Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG NGHÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 18 trang )

Nhóm 4

HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
TRONG NGHÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ
Ở VIỆT NAM


I. Tình hình phát triển của công nghiệp ô tô Việt Nam

 Thực trạng phát triển của ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam

Ngành công nghiệp ô tô Việt nam chỉ thực sự hình thành từ những năm 90


Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: tổng
vốn đầu tư của 14 doanh nghiệp FDI là 920 triệu
USD, năng lực sản xuất 220.000 xe/năm, sản xuất
chủ yếu xe du lịch, xe đa dụng, xe tải;

Các doanh nghiệp trong nước: hơn 30 doanh
nghiệp đầu tư sản xuất, lắp ráp ô tô với tổng số
vốn khoảng 2.500 tỉ đồng. Chủ yếu sản xuất các
loại ô tô bus, xe khách, xe tải nhỏ và nặng, các
loại xe chuyên dùng.


Sản lượng ôtô sản xuất trong nước giai đoạn 2012 – 2015
(chiếc)

60000
50000


40000

40470

40920

2012

2013

48871

50000

2014

2015

30000
20000
10000
0
Chiếc

(Nguồn: 0CIA)


Sản lượng ôtô Việt Nam và các nước trong khu vực năm 2015 (nghìn
chiếc)


2000
1800
1600
1400
1200
1000
800
600
400
200
0

Nghìn chiếc

(Nguồn: 0CIA)


Ngành công nghiệp ôtô Việt Nam hơn 10
năm qua đã dẫm chân tại chỗ

Nguyên nhân: ngành công nghiệp sản xuất linh kiện phụ trợ kém

Cần phải phát triển ngành công nghiệp phụ trợ thì ngành ô tô mới có thể
cạnh tranh được




Định hướng phát triển của công nghiệp ô tô ở Việt Nam


Trong giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035



Tập trung vào các bộ phận quan trọng, hàm lượng công lượng công
nghệ cao để phục vụ nhu cầu của thị trường trong nước, thay thế xe
nhập khẩu, tiến tới xuất khẩu



Tỷ lệ nội địa hóa đến năm 2020 đạt 60% đối với một số dòng xe



Đến năm 2035 đạt đến 80% tỷ lệ nội địa hóa xe do Việt Nam sản
xuất.


II. Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ vào nghành công nghiệp ô tô Việt Nam

Những thành tựu đạt được
Trước thập kỉ 90

Việt Nam chưa có ngành công nghiệp ôtô nào

11 liên doanh
Gần 15 năm hình thành và

Trên 60 doanh nghiệp lắp rắp và sửa chữa


phát triển

xe ô tô
Hơn 25 hợp đồng chuyển giao công nghệ
đã được thực hiện kèm theo các dự án đầu

Các nhà sản xuất đã tung ra thị trường Việt

Đến nay

Nam:
50 kiểu xe các lạo các cỡ thuộc 50 nhãn mác
tên tuổi trên thế giới

Giảm được số lượng xe nhập khẩu, tiết kiệm cho Nhà nước một
lượng ngoại tệ đáng kể.


Hàn Quốc chuyển giao công nghệ :





Taọ khuôn đồng thời cho khung ô tô
Ghế làm mát và sưởi nhiệt
Điều hòa không khí lưu động trên xe hơi,...

Miễn phí




Việc chuyển giao công nghệ sẽ được tiến hành dưới hình
thức dự án hợp tác nghiên cứu chung giữa hai nước.



Chính phủ Hàn Quốc sẽ hỗ trợ hoàn toàn kinh phí cho các
dự án này.




Nhờ có hoạt động chuyển giao công nghệ, Việt Nam đã tự sản xuất và cung
cấp được khá nhiều loại xe sử dụng trong nước, giảm số lượng xe nhập khẩu.




Công ty Toyota Việt Nam đã thực hiện được tốt nhất các hoạt động
chuyển giao công nghệ ôtô vào Việt Nam



Vios

Toyota đã sản xuất lắp ráp 6 model xe tại Việt Nam:

Corolla



 Những mặt hạn chế
Ngành ô tô Việt Nam nói chung và chuyển giao công
nghệ ô tô nói riêng vẫn chưa có bước tiến nào đáng
kể.

Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều có công
nghệ trình độ gần như nhau

Số lượng doanh nghiệp tham gia sản xuất linh kiện
còn rất ít


III. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
công nghệ trong ngành công

chuyển giao

nghiệp ô tô trong những năm tới

1. Phát triển nguồn nhân lực

Tiếp tục cải cách và hoàn thiện hệ thống đào tạo R&D theo hướng gắn liền với nghiên cứu.

Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư cũng như các chuyên gia nước ngoài

Tổ chức khuyến khích hỗ trợ thành lập các trung tâm tư vấn về chuyển giao công nghệ, các
trung tâm chuyên đào tạo những kiến thức cơ bản về đàm phán, ký kết hợp đồng, .....



2. Tiếp tục hoàn thiện chính sách tài chính

Hằng năm nhà nước công bố danh mục các dự án phát triển nhập công
nghệ mới và kêu gọi vốn.

Xây dựng chính sách khuyến khích chi tiêu các loại chi phí “tích cực”

Khuyến khích các doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư cải tiến, đổi mới công nghệ, nhập công
nghệ mới

Miễn giảm thuế với những nhà đầu tư nước ngoài đem vào Việt Nam công nghệ thật sự tiên
tiến


Chính sách thuế phải có ưu tiên
cho những sản phẩm có tỷ lệ nội
địa hóa cao.

Yêu cầu những nhà đầu tư nước

Trong chính sách nhập khẩu

ngoài, khi xuất trình dự án đầu tư

không nên cho nhập SKD mà chỉ

phải có kế hoạch nội địa hóa.

cho nhập từng CKD trở lên


3. Tiếp tục
hoàn thành
chính sách
nội địa hóa


4. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp - bản quyền

Phối hợp với các cơ quan để sử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm quyền sở
hữu công nghệ đã được bảo hộ của nước ngoài tại Việt Nam


5. Bảo vệ môi trường

Nhanh chóng cụ thể hóa các quy định của luật bảo vệ môi trường đã được ban hành, triển
khai những biện pháp cụ thể đã được dự kiến.

Có chính sách về ưu đãi cụ thể về tín dụng, miễn giảm thuế đối với doanh nghiệp nước ngoài nào thực hiện
cải tiến công nghệ, chuyển giao công nghệ về môi trường, sản xuất các thiết bị bảo vệ môi trường.

Giải quyết hài hòa mâu thuẫn giữa hiệu quả tài chính (lợi ích ngắn hạn) khi nhập công
nghệ - thiết bị cũ với các yêu cầu nghiêm ngặt về bảo vệ môi trường


VI. Kết luận

Hoạt động chuyển giao công nghệ ôtô từ nước ngoài vào Việt Nam đã có những kết
quả nhất định.Ngành công nghiệp ôtô được nâng cao trình độ công nghệ sản xuất và
lắp ráp, trang thiết bị tiên tiến hơn, làm tăng số lượng và đa dạng hóa sản phẩm ôtô
và phụ tùng ôtô


Ngành công nghiệp trở thành ngành chủ chốt của nền kinh
tế



×