Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Vốn xã hội và Sức khỏe Trương Quang Tiến Khoa các Khoa học xã hội – Hành vi – Giáo dục sức khoẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 67 trang )

Vốn xã hội và Sức khỏe

Trương Quang Tiến
Khoa các Khoa học xã hội – Hành vi – Giáo dục sức khoẻ


Mục tiêu bài học
1. Trình bày được các khái niệm cơ bản: hòa
nhập xã hội, mạng lưới xã hội, hỗ trợ xã hội,
vốn xã hội;

2. Phân tích được mối quan hệ của hòa nhập xã
hội, hỗ trợ xã hội, vốn xã hội và sức khỏe.


Thảo luận chung
 Điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên 14-25
tuổi trên cả nước lần 2 năm 2010 (SAVY 2) cho thấy: Có
4,1% VTN-TN đã từng có ý nghĩ tự tử; trong đó, có
25% đã từng tự tử. Tỉ lệ này cao hơn gấp đôi so với 5
năm trước.

 Thảo luận: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng

này?


Kết quả thảo luận
 Cá nhân: Khả năng kiềm soát hành vi kém, rối nhiễu
tâm lý (trầm cảm), mệt mỏi, không chịu nổi áp lực học
tập, thất vọng trong tình yêu, cái tôi cao, có cảm giác


đơn độc…
 Gia đình: cha mẹ không hạnh phúc, quá kì vọng vào
con, không quan tâm đến con …
 Nhóm bạn: mâu thuẫn bạn bè, bị bạn bè lôi kéo, bị cô
lập…
 Thiếu sự hỗ trợ xã hội (tinh thần, vật chất, tài chính…)
 …


Câu hỏi đặt ra…
• Có phải tất cả những người kiềm chế hành vi kém, rối
nhiễu tâm lí, chịu nhiều áp lực trong cuộc sống, thất
tình, đơn độc…

Đều tự tử?
• Thực tế, KHÔNG PHẢI VẬY.

• Điều gì khiến các cá nhân gặp tình huống giống nhau
mà lại ứng xử khác nhau: Tự tử và không tự tử?


1. Cá nhân

Vốn
xã hội
(1+2+3)
2.
Mạng lưới
xã hội


3. Hỗ trợ
xã hội
Sự tin tưởng và
trao đổi


V Vốn xã hội? ốVô
 Vốn xã hội đảm bảo cho sự cố kết của xã hội thông qua
các mạng lưới, sự tin tưởng và trao đổi ưu tiên giữa các
cá nhân và/hoặc một nhóm xã hội nhất định. Vốn xã
hội là mối quan hệ có chất lượng ảnh hưởng đến khả
năng giải quyết các vấn đề của con người (Putnam,
1993)
 Là mối quan hệ giữa con người với nhau và những giá
trị lợi ích mang lại từ mối quan hệ đó bao gồm giá trị
vật chất và tinh thần (Lin, 2001)


Vốn xã hội – ví dụ
• Một người hoặc nhóm người có:
– Gắn kết mật thiết với gia đình
– Nhiều bạn thân; bạn thân có vị thế xã hội tốt; thuộc
nhiều lĩnh vực khác nhau
– Quan hệ tốt với đồng nghiệp, gắn kết với tổ chức
– Liên lạc, trao đổi giao lưu thường xuyên với các thành
viên gia đình; bạn bè
– Nhận được những hỗ trợ khi cần thiết…

Nghĩa là cá nhân hoặc nhóm người này có vốn xã
hội dồi dào



Hòa nhập xã hội
• Là quá trình cá nhân tham gia vào xã hội thông qua các
mối quan hệ xã hội (E. Durkheim)
• Diễn ra từ khi con người sinh ra đến khi kết thúc đời
người.
Có thể coi hòa nhập xã hội là quá trình xã hội hóa.
Là quá trình cá nhân học hỏi các giá trị, chuẩn
mực, khuôn mẫu hành vi phù hợp với vị thế xã
hội của mình thông qua việc tham gia vào các
quan hệ xã hội. (Adreeva, 1988)


Môi trường hòa nhập xã hội
Gia đình
Trường học

Sinh

Các nhóm xã hội/Tổ chức xã hội
Chu trình sống
Truyền thông đại chúng

Tử


Hòa nhập xã hội tác động đến sức khỏe
 Những nghiên cứu điển hình:
 Tự tử (Durkheim, 1952).

 Sự gắn bó (J. Bowlby, 1969) và Sự tách rời (J.

Bowlby, 1973).
 Hòa nhập xã hội và việc thực hiện các hành vi nguy

cơ có hại cho sức khỏe (S.Cobb, 1976).
 Mức độ hòa nhập xã hội với tỉ lệ tử vong (Pemix

(1997) và Sugisawa (1994).


Sự gắn bó, sự tách rời – Sức khoẻ
(Bowlby, 1969, 1973)
 Sự tách rời trẻ khỏi mẹ từ sớm có ảnh hưởng xấu đến
sức khoẻ của trẻ;
 Sự gắn bó với trẻ trong thủa ấu thơ (với gia đình, với
mẹ) tạo nên cơ sở vững chắc cho sự phát triển của trẻ
và có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ xã hội sau
này khi trẻ trưởng thành;
 Đây chính là tiền đề nghiên cứu các yếu tố tâm lý- xã hội
quyết định đến tình trạng sức khoẻ của cá nhân.


% hành vi nguy cơ

Mức độ hòa nhập xã hội và hành vi nguy cơ của
thanh niên (Cobb, 1976)

S. Cobb (1976): nghiên cứu trên 2229 nam giới và 2496 nữ giới



Hoà nhập xã hội – tỉ lệ tử vong
(Sugisawa, 1994 và Pemix, 1997)
 Củng cố thêm cho nhận định về mối liên hệ giữa hòa

nhập xã hội với tỉ lệ tử vong.
 Kết quả: Người bị cô lập có nguy cơ tử vong cao hơn

tới 2-5 lần so với những người có liên hệ chặt chẽ với
bạn bè, người thân và cộng đồng.


Nghiên cứu về Tự tử
(Durkheim, 1952)
Giải thích hiện tượng tự tử như thế nào?


Nghiên cứu về Tự tử
 Theo Durkheim, tự tử là một hành vi xã hội; hành vi

này không chỉ đơn thuần liên quan đến trạng thái tâm
thần của cá nhân mà còn liên quan đến các mối ràng
buộc xã hội của cá nhân.
 Durkheim phát hiện:
 Tỉ lệ tự tử bất biến trong cùng một nhóm, cộng đồng, xã hội.
 Tỉ lệ tự tử biến đổi giữa các xã hội khác nhau.
 Tỉ lệ tự tử biến đổi giữa các nhóm xã hội khác nhau trong

cùng một xã hội.



Nghiên cứu về Tự tử
 Tự tử xảy ra ở tất cả các quốc gia

 Tỉ lệ tự tử khác nhau tùy thuộc vào sự gắn kết

xã hội (hòa nhập xã hội và quy tắc xã hội).
 Hòa nhập xã hội: gắn kết các cá nhân bằng những

mục tiêu chung, những ý tưởng chung.
 Quy tắc xã hội: gắn kết các cá nhân bằng các giá trị,

chuẩn mực xã hội.


Trong lí thuyết về hòa nhập xã hội,
Durkheim chia tự tử thành 4 loại


Phân loại tự tử

Hòa nhập xã hội

Quy tắc xã hội

Mức độ thấp

Mức độ cao

Vị kỷ


Vị tha

Phi quy tắc

Định mệnh


1. Khi sự gắn kết xã hội ở
mức độ thấp  ???


Tự tử Vị kỷ


Cá nhân hòa nhập xã hội kém,
không được chia sẻ (tự tử vì bản
thân)



Thường xuất hiện ở người “bệnh
nan y” và “trầm cảm”.



Tỉ lệ tự tử cao:
• Ở các nước theo đạo Tin lành

cao hơn các nước theo Thiên

chúa giáo.
• Trong nhóm nam giới đã ly hôn

và chưa kết hôn.
• Trong thời bình và giai đoạn

chính trị ổn định.

“Các nước theo đạo
Thiên chúa có tỉ lệ tự
tử thấp hơn các nước
theo đạo Tin lành vì
các cá nhân có mối
ràng buộc với nhau
chặt chẽ hơn”.
(Berkman & Kawachi,
2000)


Tự tử vị kỷ (tiếp)
 Cho Seung-Hui, 23 tuổi
 Sinh viên đại học VT, Mỹ
 Sống cô độc, lầm lũi, gần như
không có bạn.

 Từng được đưa tới một bệnh
viện sức khỏe tâm thần để
điều trị.
 Các bài viết mang nội dung
bạo lực.

 …
/>

2. Khi sự gắn kết xã hội
ở mức độ cao  ???


Tự tử vị tha


Mức độ hòa nhập xã hội
của cá nhân quá cao dẫn
đến hi sinh bản thân.



Cá nhân quên đi bản
thân mình và sẵn sàng hi
sinh bản thân vì lợi ích
của nhóm.



Hi vọng vào một cuộc
sống tốt đẹp hơn.

Nhà sư tự thiêu
Sài gòn, Việt Nam, 6/1963




×