Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Bai benh nghe nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.92 MB, 61 trang )

BỆNH NGHỀ NGHIỆP
TS. NGUYỄN BÍCH DIỆP
Viện Y học lao động và
Vệ sinh môi trường


Mục tiêu bài học


Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng:
1.
Trình bày khái niệm về bệnh nghề nghiệp, sự khác
nhau giữa các bệnh nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp
được hưởng chế độ bảo hiểm và bệnh tật thông
thường
2.
Nêu được các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở
Việt Nam hiện nay.
3.
Lập kế hoạch phòng ngừa và quản lý các bệnh nghề
nghiệp ở tuyến y tế cơ sở


TÌNH HÌNH BNN TRÊN THẾ GIỚI: BỨC
TRANH TOÀN CẦU

Ngày thế giới về AT & SK tại nơi làm việc:
28/4/2013 với chủ đề PC BNN


BỨC TRANH TOÀN CẦU


CÁC BỆNH BỤI PHỔI:
 Hàng triệu CN trên toàn thế giới tiếp tục có nguy cơ
bị các bệnh bụi phổi do tiếp xúc với bụi silic, amiang,
than, vv
 Bệnh bụi phổi có thời gian tiềm tàng dài và thường
không được phát hiện và báo cáo
 Các bệnh có liên quan (bệnh phổi tắc nghẽn mãn,
lao, ung thư) gây mất khả năng lao động và tử vong


BỨC TRANH TOÀN CẦU
CÁC BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN AMIANG:
 Các bệnh liên quan amiang (ARD) là bệnh bụi phổi
amiang, ung thư phổi liên quan đến amiang, ung thư
trung biểu mô
 ARD thường sau 10-40 năm mới phát triển thành
bệnh sau lần đầu tiếp xúc
 Mặc dầu đã cấm sử dụng amiang, nhưng hàng năm
vẫn có 2 triệu tấn amiang được sản xuất
 Ước tính từ Pháp, Đức, Ý, Thụy Sĩ và Hà Lan, con
số tử vong tích lũy do ung thư trung biểu mô là
200,000 trường hợp dự báo trong giai đoạn 19952029


CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ MỚI NỔI VÀ
NHỮNG THÁCH THỨC MỚI







Các yếu tố nguy cơ truyền thống (như bụi amiang,
vv) vẫn là gánh nặng cho sức khỏe người LĐ
Sự thay đổi về công nghệ, xã hội và tổ chức tại nơi
làm việc do quá trình toàn cầu hóa gắn liền với các
yếu tố nguy cơ mới nổi và những thách thức mới
Các BNN dạng mới như rối loạn cơ xương, rối loạn
sức khỏe tâm thần tăng lên mà không có các giải
pháp phòng ngừa, bảo vệ và giám sát


RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG (MSDs)






MSDs bao gồm cả Hội chứng ống cổ tay, chiếm 59%
toàn bộ BNN được phát hiện và ghi nhận, theo
Thống kê BNN của Châu Âu năm 2005
Hội đồng Châu Âu báo cáo, MSDs có số người nghỉ
việc cao nhất (chiếm 49,9% taonf bộ số nghỉ việc
trên 3 ngày) và số người mất khả năng LĐ cao nhất
(chiếm 60%)
Tại Hàn Quốc, MSDs tăng nhanh từ 1.634 trong
năm 2001 đến 5,502 trong năm 2010



Stress liên quan đến NN






Các nguy cơ về tâm lý xã hôi, stress liên quan NN là
các nguy cơ mới nổi và càn quan tâm
Strees có liên quan đến rối loạn cơ xương, tim mạch
và tiêu hóa
Công nhân có thể có lối sống không lành mạnh
(uống rượu, nghiện thuốc, vv) để đối phó với stress
NN
Khủng hoảng kinh tế làm tăng stress, lo lắng, trầm
cảm, và các rối loạn SK tâm thần khác, thậm chí dẫn
đến tự tử


TÌNH HÌNH BNN Ở VIỆT NAM

- 3 BNN dẫn đầu: Silicosis (20.302 TH); Điếc NN (4.569 TH); Sạm da
NN (629 TH)


KHÁM PHÁT HIỆN BNN


Một số khái niệm và định nghĩa



Bệnh nghề nghiệp: Bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại
của nghề nghiệp tác động đối với người lao động (Luật Lao
động, có hiệu lực 1/5/2013)



Bệnh nghề nghiệp đặc trưng: Chỉ gặp một số nghề nhất định



Bệnh nghề nghiệp không đặc hiệu: không nhất thiết có yếu tố
nghề nghiệp cũng có thể mắc bệnh



Thời gian bảo đảm: thời gian từ khi người lao động thôi tiếp
xúc với yếu tố độc hại mà vẫn còn khả năng phát bệnh để đảm
bảo cho đương sự vẫn được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội về
bệnh nghề nghiệp


So sánh BNN, BNN-BH và bệnh thông
thường



Yếu tố tiếp xúc




Tính chất mạn tính



Tần xuất cao ở một số nhóm
nghề nghiệp


Tiêu chí xét BNN được bảo hiểm


Bằng chứng khoa học của các nghiên cứu quốc tế



Bệnh nghề nghiệp có ở Việt Nam



Khả năng chi trả từ quỹ phúc lợi xã hội


Danh mục BNN được bảo hiểm trên
thế giới







Cộng hoà Pháp có 88 bệnh
Trung Quốc có 102 bệnh,
Liên Xô cũ là 54 bệnh và nhóm bệnh,
Cộng hoà Séc là 42 bệnh
Tổ chức lao động quốc tế (ILO) 2010:







BNN do các yếu tố hóa học: 41
BNN do các yếu tố vật lý: 7
BNN do các yếu tố sinh học, các bệnh truyền nhiễm và ký sinh
trùng: 9
BNN liên quan đến các cơ quan: 25 BNN: hô hấp: 12, da: 4; cơ
xương: 8; tâm thần: 2
Ung thư NN: 21
Bệnh khác: bệnh giật nhãn cầu mắt ở CN mỏ và các bệnh đặc
trưng khác liên quan đến NN và qui trình SX


Danh mục các BNN-BH ở Việt Nam
28 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm
(Ban hành kèm các Thông tư Liên bộ số 08-TTLB
ngày 19-5-1976,
Thông tư Liên bộ số 29-TTLB ngày 25-12-1991,
Quyết định số 167/BYT ngày 4-2-1997 của Bộ

Y tế, Quyết định số  27/QĐ-BYT ngày
21/9/2006 và Thông tư số 42/2011/TT-BYT
ngày 30 tháng 11 năm 2011 )



Nhóm I: các bệnh phổi - phế quản (5)


Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp



Bệnh bụi phổi atbet (amiăng)



Bệnh bụi phổi bông



Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp



Bệnh hen phế quản nghề nghiệp


Nhóm I: các bệnh phổi - phế quản (tiếp)










Bệnh bụi phổi silic
Yếu tố tác hại: bụi silic
Nghề nghiệp nguy cơ cao: khai thác chế tác đá, công nhân mỏ,
luyện kim…
Triệu chứng: khó thở, mệt mỏi xơ hoá phổi, tràn khí màng phổi
Khám bệnh nghề nghiệp sau 3 năm, 2 năm khám lại
Chẩn đoán: chụp phim X quang phổi 30 x 40cm
Thời gian bảo đảm: 5 năm
Dự phòng: giảm phơi nhiễm


Nhóm I: các bệnh phổi - phế quản (tiếp)


Bệnh bụi phổi amiăng (asbestosis)









Yếu tố tác hại: bụi amiăng
Nghề nghiệp nguy cơ cao: khai thác, sử dụng amiăng làm
sản phẩm cách nhiệt…
Triệu chứng: khó thở, mệt mỏi, ung thư phổi
Khám bệnh nghề nghiệp sau 5 năm, 3 năm khám lại
Chẩn đoán: chụp phim X quang phổi
Thời gian bảo đảm: 5 – 10 năm
Dự phòng: giảm phơi nhiễm


BỆNH BỤI PHỔI


Nhóm I: các bệnh phổi - phế quản (tiếp)


Bệnh bụi phổi bông








Yếu tố tác hại: bụi bông
Nghề nghiệp nguy cơ cao: công nhân dệt may, se sợi…
Triệu chứng: khó thở, mệt mỏi, hội chứng ngày thứ hai
Khám bệnh nghề nghiệp sau 3 năm, 2 năm khám lại

Chẩn đoán: đo chức năng hô hấp
Thời gian bảo đảm từ 6 tháng – 1 năm tùy thể
Dự phòng: giảm phơi nhiễm


Nhóm I: các bệnh phổi - phế quản (tiếp)


Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp








Yếu tố tác hại: bụi, hoá chất
Nghề nghiệp nguy cơ cao: công nhân dệt may, se sợi…
Triệu chứng: khó thở, mệt mỏi
Khám bệnh nghề nghiệp sau 3 năm, 2 năm khám lại
Chẩn đoán: đo chức năng hô hấp
Thời gian bảo đảm: 12 tháng
Dự phòng: giảm phơi nhiễm


Nhóm I: các bệnh phổi - phế quản (tiếp)


Bệnh hen phế quản nghề nghiệp









Yếu tố tác hại: bụi bông, các hạt bột mì, chè, thuốc lá, len,
các chất tẩy rửa, kháng sinh
Nghề nghiệp nguy cơ cao: công nhân dệt may, se sợi…
Triệu chứng: hen phế quản điển hình
Khám bệnh nghề nghiệp sau 3 năm, 2 năm khám lại
Chẩn đoán: đo chức năng hô hấp, test dị nguyên
Thời gian bảo đảm: 7 ngày
Dự phòng: giảm phơi nhiễm


Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề
nghiệp (10)






Nhiễm độc chì và các hợp chất của chì
Nhiễm độc Benzen và các hợp chất đồng đẳng
Nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất của thuỷ ngân
Nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan

Nhiễm độc TNT


Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề
nghiệp (tiếp)


Nhiễm độc Asen và các hợp chất của asen nghề nghiệp



Nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp



Nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp



Nhiễm độc các bon monoxit



Nhiễm độc Cadmium nghề nghiệp


Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề
nghiệp (tiếp)



Nhiễm độc chì và các hợp chất của chì









Yếu tố tác hại: chì và các hợp chất của chì
Nghề nghiệp nguy cơ cao: khai thác, chế
biến quặng chì, đúc chữ in bằng hợp kim chì,
pha chế và sử dụng sơn pha chì, tráng men
và in hoa đồ gốm bằng hợp chất chì…
Triệu chứng: đau bụng chì, thiếu máu, tăng
huyết áp, viêm dây thần kinh thị giác, viêm
màng não, viêm não, viêm đa dây thần
kinh…
Chẩn đoán: lâm sàng, xét nghiệm
Thời gian bảo đảm: 30 ngày đến 1 năm
Dự phòng: giảm phơi nhiễm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×