo nhu cÇu; 3. “øng bÊt biÕn, dÜ v¹n biÕn” ; 4.TÝch hîp lôc chi

24


Ứng xử theo phương châm “Lựa lời mà nói
cho vừa lòng nhau”:
Tìm ra điều người ta làm “đúng” thay vì tập
trung vào điều người ta làm “sai”.

25


×