Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Vai trò của các nhóm lợi ích và tổ chức quốc tế trong quá trình chính sách y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 42 trang )

Vai trò của các nhóm lợi ích
và tổ chức quốc tế trong quá
trình chính sách y tế

Nguyễn Thanh Hương
Trường ĐH Y tế công cộng
1


Mục tiêu
• Trình bày được khái niệm và vai trò của các
nhóm lợi ích.
• Phân tích được vai trò của các tổ chức quốc tế
trong quá trình chính sách y tế (CSYT).
• Thực hành kỹ thuật “Phân tích các bên liên
quan” trong CSYT.

2



4


Quá trình chính sách
Xác định vấn
đề

Đánh giá CS

Các


nhóm
lợi ích

Thực thi CS

Xây dựng CS


Nhóm lợi ích là gì?
Thảo luận (7 phút)
• Theo các bạn nhóm lợi ích là gì?
• Phân biệt nhóm lợi ích, nhóm hưởng
lợi và các bên liên quan.
• Lấy các ví dụ về nhóm lợi ích liên quan
đến chính sách y tế?

6


Sự tham gia của các bên vào quá
trình chính sách
Khu vực
kinh tế

Xã hội
dân sự

Xây dựng
chương
trình

nghị sự

Chính phủ

Xác định
& phân tích
vấn đề

Nhà khoa học

Xây dựng
chính sách

Thực hiện

Truyền thông

Thi hành

Đánh giá
chính sách

Công chúng


Nhóm lợi ích là gì?
• Định nghĩa nhóm lợi ích và hoạt động
của nhóm lợi ích:
“Tất cả những tương tác mà qua đó các


nhóm người, những nhóm không nắm quyền
lực nhà nước, tìm cách ảnh hưởng tới chính
sách, đồng thời với những tương tác ảnh
hưởng đến chính sách của các công chức
chính phủ, mà những tương tác này không
sử dụng trực tiếp đến quyền lực của họ”.
(Lindblom )

8


Nhóm lợi ích – họ là ai?
• Những người/tổ chức quan tâm đến quá
trình chính sách y tế.
• Đại diện cho quan điểm/cách nhìn cụ thể
• Bảo vệ những lợi ích cụ thể.
• Thường là không hoàn toàn khách quan
• Thường có mối quan hệ trực tiếp với người
ra quyết định/chính trị gia.

9


Nhóm lợi ích – Một số ví dụ
• Nhóm đối lập về chính trị
• “Công nghiệp” CSSK: Dược phẩm; Công nghệ sinh
học; Bảo hiểm…
• Các ngành khác: An toàn thực phẩm; sản xuất hàng
hóa khác…
• Các cán bộ y tế: Bác sỹ; Dược sỹ; …

• Những người có những căn bệnh nhất định:
HIV/AIDS; Đái tháo đường …
•...
Thông qua con đường trực tiếp hoặc gián tiếp cố gắng điều
chỉnh các chính sách đã được đề nghị hoặc ngăn cản việc thực
hiện.

10


Ví dụ: một số CSYT mà các nhóm lợi ích
thường can thiệp mạnh mẽ
• Điều chỉnh phân bổ tài chính cho lĩnh vực
y tế.
• Điều tiết hệ thống y tế tư nhân.
• Cải cách việc sản xuất, phân phối, giá và
sử dụng dược phẩm.
• Cổ phần hóa bệnh viện
• Điều chỉnh phí dịch vụ
•…

11


Các tổ chức phi chính phủ (NGOs)


Ví dụ: Hiệp hội người tiêu dùng, nhà báo,
sinh viên, các nghiệp đoàn, mạng lưới các tổ
chức về HIV/AIDS...


• Thông qua quan hệ chính thức và không
chính thức với nhau và với các nhà xây dựng
chính sách, nhằm:
Ảnh hưởng đến xây dựng và thay đổi thái độ
đối với những chính sách cụ thể.

12


NGOs trong lĩnh vực y tế Việt Nam
Vai trò và ảnh hưởng của NGOs:
• Phát triển cộng đồng
• Chăm sóc sức khỏe ban đầu
• Phát triển các lĩnh vực cụ thể:








Đào tạo
Kiểm soát các bệnh truyền nhiễm
Sức khỏe sinh sản
Nước và vệ sinh
Y học cổ truyền
Phục hồi chức năng



• Vận động chính sách: đặc biệt cấp
địa phương

13


Tìm thông tin của các NGOs quốc
tế ở Việt Nam
Sử dụng trang web:
/>
của VUFO-NGO Resource centre Vietnam
- VUFO: Vietnam Union of Friendship
Organizations - Liên hiệp các tổ chức hữu
nghị Việt Nam
- Địa chỉ: Tòa nhà E3 khu Ngoại giao đoàn
Trung Tự, Số 6 Đặng Văn Ngữ, Đống Đa;
Phone: +84 (0) 4 3832 8570

14


Các tổ chức quốc tế - Họ là ai?
• Các tổ chức đa phương:
• Hệ thống của liên hiệp quốc: WHO;

UNICEF, UNFPA, ...
• Các ngân hàng phát triển: NH phát triển
châu Á (ADB), NH thế giới (WB).


• Các tổ chức song phương:
• SIDA, DFID, Ausaid, USAID, ....

• NGOs của nước ngoài!

15


16


Các tổ chức quốc tế - Họ hợp tác như
thế nào?
• Trợ giúp Kỹ thuật:

- Các dịch vụ: Giúp đỡ kỹ thuật,
nghiên cứu
- Hàng hóa, hiện vật: Cơ sở hạ tầng,
trang thiết bị

• Giúp đỡ tài chính:

- Quà tặng hoặc vốn vay
- Dự án

• Trợ giúp nhân đạo:
- Các tình huống khẩn cấp

17



18


19


Viện trợ phát triển
chính thức
ODA - Official Development Assistance

20


21

Tỷ lệ giải ngân: khoảng 64%


22


23


24


25


Tổng kinh phí từ ODA và INGOs cho ngành y tế (12/2013)
 Cam kết vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA): 1,5 tỉ USD
(42 chương trình/dự án)
 Tổ chức phi Chính phủ: 173 triệu USD (108 dự án)


×