Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài 5 l ch s phát tri n và các ch c n ng y t công c ng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.58 KB, 8 trang )

Lịch sử phát triển YTCC trên thế giới
- Hệ thốngCDC (1946).

Lịch sử phát triển YTCC
các chức năng YTCC

-

Thành tựu đạt được từ 1940s đến 1996: Giảm tỷ lệ tử vong do các bệnh
truyền nhiễm, chấn thương, thuốc lá v.v.

-

900 ngàn ca Sởi (với 1941); 200 ngàn ca B/hầu (1921); 250 ngàn ca H/gà
(1934), 21 ngàn ca bại liệt (1951), 1/3 lượng chì trong máu TE (so 1976),
42 triệu người hút thuốc (1965)

-

Giảm 80 ngàn T/vong nhờ giây an toàn, 1,5 triệu người bị viêm gan C và
50 ngàn người bị HIV

-

Tiết kiệm 3,5 tỷ USD

Nguyễn Văn Nghị - Đại học YTCC

Lịch sử phát triển YTCC trên thế giới
Tại Anh:


Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:


Nắm được các khái niệm về y tế công cộng (YTCC).



Trình bày được sự phát triển của Y tế công cộng tại Việt
Nam và trên thế giới



Mô tả được sự thay đổi mô hình bệnh tật và đáp ứng
của YTCC



Trình bày được những chức năng cơ bản của YTCC.

3. Định nghĩa được IOM báo cáo, 1988: “YTCC là việc đáp
ứng những quan tâm của xã hội bằng cách đảm bảo
những điều kiện trong đó con người có thể khoẻ mạnh.”

John Snow - cha đẻ của Dịch tễ học, tìm ra nguyên nhân bùng phát dịch tả
tại Soho, Luân đôn, Anh (1854) . Trước định đề Koch-bệnh/Vkhuẩn, TN
Pasteur –mầm bệnh




W.Farr - cha đẻ của thống kê sống hiện đại



Edwin Chardwick: Phong trào VS, Ban vaccin 1837 & Ban SK tổng thể
1848, cải thiện điều kiện vệ sinh, đói nghèo và sức khỏe.



Năm 1850 Lemuel Shattuck: Nêu ra những nhu cầu hiện tại và tương lai
của YTCC, kêu gọi thành lập những đơn vị sức khoẻ vùng và khu vực để
tổ chức nhằm kiểm tra vệ sinh, khống chế bệnh truyền nhiễm, VS thực
phẩm, thống kê sống, dịch vụ cho trẻ dưới một tuổi và TE. Nhưng không
được quan tâm. Cuối Tk 20 các khuyến nghị được thực hiện



Năm 1793 dịch sốt vàng - thủ đô chuyển khỏi Philadelphia

3 giai đoạn phát triển YTCC


2. Định nghĩa của Vickers, 1958: “YTCC là việc xác định
lại liên tục của những gì không thể.”

Edward Jenner và Vaxin đậu mùa (1796) từ quan sát các cô gái vắt sữa bò)



Tại Mỹ: (TK17 –18, CN hóa, di cư, TP/cảng- bệnh dịch)


Các khái niệm về YTCC
1. Định nghĩa được Wilslow, 1920 phát triển: “YTCC là
khoa học và nghệ thuật của việc phòng bệnh, kéo dài tuổi
thọ và tăng cường sức khoẻ và hiệu quả cuộc sống thông
qua những cố gắng của cộng đồng được tổ chức”



Trước năm 1850 chủ yếu là những vụ dịch bệnh truyền nhiễm:
khuynh hướng chung là cố tránh và chấp nhận.
◦ Năm 1793: Sèt vµng/Thñ ®« Philadelphia, Ban SK…

◦ 1835: do đe doạ của bệnh tả, đã thành lập ban SK Chicago chịu
trách nhiệm về những vấn đề SKchung của cộng đồng. Lúc này
T.phố có khoảng 3,265 dân.
◦ 1841: Thống kê sống bắt đầu thu thập số liệu đầu tiên liên quan
tới sức khoẻ (tuổi, giới, bệnh tật v.v..)
◦ Lần đầu tiên những cố gắng có tính tập thể của các BS và quan
chức TP được tổ chức để chống lại đậu mùa khi các bác sỹ tình
nguyện đi chủng đậu cho người nghèo.
◦ Tàu Jonh Drew mang bệnh tả từ New Orlean tới làm chết 1/36
dân TP. Mỗi Q,H có 1 quan chức YT trách nhiệm

1


Lịch sử phát triển YTCC (tiếp)

Giá trị của YTCC


1850-1949: những cải cách về VS qua PT những cấu trúc hạ tầng
◦ Lemuel Shattuck: Vạch ra nhu cầu hiện tại/tương lai của YTCC (1850)
◦ Hoạt động cách ly (quarantine) đã lần đầu tiên được áp dụng sau khi có tới 30
người chết vì bệnh dịch hạch.
◦ 1868: lần đầu tiên có hoạt động kiểm định thịt.
◦ 1893: triển khai labo kiểm tra SF sữa về VS và cấy họng tìm bạch hầu
◦ 1896: trường thanh tra y tế được thành lập-Chicago là thứ 2
◦ 1899: chiến dịch chống lại tử vong trẻ dưới 1 tuổi bắt dầu
◦ 1890: công bố kéo dài cuộc sống gấp đôi trong 1 thế hệ
◦ 1902: ban hành luật phòng tai nạn.
◦ 1918: 381 người chết do cúm ngày 17/10-Cúm phải khai báo
◦ 1925: luật thăm gia đình có trẻ mới sinh tới tận 6 tháng tuổi
◦ 1930: chiến dịch tiêm phòng bạch hầu tăng cuờng
◦ 1935: Công tác chăm sóc trẻ đẻ non;
◦ 1937: Công tác phòng chống bệnh giang mai
◦ 1948: quỹ trung ương cấp $46,270 cho thành lập trung tâm tâm lý
Từ 1950-nay: những khoảng trống trong chăm sóc YT và mở rộng C.trình nghị sự

Đánh giá giá trị của YTCC thông qua những mạng
sống được giải thoát, những trường hợp bệnh
được dự phòng, vµ tiền của tiết kiệm được.
Tại Mỹ: trong việc kéo dài 30 năm tuổi thọ 1945-1997
thì đóng góp của lâm sàng là 5 năm trong đó điều trị
3,7 năm, điều trị dự phòng 1,5 năm và YTCC là 25
năm (chính sách XH, những hành động của cộng
đồng, những quyết định cá nhân với SK, bệnh tật).

Lịch sử phát triển YTCC tại Việt nam


Lịch sử phát triển YTCC trên thế giới (tiếp)


Những hoạt động YTCC thế kỉ 18-19 có đặc
điểm chủ yếu là:
Liên quan chủ yếu tới những bệnh do vi sinh vật gây ra.
Có tính chất gây dịch rộng lớn trong cộng đồng
- Yếu tố tổ chức và xã hội dần được đưa vào và trở thành
nội dung hoạt động quan trọng
-

Những cột mốc cơ bản (tõ 1945)
◦ 1946: Sắc lệnh thiết lập Viện vi trùng học VN Thuận hoá
◦ 1949: Sắc lệnh Nha Y tế thôn quê
◦ 1957: Thông tư quy định các quyền lợi của dân công đã được
ghi trong điều lệ số 339-TTg ngày 27/7/1957: I. Bảo vệ SK cho
dân công: 1. Tổ chức phòng bệnh; 2. Tổ chức chưa bệnh...
◦ 1971: Thông tư quy định trách nhiệm của công đoàn và y tế các
cấp đối với cán bộ công nhân viên chức Nhà nước nghỉ chưa
bệnh ngoài bệnh viện
◦ 1975: Nghị quyết về việc việc cai tiến tổ chức y tế địa phương
◦ 1980: Thông tư hướng dẫn tổ chức giường bệnh tại trạm y tế, xí
nghiệp, trường học theo Quyết định 15-CP ngày 14/1/1975 của
Hội đồng CP
◦ 1980: Quyết định thành lập Viện Dinh dưỡng thuộc Bộ Y tế

Lịch sử phát triển YTCC tại Việt nam

Lịch sử phát triển YTCC trên thế giới (tiếp)
Sự phát triển của YTCC hiện đại nhằm vào những vấn đề

mà người ta thường gọi là mô hình Beings:
B: những yếu tố sinh học, hành vi
E: những yếu tố môi trừơng
I: những yếu tố miễn dịch
N: những yếu tố dinh dưỡng
G: những yếu tố di truyền
S: những yếu tố xã hội, dịch vụ, tinh thần









1982: Chỉ thị về công tác quan lý người mắc bệnh phong
1983: Chỉ thị về tăng cường c.tác thanh toán bệnh sốt rét
1984: Chỉ thị về phòng, trừ dịch bệnh. T.lập UBQG-SĐKH
1988: Thành lập Ban chỉ đạo CSSK của ngành Y tế
1989: Luật Bảo vệ SKND. Chỉ thị về phòng chống SIDA
1990: Thành lập UBQG phòng chống bệnh Sida Việt Nam
1991: Chỉ thị về việc đẩy mạnh CT tiêm chủng mở rộng thanh toán bệnh bại liệt trong phạm vi cả nước 1991-1995
◦ 1991: Nghị định quy định thi hành Luật BVCS-GDTE
◦ 1994: Quyết định quy định một số vấn đề về tổ chức và chế
độ chính sách đối với y tế cơ sở
◦ 1995: Phê duyệt KH hành động QG về Dinh dưỡng

2



Lch s phỏt trin YTCC ti Vit nam

T l mc bnh trong CT TCMR 1984-2000

1997: Ngh quyt v phng hng v ch trng xó hi
hoỏ cỏc hot ng giỏo dc, y t, vn hoỏ
- 1998: Quyt nh phờ duyt chng trinh mc tiờu Quc gia
thanh toỏn mt s bnh xó hi v bnh dch nguy him
- 1999: Quyt nh v vic thnh lp Cc Quan lý cht lng
v sinh an ton thc phm thuc B Y t
- 2001: Thnh lp trng H YTCC. Thnh lp hi YTCC
(1980s- DHYHN-BYT/VS&YH nhiệt đới London-Quĩ UNFPA,
1996 quĩ RF/trờng CBQLYT, 9/1997 đào tạo Thạc sỹ đầu tiên)
-

Lch s phỏt trin YTCC ti Vit nam

T l tiờm chng OPV 1985-2001

T nm 1945 nc ta ó xõy dng h thng v sinh dch
t hc (theo mụ hỡnh ca Liờn Xụ c) ch yu phũng
chng cỏc bnh truyn nhim da trờn lý do:
-

Bnh truyn nhim úng vai trũ ch yu trong cu trỳc bnh tt
Bnh truyn nhim l gỏnh nng ch yu cho ton b dõn s
Bnh truyn nhim hon ton cú th khng ch qua cỏc bin phỏp
c hiu (Vacine, t chc cng ng)


1 vớ d v thnh tu ca YTCC VN
T l tiờm chng ca mt s bnh 1985-2001

T l mc Ho g 1984-2000

3


T l mc Si 1984-2000

1.4 Sc kho v nng sut kinh t






Nột chung v PT YTCC trờn th gii

Sc kho tt hn s gúp phn tng phỏt trin kinh t,
u t cho sc kho cú th l mt cụng c ca chớnh
sỏch kinh t v mụ.
Sc kho ca ngi ln nh hng trc tip nng sut
hiu sut lao ng,gim ngh vic
Nõng cao sc kho gim t l ngi ph thuc tng thu
nhp bỡnh quõn u ngi
Chinh phc nghốo úi l nhim v trung tõm cho s phỏt
trin chớnh sỏch vo u th k 21. Mc dự cú s tng
trng nhanh v kinh t, hn mt t ngi vn cũn cnh
nghốo úi.


1.5. Bng chng v kinh t v mụ


Mi quan h trc tip gia phỏt trin KTv ch s sc
kho nh tui th, c cu tui gii
Mt s yu t khỏc nh a lý, khớ hu liờn quan cht
ch n gỏnh nng bnh tt, nh hng n phỏt trin
kinh t

Cú th thy lch s phỏt trin YTCC VN cng khụng khỏc gỡ
so vi lch s ú trờn th gii:



Bt u cng t nhng n lc phũng chng cỏc bnh truyn
nhim gõy dch
Tỡm hiu v o lng nhng yu t tỏc ng ti sc kho
nhm kộo di tui th
Tng cng SK, cht lng, hiu qu cuc sng

1.6. Phõn tớch kinh t vi mụ.
Mi liờn quan gia sc kho v thu nhp, chi phớ Y t ca h
gia ỡnh v cỏ nhõn
u t d phũng kinh t hn iu tr

Thay i M.hỡnh bnh tt - ỏp ng YTCC TK21

2. Thay i mụ hỡnh bnh tt:


S chuyn dch DS hc: Mc sinh Muwrc t
S chuyn dch DTH: Bnh lõy Ko lõy C/Th
1. Sc kho v phỏt trin trong th k 21
1.1 Cỏc yu t a/h SK: Mụ hnh cỏc yu t quyt
nh sc kho th k 21 (Robert Evans)
1.2 Gim t l t vong

2.1 Thay i dch t hc v nguyờn nhõn cht, tn ph do
bnh khụng nhim trựng

-

Vai trũ vaccin (u mựa-1796), khỏng sinh (1930)
tin b y hc

1.3. Nhng yu t lm gim t l t vong
Tng thu nhp
Trỡnh vn hoỏ
S phỏt trin ca h thng y t

-

Bnh lõy: Dch c, dch mi
Bnh khụng lõy: Ung th, tim mch, ỏi ng, tõm thn kinh
Chn thng, thm ha

2.2 Chỉ số DALY:





Sắp xếp thứ tự các bệnh theo gánh nặng bênh tật.
Ước tính giá thành hiệu quả của các can thiệp bằng cách so
sánh chi phí đề phòng DALY.
D oỏn n 2020 gỏnh nng bnh tt ln nht cho SK l
do thuc lỏ v 3 nguyờn nhõn t vong hng u l Bnh
thiu mỏu c tim, trm cm, chn thng

4


2.3 Cỏc bnh khụng lõy
Nm 1998, c tớnh 43% gỏnh nng bnh tt ton cu
(DALY) l do cỏc bnh khụng lõy.






Nhng bnh tõm thn kinh chim 10% gỏnh nng bnh tt
trong DALY cỏc nc trung bỡnh v nghốo, v 23% nc
thu nhp cao. Ru l nguyờn nhõn.
Cỏc bnh tim mch chim 10% ca DALY cỏc nc trung
bỡnh v nghốo, v 18% nc cú thu nhp cao. Thiu mỏu c
tim l nguyờn nhõn.
Cỏc bnh ung th chim 5% DALY cỏc nc trung bỡnh v
nghốo, v 15% nc cú thu nhp cao.

2.4 Chn thng

Chim 16% gỏnh nng bnh tt ton cu,1998
Chn thng do bo lc v t chn thng (bao gm t
t), bo lc trong gia ỡnh.

2.5. S duy trỡ cỏc bnh nhim trựng, bnh tt v t
vong m v tr em
2.6. Nhng vn cũn tn ti
i vi tr em: tiờu chy, ARIs, st rột, si v cỏc bnh
trong thi k chu sinh
i vi ngi ln/ph n: HIV/AIDS, lao, v t cung
nhim trựng, no phỏ thai

3. ỏp ng c th ca y t cụng cng
3.1 Phát triển hệ thống y tế
- Tài chính, cấu trúc về tổ chức, và các quy trình mềm dẻo và có
hiệu quả sự đa dạng
- Có nhiều hệ thống y tế: nhà nớc và t nhân, bệnh viện phi lợi
nhuận, dịch vụ đặc biệt
Mục tiêu của hệ thống y tế TCYTTG đề ra :
- Nâng cao thể trạng sức khoẻ
- Giảm mất cân bằng trong chm sóc và cung cấp tài chính y tế
- Tng đáp ứng với nhng mong đợi hợp lý
- Nâng cao hiệu quả của các dịch vụ
- Bảo vệ cá nhân, gia đỡnh, cộng đồng chi tiêu quá mức cho y tế.

a/ ạt hiệu quả lớn hơn
- Các nớc chi YT rất khác nhau, kết quả khác nhau về
sức khoẻ. Chất lợng y tế giảm khi thiếu đầu t và
không sử dụng đúng
- Một số chính phủ chỉ cung cấp kinh phí cho y tế nhà

nớc. Nhiều nớc nghèo, chi phí cho y tế từ tất cả các
nguồn chỉ chiếm 2% GDP (không đủ dịch vụ y tế)
b/ Xác định u tiên nh thế nào?
c/ Thay đổi tiền lơng cho cán bộ y tế (số lợng và phơng
thức)

d/ Tng tính bao phủ của hệ thống y tế
-

-

Hội nghị YTTG ở Alma - Ata nm 1978 xác định mục tiêu Sk
cho mọi ngời vào nm 2000: Tất cả mọi ngời trên thế giới có
một sức khoẻ tốt, có cuộc sống chất lợng về KTXH.
Khuyến khích mở rộng các DVYT: Nhợc điểm của YT nhà nớc? T nhân hoá và xã hội hoá y tế?

e/ Các lựa chọn về chính sách
- Giúp ngời nghèo có thể nhận đợc các can thiệp điều trị và dự
phòng hiệu quả?
- Khác nhau chính sách nớc giầu/ nghèo; nớc nông nghiệp/CN
(ví dụ bảo hiểm y tế...)

4. Vai trò của nghiên cứu và phát triển YTCC
trong tơng lai
- Chỉ 3% chi tiêu cho y tế toàn cầu dành cho nâng cao
nghiên cứu và phát triển.
- Ba hớng cho nghiên cứu và phát triển.
Tiến bộ về kỹ thuật làm phát triển nhng thuốc điều trị mới.
Nâng cao hiểu biết về làm thế nào để các cá nhân có thể bảo
vệ sức khoẻ cho riêng họ.

ổn định chi tiêu cho chm sóc YT ở ngời có tuổi.

5


Đảm bảo (Assurance)

Những chức năng cơ bản của YTCC
Chức năng cơ bản theo 3 mục tiêu lớn
của YTCC gồm:

1.

2.

1. Đánh giá (Assessment)
2. Phát triển chính sách (Policy development)
3. Đảm bảo (Assurance)

3.

4.

1. Đánh giá (Assessment)
1.

Đánh giá nhu cầu sức khoẻ của cộng đồng bằng cách thiết
lập một quy trình đánh giá nhu cầu có hệ thống có khả
năng định kỳ cung cấp thông tin về tình trạng sức khoẻ và
nhu cầu sức khoẻ của cộng đồng.


2.

Phát hiện sự xuất hiện của những tác động xấu lên SK và
những nguy cơ cho sức khoẻ trong cộng đồng bằng cách
tiến hành phát hiện định kỳ xác định những vấn đề SKchủ
yếu, thời gian kéo dài, khuynh hướng, địa điểm khu trú, và
quần thể có nguy cơ của những vấn đề SK khoẻ này.

3.

Phân tích những yếu tố quyết định các nhu cầu sức khoẻ
nhằm tìm ra căn nguyên và những yếu tố góp phần tạo ra
bộ phận quần thể nhất định trở thành có nguy cơ cao về
một vấn đề nhất định.

Phát triển chính sách
(Policy development)
1.

2.

3.

Xác định các nguồn lực trong cộng đồng bằng cách tạo
ra những mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ với các cơ sở nhà
nước và tư nhân, những nhóm nhất định nhằm lập kế
hoạch, thực hiện kế hoạch, và quản lý YTCC.
Xác định ưu tiên cho sức khoẻ dựa trên mức độ trầm
trọng, sự chấp nhận cộng đồng, khả năng tài chính, và

tính hiệu quả của những can thiệp vấn đề sức khoẻ đó.
Phát triển kế hoạch và chính sách để giải quyết những
nhu cầu sức khoẻ ưu tiên bằng cách thiết lập những mục
đích phải đạt được một cách thực thi.

Quản lý nguồn lực và phát triển cấu trúc tổ chức nhằm khuyếch
trương những chức năng thực hành của hệ thống YTCC thông
qua điều phối những nỗ lực của các cơ quan và tránh trùng lập
các dịch vụ.
Thực hiện các chương trình bằng việc đảm bảo cung cấp những
dịch vụ trực tiếp cho những nhu cầu SK ưu tiên đã được xác định.
Đánh giá các chương trình này để đảm bảo chúng theo đúng với
những kế hoạch đã vạch ra, và cung cấp những thông tin ngược
để chỉnh lại chương trình và nguồn lực.
Thông tin và giáo dục cả cá nhân và tập thể nhằm thay đổi về cả
kiến thức, thái độ và thực hành về những khía cạnh YTCC có liên
quan trong cộng đồng, tăng cường hiểu biết về những dịch vụ
YTCC sẵn có để hướng tới một cộng đồng ngày càng khoẻ hơn.

Những chức năng thực hành của YTCC
1. Theo dõi và phân tích tình hình sức khoẻ
2. Giám sát dịch tễ học/phòng ngừa và kiểm soát bệnh
3. Xây dựng chính sách và kế hoạch YTCC
4. Quản lý chiến lược các hệ thống và dịch vụ SKCĐ
5. Qui chế và thực hành pháp luật để bảo vệ SKCC
6. Phát triển nguồn nhân lực và lập KH trong YTCC
7. Tăng cường SK, sự tham gia của XH và trao quyền
8. Đảm bảo chất lượng DV SK cho cá nhân và cho CĐ
9. Nghiên cứu, phát triển, và thực hiện các giải pháp YTCC
mang tính chất đổi mới


Chức năng 1: Theo dõi và phân tích tình hình sức khoẻ
Các nhiệm vụ cụ thể của nó như sau:
1. Liên tục đánh giá tình trạng sức khoẻ quần thể
2. Phân tích các chiều hướng nguy cơ, những cản trở việc
tiếp cận dịch vụ,
3. Xác định các mối nguy hại cho sức khoẻ,
4. Đánh giá định kỳ các nhu cầu sức khoẻ,
5. Xác định các nguồn lực và tài sản trong cộng đồng có thể
hỗ trợ cho YTCC.
6. Hình thành bộ hồ sơ thông tin cơ bản về tình trạng sức
khoẻ cộng đồng dựa trên những thông tin cơ bản về tình
trạng sức khoẻ bao gồm 1-5 ở trên.

6


ví dụ (tiếp tục)
7. QLý thông tin, phát triển công nghệ thông tin và các
phương pháp giúp cho việc quản lý, phân tích, kiểm soát
chất lượng, truyền tải thông tin đến tất cả những người có
trách nhiệm đối với việc tăng cường/cải thiện YTCC.
8. Lồng ghép các hệ thống thông tin thông qua các hoạt
động hợp tác trong lĩnh vực y tế công cộng và với các
thành phần khác của lĩnh vực y tế, với các lĩnh vực/ban
ngành khác, bao gồm cả mảng tư nhân.

Chức năng 4: Quản lý có tính chiến lược các hệ thống và dịch
vụ sức khoẻ cộng đồng
1. Tăng cường và đánh giá sự tiếp cận hiệu quả của người dân đối

với các dịch vụ sức khoẻ mà họ cần.
2. Giải quyết và làm giảm sự bất bình đẳng trong việc sử dụng các
dịch vụ sức khoẻ thông qua sự phối hợp liên ngành; chính điều
này sẽ tạo điều kiện làm việc dễ dàng với các cơ quan và tổ
chức khác.
3. Tăng cường việc tiếp cận các dịch vụ sức khoẻ cần thiết của cá
nhân và cộng đồng thông qua các hoạt động YTCC dựa trên
cộng đồng.
4. Tăng cường tiếp cận các nhóm chịu thiệt thòi về các dịch vụ YT
5. Xây dựng khả năng quyết định dựa trên các bằng chứng cụ thể
lồng gép với quản lý nguồn lực, năng lực lãnh đạo và truyền
thông có hiệu quả.

Chức năng 2: Giám sát dịch tễ học/phòng ngừa, kiểm soát bệnh
1. Tiến hành giám sát các vụ dịch bùng phát và mô hình của các
bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm, chấn thương và
sự phơi nhiễm với các yếu tố môi trường có hại cho sức khoẻ.
2. Điều tra các vụ bùng phát của dịch bệnh và các mô hình chấn
thương, các yếu tố có hại và các nguy cơ kết hợp.
3. Đảm trách việc tìm ra các trường hợp bệnh, chẩn đoán và điều
trị các bệnh có tầm quan trọng về y tế công cộng như bệnh lao.
4. Đánh giá thông tin và các dịch vụ hỗ trợ nhằm quản lý tốt hơn
các vấn đề sức khoẻ quan tâm.
5. Đáp ứng nhanh nhằm kiểm soát các vụ dịch bùng phát các vấn
đề sức khoẻ hay các nguy cơ nổi trội.
6. Thực hiện các cơ chế nhằm cải thiện hệ thống giám sát, phòng
ngừa và kiểm soát bệnh tật.

Chức năng 4: (tiếp)
6. Cố vấn cho việc lựa chọn ưu tiên các dịch vụ sức khoẻ có tài

trợ.
7. Sử dụng các bằng chứng về tính an toàn, hiệu quả và chi phí
hiệu quả để đánh giá việc sử dụng các công nghệ và can thiệp y
tế.
8. Quản lý YTCC để xây dựng, thực thi và đánh giá các sáng kiến
giúp cho việc giải quyết các vấn đề YTCC.
9. Chuẩn bị đáp ứng với thảm hoạ và các vấn đề khẩn cấp xẩy ra.

Chức năng 3: Xây dựng chính sách và kế hoạch YTCC
1. Xây dựng chính sách và pháp luật hướng dẫn thực hành YTCC.
2. Xây dựng các kế hoạch nhằm tăng cường và bảo vệ sức khoẻ
công cộng.
3. Rà soát lại và cập nhật cơ cấu điều hành và chính sách một cách
thường xuyên và hệ thống dựa trên tình trạng sức khoẻ và kết
quả của việc đánh giá nhu cầu sức khoẻ.
4. áp dụng, và duy trì ý tưởng xây dựng chính sách dựa trên cộng
đồng trong lĩnh vực sức khoẻ.
5. Xây dựng và tiến hành đo các chỉ số sức khoẻ có thể đo lường
được.
6. Kết hợp với các hệ thống chăm sóc sức khoẻ có liên quan, tiến
hành đánh giá nhằm xác định định các chính sách liên quan đến
các dịch vụ dự phòng và điều trị cá nhân.

Chức năng 5: Qui chế và thực hành pháp luật để bảo vệ sức
khoẻ công cộng
1.
2.
3.
4.


Thực hành pháp luật và các qui chế trong lĩnh vực YTCC.
Thực thi các qui chế.
Khuyến khích sự tuân thủ pháp luật.
Rà soát lại, phát triển và cập nhật các qui chế trong lĩnh vực
YTCC.

7


Chức năng 6: Phát triển nguồn nhân lực và lập KH trong YTCC
1. Đánh giá, tiến hành và duy trì việc kiểm kê cơ sở nguồn nhân lực,
sự phân bố và các thuộc tính nghề nghiệp khác có liên quan tới
YTCC.
2. Dự báo các yêu cầu về nguồn nhân lực về số lượng chất lượng.
3. Đảm bảo cơ sở nguồn nhân lực phù hợp các hoạt động YTCC.
4. Đảm bảo các cán bộ, nhân viên được giáo dục, đào tạo và đào tạo
liên tục một cách cơ bản và có chất lợng cao.
5. Điều phối việc thiết kế và phân bố các chương trình đào tạo giữa
các cơ sở đào tạo và nguồn nhân lực, với giữa cán bộ quản lý và
cán bộ thực hành YTCC.
6. Tạo điều kiện, khuyến khích và động viên việc giáo dục nghề
nghiệp liên tục.
7. Theo dõi và đánh giá các chương trình đào tạo.

Chức năng 7: Tăng cường sức khoẻ, sự tham gia của xã hội
trong công tác chăm sóc sức khoẻ và làm cho người dân ý
thức được đó là quyền lợi của mình.
1. Đóng góp vào việc tăng cường kiến thức và khả năng của cộng
đồng nhằm làm giảm mức độ nhạy cảm của cộng đồng với các
nguy cơ và sự tổn hại cho sức khoẻ.

2. Tạo môi trường làm việc cho những lựa chọn lành mạnh, đó
phải là những lựa chọn dễ dàng, bằng việc xây dựng sự liên kết,
tăng cường các điều luật phù hợp, phối hợp liên ngành làm cho
các chương trình nâng cao SK có hiệu quả hơn và ủng hộ các
nhà lãnh đạo trong việc thực hiện các vấn đề sức khoẻ ưu tiên.
3. Nâng cao nhận thức của người dân nhằm thay đổi cách sống,
đóng vai trò tích cực trong việc thay đổi các chuẩn mực cộng
đồng về các hành vi cá biệt nhằm đạt được sự thay đổi hành vi
một cách lâu dài và trên một qui mô rộng lớn.

Chức năng 8: Đảm bảo chất lượng dịch vụ sức khoẻ cho cá
nhân và cho cộng đồng
1.
2.
3.
4.

Xác định các chuẩn chất lượng phù hợp cho các dịch vụ sức
khoẻ cho cá nhân và cho cộng đồng.
Xây dựng mô hình đánh giá chất lượng.
Xác định các công cụ đo lường chuẩn xác.
Theo dõi và đảm bảo tính an toàn và sự cải thiện chất lượng liên
tục.

Chức năng 9: Nghiên cứu, phát triển, và thực hiện các giải pháp
YTCC mang tính chất đổi mới
1. Xây dựng một chương trình tổng thể nghiên cứu YTCC.
2. Xác định các nguồn lực phù hợp cho việc tài trợ các nghiên cứu.
3. Khuyến khích hợp tác và phát triển ý tưởng liên kết giữa các cơ
quan và tổ chức hoạt động trong lĩnh vực sức khoẻ để xác định

tài trợ cho các chương trình nghiên cứu.
4. Đảm bảo an toàn về mặt đạo đức phù hợp cho các nghiên cứu
YTCC.
5. Xây dựng qui trình cho việc truyền bá các kết quả nghiên cứu.
6. Động viên sự tham gia của các nhân viên YTCC vào các nghiên
cứu ở mọi cấp.
7. Xây dựng các chương trình mới để giải quyết các vấn đề YTCC
đã được xác định.

Chức năng 7: (tiếp)
4.

5.
6.

Tạo điều kiên thuận lợi và hình thành các mối quan hệ đối tác
giữa các nhóm và tổ chức nhằm tăng cường, động viên việc
nâng cao sức khoẻ.
Truyền thông qua tiếp thị xã hội và truyền thông đại chúng có
định hướng.
Cung cấp các nguồn thông tin về sức khoẻ dễ tiếp cận tại cộng
đồng.

Xin c¶m ¬n./

8




×