Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Quy trình rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm và tổ chức cho học sinh thực hành thí nghiệm trong dạy học phân môn khoa học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.35 KB, 42 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
Lời cảm ơn!
Để hoàn thành luận văn này, tôi đà nhận đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của
TS Phan Quốc Lâm. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu
đó.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục tiểu học, tập
thể cán bộ giáo viên và học sinh cđa c¸c trêng: trêng tiĨu häc Hng Dịng 1; trêng tiểu học Lê Lợi; trờng tiểu học Lê Mao; trờng tiểu học Cửa Nam 1, chân
thành cảm ơn các bạn sinh viên khoá 44A khoa Giáo dục tiểu học đà có những
ý kiến đóng góp quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự cổ vũ động viên của ngời thân, bạn bè đÃ
cho tôi thêm nghị lực trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Do lần đầu tiên tham gia nghiên cứu khoa học và do thời gian có hạn nên
luận văn không thể tránh khỏi nhiều thiết sót, rất mong đợc sự chỉ bảo góp ý
của các thầy cô và bạn đọc.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2007

Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục đào tạo là một trong những lĩnh vực đợc Đảng và nhà nớc đặc
biệt quan tâm. Phát triển giáo dục đào tạo đợc coi là Quốc sách hàng đầu, là
điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời. Phát triển giáo dục đào tạo cũng là
trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân mà lực lợng có vai trò nòng cốt quan trọng
là đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục.
Để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nhanh


chóng đi đến thắng lợi, thì nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng vừa đáp ứng nhu cầu
trớc mắt, vừa mang tính chiến lợc lâu dài là: xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ
quản lí giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo về chất lợng, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ
cấu, chú trọng đặc biệt tới việc nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức, lơng tâm,
năng lực s phạm của nhà giáo.
Giáo viên tiểu học chiếm một vị trí quan trọng với số lợng chiếm khoảng
1/3 trong lực lợng giáo viên các cấp học của cả nớc. Hiện nay, việc nâng cao
chất lợng giáo viên tiểu học đà và đang đợc chú trọng, chất lợng giáo viên tiểu
học đợc đào tạo, đánh giá, xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp (CNN). CNN giáo
viên tiểu học là những yêu cầu đối với giáo viªn tiĨu häc, thĨ hiƯn trªn ba lÜnh
vùc: phÈm chÊt đạo đức, t tởng chính trị, kiến thức và kỹ năng s phạm.
Kỹ năng s phạm là một trong ba lĩnh vực quan trọng của CNN giáo viên
tiểu học. Trong đó kỹ năng dạy học môn học chiếm vị trí hết sức quan trọng.
Bởi lẽ muốn đạt đợc hiệu quả cao trong quá trình dạy học, thực hiện đợc mục
tiêu giáo dục đề ra, ngời dạy ngoài việc trang bị cho mình những tri thức cần
thiết, cần phải có đợc một hệ thống kỹ năng dạy học nhất định. Mặt khác đà là
giáo viên thì cần phải có kỹ năng dạy học, kỹ năng này cần đợc hình thành cho
sinh viên ngay khi đang còn ngồi trên ghế nhà trờng s phạm.
Một trong những kỹ năng dạy học bộ môn là kỹ năng thực hành thí
nghiệm (THTN) và tổ chức cho học sinh THTN trong phân môn khoa học, môn

Trần ThÞ Nga - 44A 1

GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
TN XH. Phơng pháp thí nghiệm là phơng pháp dạy học đặc trng của phân
môn khoa học. Vì thế, đối với giáo viên tiểu học việc dạy học phân môn khoa
học không thể thiếu kỹ năng THTN và tổ chức cho học sinh THTN.

Mặt khác, đối với một số không ít giáo viên việc đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học đặc biệt là dạy học chơng trình tiểu học sau năm 2000, vấn đề
vận dụng phơng pháp dạy học thành kỹ năng còn nhiều lúng túng, hiệu quả cha
cao.
Trong quá trình đào tạo kỹ năng THTN và tổ chức cho học sinh THTN
trong việc dạy học phân môn khoa học đà đợc chú ý nhng còn có những hạn chế
nhất định. Do cha có quy trình rèn luyện hợp lý, điều này làm ảnh hởng đến
chất lợng và hiệu quả đào tạo.
Từ những lý do trên, chúng tôi thấy việc xây dựng nội dung quy trình rèn
luyện kỹ năng THTN và tổ chức cho học sinh THTN trong dạy học phân môn
khoa học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học là một vấn đề cần thiết chính vì
thế tôi chọn đề tài: Quy trình rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm vµ tỉ
chøc cho häc sinh thùc hµnh thÝ nghiƯm trong dạy học phân môn khoa học
ở tiểu học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học .
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất quy trình rèn luyện kỹ năng THTN và tổ chức cho học sinh
THTN trong dạy học phân môn khoa học qua quá trình rèn luyện nghiệp vụ s
phạm thờng xuyên cho sinh viên.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Vấn đề rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu
học.
3.2. Đối tợng nghiên cứu:
Quy trình rèn luyện kỹ năng THTN và tổ chức cho học sinh THTN trong
dạy học phân môn khoa học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học.
4. Giả thuyết khoa học

Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH



Khoá luận tốt nghiệp
Có thể nâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng dạy học phân môn khoa học
nói riêng và môn TN - XH nói chung, nếu xác định rõ quy trình rèn luyện kỹ
năng THTN và tổ chức cho học sinh THTN, và thực hiện chúng một cách phù
hợp, có kế hoạch.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
5.2. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
5.3. Đề xuất quy trình rèn luyện kỹ năng THTN và tổ chức cho học sinh
THTN trong dạy học phân môn khoa học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu
học.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
6.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra viết, phơng pháp thực
nghiệm s phạm, lấy ý kiến chuyên gia, hỏi đáp.
7. Những đóng góp của đề tài:
- Hệ thống hoá lý luận về một số vấn đề liên quan đền kỹ năng dạy học.
- Làm rõ thực trạng kỹ năng THTN và tổ chức cho học sinh THTN trong
dạy học phân môn khoa học của sinh viên ngành giáo dục tiểu học.
- Xây dựng quy trình rèn luyện kỹ năng THTN và tổ chức cho học sinh
THTN trong dạy học phân môn khoa học ở tiểu học.
8. Cấu trúc của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu, nội dung
chính của đề tài đợc thể hiện trong 4 ch¬ng:
Ch¬ng 1: C¬ së lý ln cđa vÊn đề nghiên cứu
Chơng 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
Chơng 3: Quy trình rèn luyện kỹ năng THTN và tổ chức cho học sinh
THTN trong dạy học phân môn khoa học ở tiểu học cho sinh viên.
Chơng 4: Thực nghiệm


Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 1
Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

1. Một số khái niệm cơ bản
1.1. Khái niệm chung về kỹ năng:
Kỹ năng là một khái niệm khá phức tạp, có rất nhiều quan điểm khác
nhau xung quanh khái niệm này.
Giáo trình tâm lí học tiểu học của Bùi Văn Huệ cho rằng: vận dụng tri
thức, khái niệm, định nghĩa, định luật vào thực tiễn thì là có kỹ năng.
Theo từ điển tiếng Việt thì kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến
thức đà thu nhận đợc trong một lĩnh vực nhất định vào thực tế.
Kỹ năng bao giờ cũng gắn với một hành động hay một hoạt động nào đó
bằng cách lựa chọn và vận dụng những trí thức, những kinh nghiệm đà có để
thực hiện hành động đó phù hợp với mục tiêu và những điều kiện thực tế đà cho.
Khái niệm kỹ năng có thể hiểu trên cơ sở các quan niệm về hoạt động, hành
động, thao tác
Nh vậy, kỹ năng là khả năng, là trình độ vận dụng kiến thức đà tiếp thu
đợc để giải quyết một nhiệm vụ, thực hiện một công việc nào đó ở một cấp độ,
tiêu chuẩn xác định.
Kỹ năng cũng có thể hiểu là sự thể hiện của kiến thức trong hành động.
Ngợc lại, khi kỹ năng đợc hình thành và phát triển sẽ làm sâu sắc h¬n sù hiĨu
biÕt vỊ kiÕn thøc. Bëi lÏ, viƯc tiÕp thu kiến thức và hình thành kỹ năng có mối
liên hệ chặt chẽ với nhau. Đó là việc tiếp thu kiến thức tốt sẽ là nền tảng, cơ sở

cho việc hình thành kỹ năng.
1.2. Phơng pháp THTN trong phân môn khoa häc ë tiĨu häc
M«n TN – XH nãi chung và phân môn khoa học nói riêng là môn học
tích hợp kiến thức thuộc các môn khoa học thực nghiệm (vật lý, hoá học, sinh
học). Vì vậy trong quá trình dạy học giáo viên thờng sử dụng phơng pháp thí
nghiệm nhất là trong phân môn khoa học.

Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
Trong dạy học phân môn khoa học giáo viên cần phát huy tính tích cực
chủ động sáng tạo của học sinh, giảm sự quyết định và can thiệp của giáo viên,
tăng cờng sự tham gia của học sinh vào các hoạt động tìm tòi, phát hiện ra kiến
thức mới, có thể lựa chọn các phơng pháp dạy học khác nhau nh: phơng pháp
hỏi đáp, trò chơi đóng vai, quan sát; phơng pháp thực hành thí nghiệm đợc xem
là phơng pháp dạy học đặc trng của môn học này.
Phơng pháp THTN tức là phơng pháp mà đòi hỏi giáo viên hoặc học sinh
phải tác động lên sự vật hiện tợng cần nghiên cứu. Qua quan sát các hiện tợng
xảy ra trong tự nhiên, học sinh thiết lập các mối quan hệ, giải thích các kết quả
thí nghiệm để rút ra kết luận khoa học.
Ưu điểm của phơng pháp này là: Giúp học sinh dễ hiểu các hiện tợng
phức tạp, tạo niềm tin có cơ sở khoa học vào kiến thức mới, kích thích và gây đợc hứng thú häc tËp cho häc sinh. Ph¸t triĨn c¸c thao t¸c t duy nh: quan sát,
phân tích, phán đoán, so sánh, tổng hợp để rút ra kết luận khoa học. Đồng thời,
phơng pháp THTN cũng góp phần hình thành cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo thực
hành và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
ở tiểu học, các thí nghiệm chỉ nghiên cứu những hiện tợng về mặt định
tính mà cha nghiên cứu về mặt định lợng. Nội dung thí nghiệm phù hợp với chơng trình và khả năng tiếp thu của học sinh (đảm bảo tính vừa sức), thiết bị thí

nghiệm phải thể hiện rõ những chi tiết chủ yếu, thể hiện tính trực quan rõ ràng,
phải đảm bảo an toàn cho giáo viên và học sinh. Tuỳ từng thí nghiệm và điều
kiện, phơng tiện để làm thí nghiệm, tuỳ trình độ học sinh mà giáo viên có thể sử
dụng phơng pháp THTN ở các mức độ khác nhau:
- Học sinh chỉ nghiên cứu thí nghiệm đợc trình bày trong sách giáo khoa,
đa ra giả thuyết, giải thích và kết luận mà không phải tiến hành làm thí nghiệm.
- Giáo viên làm mẫu, hớng dẫn học sinh làm theo
- Giáo viên giao nhiệm vụ, giúp đỡ học sinh từng bớc THTN, thông qua
phiếu học tập hoặc chỉ dẫn bằng lời.

Trần ThÞ Nga - 44A 1

GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
- Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh đa ra giả thuyết, tự làm thí nghiệm,
quan sát diƠn biÕn cđa thÝ nghiƯm, nhËn xÐt, kÕt ln vµ viết báo cáo (giáo viên
theo dõi đa ra chỉ dẫn kịp thời nếu thấy cần thiết).
Nh vậy, để sử dụng phơng pháp thí nghiệm có hiệu quả đòi hỏi giáo viên
phải có kỹ năng THTN và tổ chức cho học sinh THTN.
1.2.1. Kỹ năng THTN
Đó là sự thực hiện có kết quả một loạt các thao tác THTN, bằng cách lựa
chọn, vận dụng những tri thức, những cách thức quy trình đúng đắn, đảm bảo
thí nghiệm thành công (rút ra ®ỵc kÕt ln khoa häc tõ thÝ nghiƯm).
Mn cã ®ỵc kỹ năng này đòi hỏi giáo viên phải có đợc một hệ thống các
tri thức khoa học cơ bản: vật lý, hoá học, sinh học một cách vững chắc, phải
biết vận dụng các tri thức đó một cách phù hợp, linh hoạt trong các tình huống
khác nhau khi tiến hành thí nghiệm.
1.2.2. Kỹ năng tổ chức cho học sinh hoạt động

Đây là một trong những kỹ năng dạy học cần thiết và quan trọng của ngời giáo viên tiểu học. Ngời giáo viên có kỹ năng này tức là ngời biết giao cho
học sinh hệ thống các việc làm, biết tổ chức hớng dẫn các em tiến hành các việc
làm đó, theo dõi, kiểm tra và đánh giá các hành động việc làm của các em để
kịp thời uốn nắn những sai sót (nếu có). Giúp các em khắc phục khó khăn để
đạt đợc kết quả học tập tốt.
Tổ chức cho học sinh hoạt động chứ không phải là thầy làm thay trò, mà
là trò phải tự làm lấy. Vì thế, tạo cho các em hứng thú, sáng tạo và phấn khởi trớc thành công mà mình thu đợc. Muốn vậy, giáo viên phải sử dụng lời nói dễ
hiểu, chính xác, có biểu cảm, làm cho các em lĩnh hội đợc những ý tởng của
thầy giáo, cô giáo.
1.2.3. Kỹ năng tổ chức cho học sinh THTN
Đó là khả năng thiết kế, vạch kế hoạch các thao tác, các hoạt động thÝ
nghiƯm vµ híng dÉn häc sinh thùc hiƯn chóng (bao gồm cách lắp ráp, bố trí thí

Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH


Kho¸ ln tèt nghiƯp
nghiƯm, c¸ch quan s¸t, c¸ch ghi chÐp, rút ra kết luận, báo cáo kết quả thí
nghiệm trớc nhóm, tổ hoặc trớc lớp).
2. Quy trình hình thành kỹ năng dạy học
Theo từ điển tiếng Việt thì quy trình là trình tự phải tuân theo để tiến
hành một công việc nhất định.
Từ đó, quy trình hình thành kỹ năng dạy học đợc hiểu là trình tự hình
thành ở sinh viên hệ thống các thao tác, hành động đảm bảo cho họ sau khi ra
trờng có thể dạy đợc các môn học ở tiểu học.
Quy trình chung hình thành và rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên
có thể bao gồm các bớc sau đây:
Bớc 1:

Xác định mục đích yêu cầu của việc rèn luyện: mục đích yêu cầu của
việc rèn luyện là hình thành ở sinh viên kỹ năng dạy học các môn học ở tiểu
học.
Bớc 2:
Huy động kiến thức đà có liên quan đến kỹ năng dạy học cần hình thành
ở sinh viên.
Bớc 3:
Tổ chức tập luyện
Bớc 4:
Kiểm tra đánh giá
Kỹ năng dạy học phân môn khoa học đặc biệt là kỹ năng THTN và tổ
chức cho học sinh THTN cũng là một kỹ năng dạy học bộ môn nên nó cũng có
thể đợc hình thành và rèn luyện theo quy trình trên.
3. ý nghĩa của việc hình thành kỹ năng THTN và tổ chức cho học sinh
THTN trong dạy học phân môn khoa học cho sinh viên ngành Giáo dục
tiểu học.
Kỹ năng này cùng với các kỹ năng dạy học khác, tri thức, phẩm chất t tởng chính trị, đạo đức để tạo nên nhân cách của ngời giáo viên tiểu học.

Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
Kỹ năng này góp phần làm tay nghề cho ngời giáo viên tiểu học, thiếu kỹ
năng THTN và tổ chức cho học sinh THTN trong dạy học phân môn khoa học
thì ngời giáo viên tiểu học không thể thực hiện một cách có hiệu quả công việc
giảng dạy phân môn khoa học ở tiểu học.
Hình thành rèn luyện kỹ năng THTN và tổ chức cho học sinh THTN cho
sinh viên là trang bị cho họ những công cụ cần thiết, góp phần đảm bảo cho

hoạt động nghề nghiệp của họ trong tơng lai đạt hiệu quả cao.
4. Mèi quan hƯ gi÷a viƯc lÜnh héi tri thøc víi việc hình thành và rèn luyện
kỹ năng dạy học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học.
Giữa việc lĩnh hội tri thức với việc hình thành và rèn luyện kỹ năng có
mối liên quan mật thiết với nhau. Lĩnh hội tri thức là tiền đề cho việc hình thành
và rèn luyện kỹ năng. Trong quá trình dạy học, kỹ năng chỉ đợc hình thành trên
cơ sở những tri thức mà sinh viên đà lĩnh hội.
Tuy nhiên, khi kỹ năng đợc hình thành lại có tác dụng trở lại đối với viƯc
lÜnh héi tri thøc lµm cho viƯc lÜnh héi tri thức diễn ra nhanh hơn, hiệu quả hơn.
Chính vì thế, việc không ngừng học tập, tích luỹ kiến thức cơ sở, kiến
thức chuyên môn một cách vững chắc sẽ là một việc làm rất cần thiết và quan
trọng. Đồng thời cần phải tập luyện, vận dụng hệ thống tri thức đà có vào trong
các hoạt động thực hành, thực tập giảng dạy với những mức độ khác nhau để
hình thành và rèn luyện kỹ năng dạy học. Khi đợc vận dụng, kiến thức của sinh
viên sẽ sâu hơn, vững chắc hơn.

Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 2:
Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

Để tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, chúng tôi đà xây dựng
phiếu điều tra và tiến hành khảo sát thực tế hoạt động dạy học của 82 sinh viên
khoá 44A ngành Giáo dục tiểu học, trong các đợt rèn luyện nghiệo vụ s
phạm tại trờng tiểu học và đánh giá của 40 giáo viên hớng dẫn thực tập s phạm
cho sinh viên ở 4 trờng tiểu học tại thành phố Vinh: trờng tiểu học Lê Lợi; trờng

tiểu học Lê Mao; trờng tiểu häc Hng Dịng 1; trêng tiĨu häc Cưa Nam 1.
1. Thực trạng nhận thức của sinh viên khoá 44A ngành giáo dục tiểu học
về kỹ năng dạy học.
Bảng 1: Nhận thức của sinh viên ngành Giáo dục tiểu học về kỹ năng dạy học

TT

Nội dung trả lời

Số ý kiến

%

1

Kĩ năng dạy học là khả năng vận dụng các tri

43

52.44%

thức, phơng pháp dạy học vào thực tế
giảng dạy nhằm đạt đợc mục tiêu dạy học.
2

Kỹ năng dạy học là năng lực tổ chức các hoạt
động dạy học của giáo viên.

21


25.60%

3

Kỹ năng dạy học là sự thể hiện có kết quả một số
thao tác hay một loạt các thao tác phức tạp của
một hay nhiều hành động dạy học, bằng cách lựa
chọn và vận dụng những tri thức, những cách thức,
những quy trình đúng đắn, đảm bảo cho hoạt động
dạy học của ngời giáo viên đạt kết quả cao.

17

20.73%

4

Kỹ năng dạy học là năng lực lựa chọn sử dụng

69

84.14%

19

23.17%

linh hoạt các phơng pháp dạy học phù hợp nhằm
đạt đợc hiệu quả dạy học cao
5


Kỹ năng dạy học là các hành động dạy học đợc
giáo viên thực hiện một cách thành thạo
Kết quả ở bảng 1 cho ta thấy:

- Đa số sinh viên (84.14%) hiểu rằng kỹ năng dạy học là năng lực lựa
chọn, sử dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học phù hợp nhằm đạt đợc hiệu quả

Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
dạy học cao. Cách hiểu này cha phản ánh đợc nội hàm của khái niệm kỹ năng
dạy học.
- Có 52,44% sinh viên cho là kỹ năng dạy học là khả năng vận dụng các
tri thức, phơng pháp dạy học vào thực tế giảng dạy nhằm đạt đợc mục tiêu dạy
học.
- Có 25,6% ý kiến cho rằng kỹ năng dạy học là năng lực tổ chức các hoạt
động dạy học của giáo viên.
- Có 23,17% ý kiến cho rằng kỹ năng dạy học là các hành động dạy học
đợc giáo viên thực hiện một cách thành thạo.
- Chỉ có 20,73% ý kiến cho rằng kỹ năng dạy học là sự thể hiện có kết
quả một số thao tác hay một loạt các thao tác phức tạp của một hay nhiều hành
động dạy học, bằng cách vận dụng và lựa chọn những tri thức, những cách thức,
những quy trình đúng đắn, đảm bảo cho hoạt động dạy học của ngời giáo viên
đạt kết quả cao.
Nh vậy, có thể thấy nhận thức của sinh viên về khái niệm kỹ năng dạy
học còn cha đầy đủ và đúng đắn.

2. Thực trạng kỹ năng THTN và tổ chức cho học sinh THTN trong dạy học
phân môn khoa học của sinh viên khoa Giáo dục tiểu học khoá 44.
Thực trạng đợc khảo sát trên 2 góc độ: tự đánh giá của sinh viên khoá 44
và đánh giá của giáo viên hớng dẫn thực tập s phạm ở các trờng tiểu học.
2.1. Tự đánh giá của sinh viên về kỹ năng THTN và tổ chức cho học sinh
THTN trong dạy học phân môn khoa học ở tiểu học.

Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
Bảng 2: Kết quả tự đánh giá của sinh viên về kỹ năng THTN và tổ chức cho
học sinh THTN trong dạy học phân môn khoa học.
TT

Mức độ

Các thành phần của kĩ
Tốt

Khá

Đạt

Cha đạt
yêu cầu

1


Xác định mục tiêu của bài
14
dạy
(17.07%)

58
(70.73%

7
(8.53%)

3
(3.66%)

2

Xác định mục đích của từng
24
48
thí nghiệm
(29.26%) (58.54%)

8
(9.76%)

2
(2.44%)

3


Làm mẫu thÝ nghiƯm

9
40
(10.98%) (48.78%)

18
(21.96%)

15
(18.29%)

4

Tỉ chøc cho häc sinh THTN

13
33
(15.58%) (40.52%)

11
(13.41%)

25
(30.49%)

5

KiĨm tra, đánh giá kết quả

10
43
học tập của học sinh.
(12.19%) (52.43%)

2
(2.44%)

27
(32.93%)

Kết quả ở bảng 2 cho thấy:
- Chỉ có 17,07% sinh viên cho rằng họ đạt loại tốt trong xác định mục
tiêu của bài dạy. Có 70,73% cho rằng họ đạt loại khá, có 3,66% sinh viên cho
rằng họ cha đạt yêu cầu trong xác định mục tiêu của bài dạy.
- Có 29,26% sinh viên cho rằng họ đạt loại tốt trong việc xác định mục
đích của từng thí nghiệm, có 2,44% đợc hỏi cho rằng họ cha đạt yêu cầu và có
58,54% ở mức khá.
- Chỉ có 15,58% sinh viên đợc hỏi cho rằng họ đạt loại tốt trong việc tổ
chức cho học sinh THTN. Có 40,52% đạt loại khá và cã tíi 30,49% sinh viªn
cho r»ng hä ë møc cha đạt yêu cầu trong tổ chức cho học sinh THTN.
- Chỉ có 10,98% sinh viên đợc hỏi cho rằng họ đạt mức tốt trong việc làm
mẫu thí nghiệm trong giảng dạy môn khoa học. Có 48,78% sinh viên cho rằng
họ ë møc kh¸, cã tíi 18,29% cho r»ng hä cha đạt yêu cầu.

Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH



Khoá luận tốt nghiệp
- Chỉ có 12,19% sinh viên đợc hỏi cho rằng họ đạt loại tốt trong việc
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, có 52,43% cho rằng họ đạt loại
khá, có tới 32,93% cho rằng họ cha đạt yêu cầu trong việc tổ chức đánh giá kết
quả học tập của học sinh.
2.2. Đánh giá của giáo viên hớng dẫn thực tập s phạm ở trờng tiểu học.
Bảng 3: Đánh giá của giáo viên hớng dẫn TTSP về kỹ năng THTN và
tổ chức THTN của sinh viên trong dạy học phân môn khoa học ở tiểu học.
TT

Các thành phần của kĩ
năng

Mức độ
Tốt

Khá

Đạt

6

27

3

Cha đạt
yêu cầu
4


(67.50%
21

(7.50%)
2

(10.00%)
6

1

Xác định mục tiêu của bài

2

dạy
(15.00%)
Xác định mục đích của từng
11

3

thí nghiệm
Làm mẫu thíghiệm

(27.50%) (52.50%)
3
19

(5.00%)

13

(15.00%)
5

4

Tổ chức cho học sinh THTN

(7.50%)
5

(47.50%)
14

(32.50%)
6

(12.50%)
15

5

(12.50%)
Kiểm tra, đánh giá kết quả
7

(35.0%)
11


(15.0%)
10

(37.50%)
12

học tập của học sinh.

(27.50%)

(25.0%)

(30.0%)

(17.50%)

Kết quả ở bảng 3 cho thấy:
Giữa tự đánh giá của sinh viên và đánh giá của giáo viên hớng dẫn thực
tập s phạm tuy có sự chênh lệch nhng không đáng kể; tuy nhiên sự đánh giá của
giáo viên hớng dẫn có thấp hơn so với tự đánh giá của sinh viên chẳng hạn,
trong việc xác định mục tiêu của bài dạy, Chỉ có 15% giáo viên hớng dẫn đồng
ý sinh viên xếp loại tốt trong việc xác định mục tiêu bài dạy, có 67.50% cho là
họ đạt loại khá và có tới 10% giáo viên đồng ý sinh viên ở mức cha đạt yêu cầu.
Trong khi đó con số tơng ứng tự đánh giá của sinh viên là 17.07%; 70.73%;
3.66%.

Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH



Khoá luận tốt nghiệp
- ở kỹ năng tổ chức cho học sinh THTN, giáo viên hớng dẫn xếp loại tốt
cho sinh viên chiếm 12,5% sinh viên đạt mức loại tốt, 35.0% giáo viên cho là
sinh viên đạt loại khá và có tới 15.0% cho là sinh viên chỉ đạt yêu cầu, có tới
37,5% giáo viên cho rằng sinh viên cha đạt yêu cầu. Trong khi đó, con số tơng
ứng ở tự đánh giá của sinh viên: 15.58%; 40.52%; 13.41%; 30.49%.
* Qua tự đánh giá của sinh viên và tự đánh giá của giáo viên hớng dẫn có
thể rút ra một số nhận xét sau đây:
Trong các thành phần của kỹ năng chỉ có kỹ năng xác định mục tiêu bài
dạy và kỹ năng xác định mục đích của từng thí nghiệm có số đông sinh viên
thực hiện đạt loại khá trở lên (trên 80%).
Kỹ năng làm mẫu thí nghiệm và tổ chức cho học sinh thực hành thí
nghiệm, kỹ năng kiểm tra kết quả học tập của học sinh phần lớn sinh viên thực
hiện ở mức đạt yêu cầu, có đến trên 30% sinh viên cha đạt yêu cầu khi thực
hiện các kỹ năng trên.
Nhìn chung kỹ năng thực THTN và tổ chức cho học sinh THTN trong
dạy học phân môn khoa học của sinh viên hiện nay vẫn còn hạn chế. Điều đó đÃ
ảnh hởng đến hiệu quả giờ lên lớp phân môn khoa học của sinh viên.
3. Thực trạng việc rèn luyện kỹ năng THTN và tổ chức cho học sinh THTN
của sinh viên.
3.1. Những u điểm và thuận lợi.
Sinh viên s phạm ngành Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh, với chất lợng đầu vào hàng năm khá cao, vì thế vốn trình độ kiến thức của sinh viên ban
đầu khá tốt, đợc tích luỹ từ phổ thông trung học và đợc đào tạo nâng cao dần ở
nhà trờng s phạm.
Trong quá trình đào tạo, sinh viên đợc trang bị các kiến thức toàn diện về
vật lý, hoá học, sinh học, văn, lịch sử, địa lí, kinh tế chính trị, triết học Mác Lê
Nin và t tởng Hồ Chí Minh nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo giáo viên tiểu
học phát triển toàn diện về mọi mặt.


Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
Bên cạnh đào tạo về mặt trình độ kiến thức cho sinh viên, nhà trờng s
phạm còn chú ý việc học đi đôi với hành, tăng cờng cho sinh viên hoạt động
thực hành gắn lí thuyết với thực tiễn. Hoạt động thực hành bao gồm: thực hành
trên phòng thí nghiệm, tập giảng, thực hành nghiệp vụ s phạm tại các trờng tiểu
học.
Đặc biệt chủ trơng rèn luyện nghiệp vụ s phạm thờng xuyên cho sinh
viên ở mỗi học kỳ, tổ chức cho sinh viên hoạt động thực nghiệm trong các trờng
tiểu học tạo điều kiện cho sinh viên áp dụng tri thức lý thuyết đà đợc học vào
thực tiễn,góp phần nâng cao nghiệp vụ s phạm nhất là khâu tổ chức điều khiển.
3.2. Hạn chế của sinh viên trong THTN và tổ chức cho học sinh THTN
Kỹ năng THTN và tổ chức cho học sinh THTN của sinh viên còn nhiều
hạn chế, nhất là kỹ năng tổ chøc cho häc sinh THTN.
Thùc tÕ cho thÊy phÇn lín sinh viên còn vụng về trong việc tiến hành thí
nghiệm (lµm mÉu thÝ nghiƯm). Khi tỉ chøc cho häc sinh làm thí nghiệm, sinh
viên còn tỏ ra lúng túng, kết quả cha cao.
4. Nguyên nhân của thực trạng
Qua điều tra tìm hiểu chúng tôi nhận thấy, sở dĩ sinh viên có những hạn
chế trên là do các nguyên nhân sau đây.
Thứ nhất:
Do sinh viên cha nắm vững kiến thức, kiến thức không vững sẽ dẫn đến
hiểu sai bản chất, nguyên lý, quy luật của sự vật, hiện tợng, là nguyên nhân dẫn
đến sai sót trong quá trình THTN cũng nh tỉ chøc, híng dÉn häc sinh THTN.
Thø hai:
Do sinh viªn xác định cha đúng mục tiêu của bài dạy, cha đúng mục đích

thí nghiệm nên việc tiến hành thí nghiệm và tổ chức cho học sinh THTN cha
đem lại hiệu quả mong đợi.
Th ba:

Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
Vốn liếng nghiệp vụ s phạm của sinh viên còn yếu và thiếu
Thực tập s phạm là khâu cuối cùng của quá trình đào tạo trong nhà trờng
s phạm. Đây là môi trờng thực tế để sinh viên thể hiện đầy đủ nhất kết quả học
tập, rèn luyện của mình. Đồng thời qua thực tập s phạm sinh viên có dịp bộc lộ
hết hạn chế và yếu kém của mình về cách soạn bài, về phơng pháp giảng dạy, về
tổ chức hoạt động.
Phần lớn do sinh viên cha đợc trực tiếp tham gia giảng dạy nhiều, chỉ đợc
quan sát các tiết dạy mẫu (xem băng), dự giờ ở các trờng tiểu học thời gian thực
tập giảng dạy rất ít (chỉ có các buổi tập giảng ở trờng, dạy thử ở trờng tiểu học)
do đó kinh nghiệm thực tế cha có, nên việc gặp khó khăn trong giảng dạy (đặc
biệt là khâu tổ chức cho học sinh hoạt động) là điều không thể tránh khỏi.
Thứ 4:
Do trong quá trình rèn luyện nghiệp vụ s phạm thờng xuyên, sinh viên
cha có một quy trình hợp lý về rèn luyện kỹ năng THTN và tổ chức cho học
sinh THTN. Đây là nguyên nhân cơ bản (theo tôi) nếu giải quyết đợc thì hiệu
quả dạy học phân môn khoa học của sinh viên sẽ cao hơn.

Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH



Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 3:
Quy trình rèn luyện
kỹ năng THTN và tổ chức cho học sinh THTN

1. Đặc trng của phân môn khoa học ở bậc tiểu học
1.1. Mục tiêu của phân môn khoa học
1.1.1. Về kiến thức: Cung cấp cho học sinh những kiến thức ban đầu về:
- Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dỡng, sự sinh sản và phát triển của cơ thể
ngời, một số bệnh tật thông thờng và truyền nhiễm, cách phòng tránh.
- Sự trao ®ỉi chÊt, sù sinh s¶n sinh trëng cđa thùc vËt, động vật.
- Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu, và dạng năng lợng thờng gặp trong đời sống và sản xuất.
1.1.2. Về kỹ năng:
- Bớc đầu hình thành các phơng pháp học các môn khoa học thực nghiệm
cho học sinh nh: quan sát, phân tích, phán đoán và rút ra những kết luận khoa
học.
- Biết quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản,
gần gũi với đời sống hàng ngày.
- Biết phân tích, so sánh, đánh giá một số mối quan hệ đơn giản những
dấu hiệu chung và riêng của các sự vật hiện tợng trong tự nhiên và xà hội.
- Biết ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức
khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng.
1.1.3. Về thái độ
- Khơi dậy lòng ham hiểu biết khoa học và vận dụng các kiến thức vào
đời sống.
- Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình và
cộng đồng.
- Yêu con ngời, yêu thiên nhiên, đất nớc có ý thức bảo vệ môi trờng.


Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
2. Đặc điểm chơng trình phân môn khoa học ở tiểu học
Chơng trình tích hợp kiến thức cđa c¸c lÜnh vùc: VËt lý, ho¸ häc, sinh
häc, gi¸o dục sức khoẻ, môi trờng.
Tuy là kiến thức ban đầu nhng trong chơng trình tiểu học đà đề cập đến
những vấn đề cơ bản mà các cấp học khác cũng phải đặt ra nh:
- Nghiên cứu về chất
- Nghiên cứu về những quá trình mà trong đó những trạng thái của chất
bị biến đổi (lý học).
- Nghiên cứu về những quá trình mà trong đó có sự biến đổi từ chất này
sang chất khác (hoá học).
- Sự trao đổi chất, sự sinh trởng, phát triển của ngời, động vật và thực vật.
Do đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học, các kiến thức khoa học chỉ
dừng lại ở mức độ vĩ mô cha đi sâu vào cấu trúc vi mô của các chất, các mối
quan hệ có tính quy luật của sự vật hiện tợng chỉ đợc nghiên cứu về mặt định
tính cha đi sâu về mặt định lợng.
Chơng trình đợc xây dựng theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức
của học sinh, chú trọng hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng học tập
các môn khoa học thực nghiệm, nội dung đợc lựa chọn thiết thực và gần gũi, có
ý nghĩa đối với học sinh gióp häc sinh cã thĨ vËn dơng chóng vµo cuộc sống
hàng ngày.
* Nội dung chơng trình phân môn khoa học
Môn khoa học ở lớp 4 và lớp 5 mỗi tuần có 2 tiết (70 tiết/ năm).
Chơng trình cụ thể qua các lớp nh sau:

- Chủ đề con ngời và sức khoẻ:
+ Lớp 4: Nhu cầu và sự trao đổi chất ở ngời; các chất dinh dỡng và vai trò
của các chất dinh dỡng; ăn uống hợp lý; một số cách bảo quan thức ăn; phòng
một số bệnh liên quan đến ăn uống; ôn tập lớp 5: sự sinh sản; nam hay nữ; cơ
thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào? cần làm gì để cả mẹ và em bé đều
khoẻ? Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì; từ tuổi vị thành niên đến tuổi già; vệ

Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
sinh tuổi dậy thì; không sử dụng các chất gây nghiện; sử dụng thuốc an toàn;
phòng bệnh; phòng tránh tai nạn giao thông; phòng tránh bị xâm hại; ôn tập.
- Chủ đề vật chất và năng lợng
+ Lớp 4: Nớc: Ba thể của nớc, vòng tuần hoàn của nớc trong thiên nhiên;
nớc cần cho sự sống; một số cách làm sạch nớc, bảo quản và tiết kiệm nớc;
không khí: sự tồn tại của không khí; các tính chất của không khí; các thành
phần của không khí; không khí cần cho sự sống; gió; phòng chống bÃo; không
khí bị ô nhiễm, bảo vệ bầu không khí trong sạch. Ôn tập và kiểm tra học kỳ 1.
Âm thanh: sự lan truyền âm thanh; âm thanh trong cuộc sống. ánh sáng: bóng
tối; ánh sáng cần cho sự sống, ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt; nóng lạnh và
nhiệt độ; vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt; các nguồn nhiệt; nhiệt cần cho sự
sống. Ôn tập.
+ Lớp 5: Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thờng dùng: tre,
mây; kim loại (sắt, đồng, nhôm) và hợp kim (gang, thép); đá vôi, gốm, xi măng,
thuỷ tinh, cao su, chất dẻo, sợi tơ. Ôn tập; sự biến đổi của chất: sự chuyển thể
của chất; hỗn hợp; dung dịch; sự biến đổi hoá học; sử dụng năng lợng: năng lợng; sử dụng năng lợng chất đốt; sử dụng năng lợng gió và năng lợng nớc chảy;
sử dụng năng lợng điện; lắp mạch điện đơn giản; an toàn và tránh lÃng phí khi

sử dụng điện. Ôn tập vật chất và năng lợng.
- Chủ đề thực vật và động vật
+ Lớp 4: Thực vật cần gì để sống? Nhu cầu nớc của thực vật; nhu cầu
chất khoảng của thực vật; trao đổi chất ở thực vật; động vật cần gì để sống? trao
đổi chất ở động vật; chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Ôn tập.
+ Lớp 5: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa; sự sinh sản của động vật;
sự sinh sản của côn trùng; sự sinh sản của ếch; sự sinh sản và nuôi con của
chim. Ôn tập thực vật và động vật.
- Chủ đề môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.

Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
+ Lớp 5: Môi trờng; tài nguyên thiên nhiên; vai trò của môi trờng tự
nhiên đối với con ngời. Tác động của con ngời đối với môi trờng tự nhiên. Một
số biện pháp bảo vệ môi trờng. Ôn tập.
3. Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học trong phân môn khoa học ở
tiểu học.
Các phơng pháp thờng đợc sử dụng trong môn TN XH, nh phơng pháp
quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thí nghiệm đều đợc dùng để dạy học phân
môn khoa học ở các lớp 4 và lớp 5. Tuy nhiên, do đặc điểm nội dung của chơng
trình phần lớn là kiến thức của các môn khoa học thực nghiệm nên khi giảng
dạy phân môn khoa học lớp 4 và lớp 5 giáo viên cần phải quan tâm đặc biệt tới
việc làm thí nghiệm, quan sát, thực hành; yêu cầu quan sát, thí nghiệm thực
hành ở lớp 4 và lớp 5 cao hơn so với các lớp 1, lớp 2 và lớp 3.
3.1. Phơng pháp THTN
Để dạy học theo phơng pháp THTN, thông thờng cần tuân theo các bớc

sau:
Bớc 1: Xác định mục đích thí nghiệm
Việc xác định mục đích thí nghiệm rất quan träng gióp cho viƯc biĨu
diƠn thÝ nghiƯm diƠn ra đúng mục tiêu, thí nghiệm đạt đợc hiệu quả cao.
Bớc 2: Vạch kế hoạch tiến hành thí nghiệm
- Liệt kê các dụng cụ thí nghiệm cần có và những điều kiện để tiến hành
thí nghiệm.
- Vạch kế hoạch thí nghiệm cụ thể:
+ Làm gì trớc? làm gì sau?
+ Thực hiện thao tác gì? trên vật nào?
+ Quan sát dấu hiệu gì ? ở đâu?, bằng phơng tiện nào ?
Việc vạch kế hoạch thí nghiệm một cách đúng đắn có thể khắc phục đợc
một số khó khăn khi gặp những bài học có nhiều thí nghiệm đòi hỏi phải chứng
minh mà thời gian ở trên lớp có hạn.
Bớc 3: Tiến hành thí nghiệm

Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
- Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
- Giáo viên giới thiệu cách bố trí, lắp ráp thí nghiệm.
- Đa ra những mâu thuẫn nhận thức để gây hứng thú trí tò mò của học
sinh đối với thí nghiệm.
- Cần sử dụng hệ thống câu hỏi dẫn dắt phù hợp với tiến trình thí nghiệm
(câu hỏi tríc khi, trong khi, sau khi lµm thÝ nghiƯm).
Bíc 4: Tổng kết và liên hệ thực tế.
Giáo viên hoặc học sinh nêu lại diễn biến thí nghiệm, rút ra những kết

luận khoa học, giáo viên nêu một số ứng dụng trong cuộc sống có liên quan đến
thí nghiệm hoặc giải thích một số hiện tợng xảy ra trong tự nhiên
3.2. Một số yêu cầu khi sử dụng phơng pháp thí nghiệm
* Đối với thí nghiệm:
- Thí nghiệm phải đảm bảo tính vừa sức, phải rõ ràng hiệu quả và an
toàn.
- Các thiết bị cần phải đảm bảo tính khoa học và tính trực quan.
* Đối với giáo viên:
- Khi biểu diễn thí nghiệm (làm mẫu thí nghiệm) phải làm sao cho tất cả
học sinh đều nhìn rõ các bộ phận và các chi tiết chính của dụng cụ thí nghiệm,
nếu cần thiết thì đa đến từng bàn cho học sinh quan sát.
- Thí nghiệm phải đảm bảo thành công. Muốn vậy giáo viên phải chuẩn
bị chu đáo và thử đi thử lại nhiều lần.
- Phải chuẩn bị chu đáo hệ thống câu hỏi dẫn dắt theo tiến trình của thí
nghiệm ®Ĩ häc sinh hiĨu vµ tiÕn hµnh thÝ nghiƯm.
- Trong tiến trình thí nghiệm cần phối hợp một cách nhịp nhàng hợp lý
các phơng pháp dạy học khác, nhất là phơng pháp quan sát.
4. Quy trình rèn luyện kỹ năng THTN và tổ chức cho học sinh THTN
trong dạy học phân môn khoa học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học.
4.1. Quy trình chung
Bớc 1: Xác định các thành phần kỹ năng cần hình thành

Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
- Kỹ năng xác định mục tiêu bài dạy về kiến thức; kỹ năng; thái độ cần
hình thành cho học sinh sau bài học.

- Kỹ năng làm mẫu thí nghiệm.
-Kỹ năng tổ chức cho học sinh THTN: bao gồm những hoạt động chủ
yếu nào, mục tiêu của các họat động, cách thức tiến hành các hoạt động đó, thời
gian cho từng hoạt động.
- Kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Bớc 2: Học tập, nghiên cứu và nắm đợc những tri thức về khoa học cơ
bản nh: Vật lí, hoá học, sinh học, giáo dục sức khoẻ các tri thức về lí luận dạy
học môn TN XH nói chung và lí luận dạy học phân môn khoa học nói riêng
làm cơ sở cho việc hình thành và rèn luyện kỹ năng.
Bớc 3: Tập luyện, rèn luyện các kỹ năng thông qua các tiết thực hành
trên lớp và tập giảng ở trờng đại học dới nhiều hình thức: lớp, tổ, nhóm.
Bớc 4: Tập luyện, rèn luyện qua các tiết dự giờ thăm lớp và dạy thử ở các
trờng tiểu học.
Bớc 5: Kiểm tra đánh giá:
Kết quả đánh giá thể hiện ở kết quả và nhận xét của giáo viên hớng dẫn,
tổ chuyên môn phụ trách hớng dẫn thực tập s phạm về quá trình rèn luyện của
sinh viên trong đợt thực tập s phạm học kỳ VIII.
4.2. Quy trình cụ thể
4.2.1. Kỹ năng xác định mục đích, yêu cầu của bài dạy.
Bớc 1:
Tập xác định bài dạy đề cập đến chủ đề nào (con ngời và sức khoẻ; vật
chất và năng lợng; thực vật và động vật)
Bớc 2:
Tập xác định kiến thức, thái độ, hành vi cần cung cấp bồi dỡng hoặc hình
thành ở học sinh tiểu học qua bài dạy.
Bớc 3:
Tập diễn đạt mục đích yêu cầu của bài dạy bằng ngôn từ của mình.

Trần Thị Nga - 44A 1


GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
4.2.2. Kỹ năng làm mẫu thí nghiệm
Bớc 1:
Tập xác định mục đích của từng thí nghiệm cụ thể.
Bớc 2:
Tập xác định những kiến thức đợc tích hợp từ các môn vật lý, hoá học,
sinh học trong từng thí nghiệm.
Bớc 3:
Tập vạch kế hoạch thí nghiệm:
- Chuẩn bị: Dụng cụ, điều kiện về không gian, thời gian.
- Kế hoạch cụ thể: Làm gì trớc? làm gì sau? thực hiện thao tác gì? trên
vật nào? quan sát dấu hiệu gì ? ở đâu? bằng phơng tiện nào ?
Bớc 4:
Tập làm thí nghiệm nhiều lần; tập cách thức quan sát, phân tích, so sánh,
đánh giá một số mối quan hệ đơn giản, những dấu hiệu chung và riêng của các
sự vật, hiện tợng trong tự nhiên và xà hội có liên quan đến thí nghiệm đang thực
hành.
Bớc 5:
Tập trình bày thí nghiệm trớc đám đông dới nhiều hình thức: Nhóm, tổ,
lớp.
4.2.3. Kỹ năng tổ chức cho học sinh THTN
Bớc 1:
Tập xác định mục đích yêu cầu của bài dạy, tập xác định những kiến thức
đợc tích hợp từ các môn khoa häc vËt lý, ho¸ häc, sinh häc.. trong tõng thí
nghiệm.
Bớc 2:
Tập xác định đối tợng cần tổ chức cho học sinh quan sát và các thí

nghiệm học sinh cần phải làm.
Bớc 3:

Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
Tập cách diễn đạt hớng dẫn học sinh nắm đợc mục đích, yêu cầu, nội
dung cách thức tiến hành các thí nghiệm.
Bớc 4:
Tập xác định và tập c¸ch híng dÉn tỉ chøc cho häc sinh quan s¸t, phân
tích, đánh giá một số mối quan hệ đơn giản, những dấu hiệu chung và riêng của
các sự vật, hiện tợng trong tự nhiên, xà hội xuất hiện hoặc liên quan đến thí
nghiệm học sinh đang tiến hành.
Bớc 5:
Tập hớng dÉn häc sinh rót ra nh÷ng nhËn xÐt, kÕt ln về các sự vật, hiện
tợng từ thí nghiệm, cách viết báo cáo kết quả, cách trình bày kết quả thí nghiệm
trớc nhóm, tổ, lớp.
4.2.4. Kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Bớc 1:
Tập xác định yêu cầu, mục đích của việc kiểm tra đánh giá (về kiến thức,
kỹ năng, thái độ)
Bớc 2:
Tập lựa chọn nội dung cách thức đánh giá.
-Nội dung đánh giá: Có thể chọn một trong số các nội dung trong bài học
để đánh giá.
- Cách thức đánh giá:
+ Giáo viên tự đánh giá

+ Học sinh đánh giá theo nhóm, tổ.
+ Học sinh đánh giá lẫn nhau.
Bớc 3:
Tập tiến hành đánh giá.
Bớc 4:
Tập xác định công việc cần làm sau khi đánh giá: khen thởng, trách phạt,
dặn dò.

Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH


Khoá luận tốt nghiệp
5. Vấn đề rèn luyện kỹ năng dạy học môn TN XH nói chung và kỹ năng
dạy học THTN và tổ chức cho học sinh THTN trong phân môn khoa học
nói riêng cho sinh viên trong các đợt rèn luyện nghiệp vụ s phạm thờng
xuyên ở trờng tiểu học.
Việc rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học đợc thực hiện ë trêng phỉ th«ng tõ häc kú VI, sau khi sinh viên đà học xong
phần lí luận dạy học môn học. Mỗi học kỳ có mục đích, yêu cầu, nội dung hoạt
động, hình thức tiến hành nhất định.
5.1. Học kỳ VI.
5.1.1. Mục đích yêu cầu:
- Mục đích:
+ Giúp sinh viên vận dụng kiến thức về các phơng pháp, phơng tiện, hình
thức tổ chức dạy học, về kiểm tra đánh giá và quá trình tập dạy các môn TN
XH nói chung và phân môn khoa học nói riêng ở trờng Đại học vào việc giảng
dạy thực tế ở trờng tiểu học.
+ Bớc đầu hình thành kỹ năng dạy học các môn TN - XH cho sinh viên:
kỹ năng tìm hiểu, phân tích chơng trình; kỹ năng xác định các phơng pháp, phơng tiện, các hình thức tổ chức dạy học trong một bài dạy cụ thể; soạn giáo án;

kỹ năng tổ chức hoạt động dạy học ở mức độ đơn giản.
- Yêu cầu:
Sau đợt rèn luyện nghiệp vụ s phạm thờng xuyên này, sinh viên cần đạt
đợc các kỹ năng sau:
+ Phân tích đợc mục tiêu, đặc điểm chơng trình, sách giáo khoa TN
XH môn khoa học lịch sử, địa lý ở tiểu học.
+ Biết soạn giáo án các m«n TN – XH, m«n khoa häc…
+ BiÕt tỉ chøc tiết học thể hiện sự vận dụng các phơng pháp, phơng tiện,
hình thức tổ chức dạy học ở mức độ đơn giản.

Trần Thị Nga - 44A 1

GDTH


×