Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

BÁO CÁO THỰC HÀNH LẬP KẾ HOẠCH Y TẾPHÒNG CHỐNG ĐUỐI NƯỚC CHO HỌC SINH XÃ DƯƠNG XÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.78 KB, 24 trang )

Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Bộ môn Quản Lý Y Tế- Lập kế hoạch y tế

BÁO CÁO THỰC HÀNH LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ
PHÒNG CHỐNG ĐUỐI NƯỚC
CHO HỌC SINH XÃ DƯƠNG XÁ

Nhóm 4- CNCQK10:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Lê Quỳnh Chi
Lê Thị Giang
Nguyễn Thị Hồng
Mai Thị Châu Linh
Phạm Thị Thành
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Mai Thị Huyền Trang
Nguyễn Thu Hằng
Chu Thúy Quỳnh
Nguyễn Minh Tuấn

Hà Nội


2012


XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CAN THIỆP
Địa điểm: xã Dương Xá, huyện G.

NỘI DUNG
Hoạt động 1:Thu thập thông tin để đánh giá tình hình tại xã Dương Xá
1. Tình hình kinh tế, văn hóa và xã hội của xã Dương Xá.
a. Vị trí địa lý
 Là một xã nằm phía đông nam của huyện G
 Tiếp giáp:
• Phía Bắc giáp thị trấn Trâu Qùy
• Phía Nam giáp xã Như Quỳnh - Tỉnh H
• Phía Tây giáp xã Đa Tốn, Kiêu Kỵ

Phía Đông giáp xã Dương Quang.

b.

Dân số
Tính đến tháng 11/2008:


Toàn xã có 6 thôn và 4 cụm dân cư với 2.815 hộ gia đình, 12.643 nhân khẩu.

Địa Phương
Thông số
Tỷ lệ sinh thô (%)
Tỷ lệ chết thô (%)




Thôn Dương Xá(2008)

Cả nước (2008)

1,7

16,7

0,495

5,3

Trong xã có 3568 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi) chiếm 28,22% và 1092
trẻ em dưới 5 tuổi chiếm 8,6% tổng số nhân khẩu.

c. Kinh tế


Tổng diện tích đất tự nhiên là 487,67 ha.Trong đó 1 nửa dành cho đất nông nghiệp




Nghề phụ: Sản xuất hành khô và nuôi cá




Xã hiện có hơn 30 cơ quan xí nghiệp trung ương và địa phương,



Có đường quốc lộ 5 đi qua,
=>Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế của xã.



Bình quân thu nhập một hộ trong năm 2008 là: 33,64 triệu đồng, thu nhập bình quân
đầu người là: 8,030 triệu đồng/ năm.

d. Văn hóa, xã hội
-

Xã hiện có 4 trường học (1 trường mầm non, 1 trường tiểu học, 1 trường
THCS, 1 trường THPT) với tổng số 5590 học sinh đều đã được công nhận đạt
tiêu chuẩn quốc gia.
=>Điều đó cho thấy nền giáo dục ở đây đã đảm bảo cả về số lượng và chất

lượng, hầu hết trẻ đến tuổi đều được đến trường.
2. Tình hình y tế của trạm y tế xã Dương Xá
a) Thông tin chung về trạm y tế

Bộ máy tổ chức trạm y tế xã

Nhân lực y tế

1 bác1sỹ
y tá điều1 dưỡng

y sỹ học dân
1 nữ
tộchộ sinh1 y tá HC1 y sản nhi

Cơ sở hạ tầng

Hành
chính

Dịch vụ y tế


• Trong năm 2008, tổng số lượt khám chữa bệnh là:2534 lượt, trong đó hay gặp nhất

là các bệnh đường hô hấp. Toàn xã không có bênh nhân sốt rét, TYT xã hiện đang
quản lí 5 bệnh nhân lao, trong đó các ca điều trị khỏi 3 bệnh nhân. Đặc biệt trong
3 năm gần đây có 7 trường hợp tử vong do đuối nước, 2 trong số đó là học sinh
tiểu học.


b)




Các hoạt động của trạm y tế
Triển khai 30 chương trình y tế
Chương trình tiêm chủng mở rộng ( 100% trẻ được tiêm chủng đủ 6 bệnh)
Phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi ( 100% trẻ được theo dõi cân


nặng và tình trạng dinh dưỡng)
• Nha học đường( hàng năm có chương trình khám rang miệng cho học sinh xã và
được duy trì đều đặn)
• Phòng chốn sốt rét
• Phòng chống HIV/AIDS
3.Thông tin về tình hình sức khỏe của người dân
Dựa vào thông tin thu được, nhận thấy có 7 vấn đề nổi cộm tại xã năm 2008 , cụ thể như
sau:

Vấn đề HIV/AIDS

Vấn đề bệnh sốt xuất huyết

Vấn đề sinh con thứ 3

Tình hình sức khỏe nổi cộm tại xã

Vấn đề nhiễm khuẩn sinh sản (NKSS)

Vấn đề đuối nước

Vấn đề cận thị
học đường

Vấn đề vệ sinh răng miệng

 Vấn đề nhiễmHIV/AIDS
Thực trạng
• Tính từ năm 2005 đến nay trên địa bàn xã có 62 ca nhiễm HIV, trong đó 25


trường hợp đã chuyển sang AIDS (40.3%). Trạm y tế xã đang quản lý và
điều trị nhiễm trùng cho 7 đối tượng nhiễm HIV




Đối tượng nhiễm HIV chủ yếu là đối tượng trong độ tuổi phân bố từ 25-40.
Không có đối tượng là học sinh còn trong độ tuổi đi học, chủ yếu là những

người nghiện chích ma túy ( 73% số nhiễm ).
• Tỷ lệ người dân trong xã có hiểu biết đúng về HIV/AIDS chỉ đạt 27,3%
 Vấn đề tồn tại
• Tất cả các trường hợp nhiễm HIV chưa được điều trị ARV
• Khó khăn trong việc quản lý người nhiễm
• Sự kỳ thị của cộng đồng với các trường hợp nhiễm HIV/AIDS .
• Biện pháp phổ biến để phòng chống HIV/AIDS là sử dụng bao cao su khi
quan hệ tình dục chỉ chiếm 67.3% .
 Vấn đề sinh con thứ3

 Năm 2008, tỷ lệ sinh con thứ 3 trên địa bàn xã là 17.9%, đứng thứ 4 trong

toàn huyện.
 Tỷ lệ sinh con thứ 3 trên toàn quốc năm 2008 là 10.77%.
 Chính quyền xã chưa có chế tài cụ thể trong xử phạt việc sinh con thứ 3.

 Vấn đề đuối nước


 Toàn xã có 21 ao hồ, 100% không có biển báo nguy hiểm, 75% không có


rào chắn.

Khảo sát ở đối tượng trẻ em
(7-15 tuổi) tháng 3 năm
Tỷ lệ
Tỷ lệ trẻ được phỏng vấn thường xuyên chơi ở

2008 ở hai thôn Dương
Đanh và Dương Đá
69,2%

quanh ao, hồ.
Tỷ lệ trẻ được phỏng vấn không biết bơi.
Tỷ lệ trẻ không được dạy các kỹ năng về phòng

72%
90%

chốngđuối nước.
Tỷ lệ trẻ đã từng bị rơi xuống ao.
Tỷ lệ trẻ bị rơixuống nước 1 lần.
Tỷ lệ trẻ bị rơixuống nước 2 lần.
Tỷ lệ trẻ bị rơixuống nước 3 lần.
Tỷ lệ người dân cho rằng đuối nước là vấn đề

28,2%
73%
18%
Hơn 9%
91,4%


nghiêm trọng.
Tỷ lệ người dân trả lời biết cách sơ cấp cứu nạn

60%

nhân bất tỉnh do đuối nước.

-

Vấn đề tồn tại:
Kĩ năng thực hành sơ cứu nạn nhân còn yếu
Chính quyền xã và các ban ngành đoàn thể chưa quan tâm và chưa có nhận
thức đúng đắn về mức độ nghiêm trọng của vấn đề



Vấn đề cận thị học đường

Mỗi năm 2 lần trạm y tế xã tổ chức khám sức khỏe toàn diện cho học sinh.
Qua thống kê báo cáo của 2 đợt khám năm 2008, nhận thấy:
- tỷ lệ cận thị học đường của học sinh trong xã ở mức cao và tăng qua từng cấp
học.


Đây là một vấn đề đáng lo ngại nên cần có một chương trình can thiệp mở rộng và quy

mô lớn hơn về vấn đề cận thị học đường.
 Vấn đề vệ sinh răng miệng


-

Kiến thức và thực hành vệ sinh răng miệng (VSRM) của học sinh còn yếu

.Cụ thể:
- Tại trường tiểu học:
+ Có 33,1% học sinh được phỏng vấn trả
lời rằng: không nhất thiết phải VSR việc
VSRM đối với các em là theo sở thích.
+Tỷ lệ học sinh biết về phương pháp đánh
răng đúng cách chỉ đạt 48%.
+ Tỷ lệ học sinh có kiến thức đúng về VSRM
là 38,4%
+Tỷ lệ học sinh được cha mẹ nhắc nhở VSRM
thường xuyên là 54,4%

Biểu đồ so sánh tỉ lệ cận thị học đường của học sinh các cấp học tại
Xã Dương Xá

Vấn đề tồn tại:




Nhận thức của cộng đồng về chăm sóc răng miệng cho trẻ em chưa cao (Nhiều
trẻ không được bố mẹ hướng dẫn và nhắc nhở VSRM cũng như không được



đưa tới các cơ sở y tế để khám chữa răng).

Chưa có đầy đủ trang thiết bị y tế để thực hiện chăm sóc răng miệng ban đầu.

Thuận lợi:
 Được sự quan tâm của chính quyền địa phương và các ban ngành
 Các hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về sức khỏe

học đường, phòng chống các bệnh răng miệng và các bệnh về mắt được BGH nhà
trường, các thầy cô giáo và PHHS rất hưởng ứng và ủng hộ.


Vấn đề nhiễm khuẩn sinh sản(NKSS)

Biểu đồ thống kê sổ khám bệnh phụ khoa của trạm trong năm 2008

Thực trạng:


Năm 2008, có 688 lượt người tới khám và điều trị



Trong hai đợt khám chiến dịch có 148 trường hợp mắc NKSS trong tổng số 300
người tới khám (49.33%)



Cuối năm 2008, tỷ lệ phụ nữ mắc NKSS của xã Dương Xá đứng thứ 3 toàn huyện




Kiến thức và thực hành phòng chống NKSS:
o Điều tra 102 phụ nữ có chồng tuổi từ 15-49, chỉ có 22.5% đối tượng có kiến

thức đúng về phòng bệnh
o Tỉ lệ phụ nữ không biết các hậu quả của bệnh như: ung thư cổ tử cung, vô

sinh, ảnh hưởng đến quá trình mang thai, chửa ngoài tử cung… chiếm 85%
o Tỉ lệ phụ nữ đi khám phụ khoa định kì thấp (17%)

Nguyên nhân:




Phụ nữ không được tiếp cận thường xuyên với các chương trình truyền
thông về chăm sóc sức khỏe sinh sản



Các buổi nói chuyện về kiến thức và cách phòng tránh NKSS tuy có cao
nhưng vẫn còn ít (2 buổi/ năm, mỗi buổi có khoảng 60 phụ nữ tham gia )



Điều kiện vệ sinh môi trường còn yếu kém

Cần phải có nhiều chương trình y tế hơn nữa nhằm nâng cao kiến thức và thái độ thực
hành của phụ nữ có chồng (15-49)




Sốt xuất huyết

Biểu đồ thể hiện số ca mắc sốt xuất huyết của xã Dương Xá năm 2008
Nguyên nhân:
 Do địa bàn xã khá trũng, nhiều ao hồ nhưng rác thải không được thu gom và xử lý

nên hệ thống thoát nước không tốt, rất dễ bị ngập nước nhiều ngày nếu có mưa t
 Ý thức vệ sinh môi trường của người dân trong xã cũng rất kém.
===Đây là yếu tố rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của muỗi Anophen Aades
truyền bệnh làm cho nguy cơ bùng nổ dịch cao hơn, qui mô rộng hơn.

4.Các thông tin cần thu thập thêm


Để đánh giá 1 cách khái quát nhất tình hình sức khỏe tại xã Dương Xá.nhóm nhận thấy
cần thu thập thêm những thông tin:

STT

Nội dung Thông tin cần thu thập
Nguồn thu thập
thông tin
thêm

Phương
pháp
thu
thập


Phỏng vấn;
bảng hỏi tự
điền.
Xem báo cáo
của UBND,
tin Thông tin về môi trường
về tại xã (mức độ ô nhiễm UBND xã + quan sát + quan sát trực
người dân
tiếp, phỏng
không khí, nước,…)
vấn
người
dân
Các vấn đề sức khoẻ
Người dân
người dân quan tâm

1

2

3

4

Thông
chung


Cơ cấu dân số theo độ

UBND xã
tuổi

Xem báo cáo
của UBND

Thống kê theo các đường
Số liệu của TYT
lây HIV/AIDS

Điều tra sổ
sách tại TYT

Vấn
đề
HIV/AIDS
Tỷ lệ mắc , tỷ lệ tử vong Đánh giá của chương Tra cứu trên
ở xã
HIV/AIDS trên toàn quốc trình phối hợp của Liên
internet.
hợp quốc về HIV/AIDS
Vấn
đề
sinh
con
thứ ba

Tỷ lệ, tỷ suất sinh con thứ
ba một số năm trước Báo cáo, sổ sách của Thống kê
chính quyền xã

trong xã

Tỷ lệ đuối nước của quốc
Đuối nước gia
của trẻ em
từ
6-15
Số trẻ em trong độ tuổi 6tuổi
15 tuổi

Theo cục Y tế dự phòng Tra cứu trên
của Bộ Y tế.
internet.
Danh sách học sinh tại
Điều tra sổ
trường tiểu học và trung
sách.
học.


Số liệu từ phòng y tế của Điều tra sổ
Tình trạng Mức độ sâu răng
trường học
sách
sâu răng ở
trẻ lứa tuổi Số trẻ lứa tuổi đi học
Điều tra sổ
Số liệu của UBND xã
tiểu học
không được đến trường

sách

5

Tỷ lệ mắc bệnh phụ khoa Số liệu thống kê
ở phụ nữ toàn quốc
ngành y tế

của

Vấn
đề
nhiễm
khuẩn
đường sinh Thống kê về các nguyên
sản
nhân gây bệnh nhiễm
Thống kê từ trạm y tế xã
khuẩn đường sinh sản
thường gặp.

6

Vấnđề
Tỷ lệ hiểu biết về bênh Tạp chí Y tế Công cộng
bệnh
sốt sốt xuất huyết của người
xuất huyết dân

7


Tra cứu trên
internet

Điều tra số
liệu thống kê
có sẵn của
trạm y tế
Tìm trên thư
viện trường

Hoạt động 2.Xác định vấn đề ưu tiên can thiệp
1. Các vấn đề sức khỏe cần can thiệp

STT

Vấn đề

Kết quả biểu quyết
Lần 1

1
2
3

Kiến thức và thái độ thực hành phòng
chống HIV của người dân xã Dương Xá còn
thấp, chỉ đạt 27,3% năm 2008
Tỉ lệ sinh con thứ 3 ở phụ nữ xã Dương Xá
cao, 17,9% năm 2008

Tỉ lệ đuối nước ở học sinh(6-15 tuổi ) tại xã
Dương Xá năm 2008 cao, 28,2%

Lần 2

Lần 3

Kết
quả


4

Tỉ lệ cận thị học đường ở học sinh THPT
của xã năm 2008 cao 29,3%

5

Tỉ lệ sâu răng ở học sinh tiểu học còn cao,
63% năm 2008 ở xã Dương Xá

6

Phụ nữ tuổi từ 15-49 kiến thức và thực
hành phòng chống NKSS ở xã còn kém, chỉ
đạt 22,5% năm 2008
Số ca mắc sốt suất huyết tại xã Dương Xá
tăng cao đột biến (87 ca/ năm 2008)

7


2.Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên và lí giải
Sau khi biểu quyết, nhóm đã chọn được 5 vấn đề cần giải quyết từ các vấn đề trên.
Từ đó, để xác định vấn đề ưu tiên can thiệp,nhóm đã sử dụng hệ thống thang điểm cơ bản dựa
vào 3 yếu tố sau:
• Yếu tố A: Phạm vi vấn đề
• Yếu tố B: Mức độ nghiêm trọng của vấn đề
• Yếu tố C: Hiệu quả của can thiệp
Với công thức tính theo thang điểm cơ bản để xác định vấn đề ưu tiên- Basic Priority Rating
Rystem

BPRS = (A +2B) x C

Phạm vi
(A)

Mức độ
nghiêm
trọng (B)

Hiệu quả
(C)

(A +2B) xC

Kiến thức và thái độ thực hành
phòng chống HIV của người
dân xã Dương Xá còn thấp, chỉ
đạt 27,3% năm 2008
Tỉ lệ đuối nước ở học sinh(6-15

tuổi ) tại xã Dương Xá năm
2008 cao, 28,2%

9

9

2

54

Tỉ lệ cận thị học đường ở học
sinh THPT của xã năm 2008
cao 29,3%

6

Vấn đề

Thứ tự ưu tiên

5
7

8

6

138
1


6

5

90
4


Phụ nữ tuổi từ 15-49 kiến thức
và thực hành phòng chống
NKSS ở xã còn kém, chỉ đạt
22,5% năm 2008
Số ca mắc sốt suất huyết tại xã
Dương Xá tăng cao đột biến
(87 ca/ năm 2008)



7

9

4

100
3

9


9

4

108
2

Bảng lí giải việc cho điểm

Vấn đề

Lí do
Phạm vi (A)

Kiến thức và thái độ thực
hành phòng chống HIV của
người dân xã Dương Xá còn
thấp, chỉ đạt 27,3% năm
2008

Nghiêm trọng (B)

Người dân
trong xã

có tới 63 ca nhiễm trên
toàn xã, đây là con số lớn
- có nhiều yếu tố nguy cơ lây
truyền HIV/AIDS
- tỉ lệ hiểu biết đúng và

phòng bệnh còn thấp

Hiệu quả (C)
- khó can thiệp vì đối tượng
mắc HIV không hợp tác
- người dân kỳ thị
- vận động nhân dân phòng
bệnh và phát hiện bệnh nhờ các
phương tiện y học là khó
- khó khăn trong việc quản lý
người nhiễm
-tổ chức xét nghiệm HIV cho dân
có thu phí


Tỉ lệ đuối nước ở học sinh(615 tuổi ) tại xã Dương Xá
năm 2008 cao, 28,2%

Tỉ lệ cận thị học đường ở học
sinh THPT của xã năm 2008
cao 29,3%

Phụ nữ tuổi từ 15-49 kiến
thức và thực hành phòng
chống NKSS ở xã còn kém,
chỉ đạt 22,5% năm 2008

- ao hồ không có rào chắn,
đây là yếu tố nguy cơ hang
đầu dẫn tới tỉ lệ đuối nước

gia tăng
Tất cả trẻ em - 28.2% trẻ được hỏi đã
trong lứa tuổi từng bị rơi xuống ao
6-15 tuổi
- 72% trẻ không biết bơi
- 90% trẻ không được dạy
về kỹ năng phòng chống
đuối nước
- là vấn để chưa được
người dân và chính quyền
xã quan tâm đúng đắn

-29,3% học sinh THPT bị
cận thị

-đối tượng trung học phổ thông là

-148 trường hợp mắc bệnh,
đây là con số lớn
-102 phụ nữ có chồng có
kiến thức thực hành nhiễm
khuẩn sinh sản còn kém
-85% không biết tới hậu
quả của bệnh
-17% phụ nữ đi khám phụ
khoa định kỳ thấp

-nguồn nước bị ô nhiễm
- phụ nữ ở xã còn ngại tham
gia các chương trình chăm sóc

sức khỏe sinh sản( yếu tố tâm
lý)
-do lao động trong môi trường
ô nhiễm( phải làm nông
nghiệp)
-các biện pháp truyền thông ở
xã chưa được người dân hưởng
ứng
-vấn đề rác thải chưa được giải
quyết gây ra tình trạng ứ đọng
nước
-cần nguồn lực lớn về nhân lực
và vật lực để can thiệp
- tổ chức buổi vệ sinh môi
trường, phun thuốc diệt muỗi

Học sinh
trung học
phổ thông

phụ nữ trong
độ tuổi sinh
sản

-tăng cao đột biến từ 4 ca
năm 2007 lên 87 ca năm
2008

Số ca mắc sốt suất huyết tại
xã Dương Xá tăng cao đột


Toàn dân
trong xã

- là xã nông nghiệp nên có tiềm
lực về vật lực sẵn có để xây
dựng rào chắn xung quanh ao
hồ và nắp đậy mặt giếng, hồ
nước
-có nhiều ao hồ, dễ tổ chức các
buổi tập bơi cho trẻ em
- người dân đa số là nông dân
nên dễ truyền đạt qua hình thức
tuyên truyền ở nhà văn hóa,
qua loa đài
- đối tượng là học sinh nên dễ
truyền đạt qua kênh nhà
trường, với các hình thức vui
nhộn

đối tượng khó can thiệp về mặt
tâm lý
- đời sống còn khó khăn nên tổ
chức chiến dịch xây dựng góc học
tập đủ tiêu chuẩn là khó
- không thể can thiệp vào đối
tượng phu huynh vì đối tượng này
đi làm không thể nhắc nhở con cái
họ
- tổ chức buổi khám mắt và điều

trị với sự hỗ trợ của tuyến trên có
thu phí


có thu phí

biến (87 ca/ năm 2008)

Người điều hành

Hoạt động 3: Phân tích các bên liên quan

Ngườisách
hỗ các
trợbên liên quan
Danh
Đoàn thanh niên và các hội, ban nghành

Đối tượng đích

Giảm tỉ lệ đuối nước ở trẻ (6-15 tuổi) ở xã Dương Xá, huyện Gia Lâm,

Người thực hiện
Người dân, trẻ em từ 6-15 tuổi


Bảng phân tích các bên liên quan đến vấn đề cần can thiệp

Bảng tổng hợp các bên liên quan đến vấn đề cần can thiệp
Bên liên quan


Vai trò

Mối quan tâm

Phạm vi ảnh hưởng

Cục phòng chống
tai nạn thương
tích

Đơn vị tài
trợ,giám sát về
tiến độ và hỗ trợ
về kỹ thuật

Các hoạt đông
được triển khai tốt
có hiệu quả.

Toàn CT

Ủy ban nhân dân


Hỗ trợ và cấp
phép

Giảm số trường
hợp đuối nước.


Toàn CT

Phòng y tế

Đơn vị hỗ trợ

Nâng cao kiến thức
phòng chống đuối
nước cho trẻ,và kỹ
năng sơ cứu đuối
nước.

Toàn CT

Nhóm thực hiện
chương trình

Điều hành dự án

Dự án được thực
thi hiệu quả

Toàn CT


Trẻ em từ 7-15
tuổi

Người dân,gia

đình

Cán bộ y tế xã

Tình nguyện viên

Ban giám hiệu
Trường học
Đoàn thanh niên
và các hội, ban
nghành

Đối tượng hưởng
lợi
Đối tượng hưởng
lợi. Đóng góp

ủng hộ tham gia
chương trình
chăm sóc con

Nhận được các
kiến thức và kỹ
năng phòng chống
đuối nước.
Nhận được kĩ năng
phòng chống đuối
nước.Trẻ em có
môi trường vui
chơi an toàn.


Toàn CT

Toàn bộ chương trình

Trực tiếp thực
hiện

Nâng cao kiến thức
phòng chống đuối
nước cho trẻ,và kỹ
năng sơ cứu đuối
nước.

Toàn bộ chương trình

Trực tiếp thực
hiện

Nâng cao kiến thức
phòng chống đuối
nước cho trẻ,và kỹ
năng sơ cưu đuối
nước.

Giai đoạn thực hiện

Hỗ trợ thực hiên

Nâng cao kiến thức

cho học sinh về
phồng chống tai
nạn đuối nước.

Trong giai đoạn thực
hiện và sau này

Hỗ trợ thực hiện

Có các hoạt động
vui chơi lành mạnh
cho trẻ em.

Trong giai đoạn thực
hiện và sau này


Kĩ thông
năng truyền
Tần suất truyền
thấp thông yếu
Hoạt động 4: Phân tích vấn đề tìm nguyên nhân gốc rễ
Để phân tích sâu vấn đề tìm ra nguyên nhân dẫn đến Tỉ lệ đuối nước ở học sinh (6-15
tuổi ) tại xã Dương Xá năm 2008 cao, 28,2%, nhóm quyết định sử dụng kĩ thật phân tích
theo cây vấn đề

Cây vấn đề

Không có địa điểm và




Hoạt động 5: Xác định mục tiêu can thiệp

1.

Mục tiêu chung:

Giảm tỉ lệ đuối nước ở trẻ (6-15 tuổi) ở xã Dương Xá, huyện G từ 28,2%tháng 09 năm
2008 xuống còn 10% tháng 9 năm 2009
2.

Mục tiêu cụ thể:

+ Tăng tỷ lệ trẻ 7-15 tuổi được giáo dục về phòng tránh đuối nước (kiến thức về đuối
nước, làm gì khi gặp trường hợp đuối nước, tự bảo vệ bản thân trước nguy cơ đuối nước)
từ 10% lên 80% (9/2008-9/2009)

+ Đảm bảo 100% ao hồ có rào chắn và biển báo nguy hiểm (từ 9/2008 đến 9/2009)
+ Tăng tỷ lệ người dân trong xã biết cách phòng tránh và sơ cấp cứu đúng cách về đuối
nước tại cộng đồng cho trẻ trong độ tuổi 7-15 lên 70%(cả giai đoạn)

+ nâng cao kiến thức của người dân về phòng tránh đuối nước ( hiểu và biết cách phòng
tránh đuối nước, biết rõ sự nguy hiểm của đuối nước và nguy cơ cao trẻ bị đuối nước )
+Tăng tỉ lệ trẻ biết bơi từ 28% lên 70% (từ tháng 9/2008 đến tháng 9/2009)


Hoạt động 6: Lựa chọn giải pháp
Nguyên nhân gốc rễ


Giải pháp

Phương pháp
thực hiện

Hiệu Khả Tích Thực
quả

thi

số hiện

Tổ chức họp phụ huynh để nâng cao nhận thứuc về tầm quan trọng của việc phòng chống đuối nước.

5 2 10 K

Thiếu sự phối hợp của gia đìnhTăng
và nhà
cường
trường.
sự liên kết giữa gia đình và nhà trường.
Tổ chức các buổi dã ngoại
khóa dạy bơi và các kỹ năng
sơ cứu cho học sinh.

5 4 20 C

Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về phòng chống đuối nước cho từng hộ gia đình (có phần thưởng).

5 3 15 K


ương Xá, từ 28,2% tháng 9 năm 2008 xuống còn 10% tháng 9 năm 2009

Truyền thông trực tiếp đến từng hộ gia đình.
Truyền thông chưa hiệu quả.

5 2 10 K

Đẩy mạnh công tác truyền thông.
Truyền thông qua loa phát thanh

5 4 20 C

Dán poster, phát tờ rơi, sách mỏng về các biện pháp phòng chống đuối nước.

5 4 20 C
Tăng cường phổ biến về kiến thức đuối nước trong các buổi sinh hoạt tổ, thôn, xóm…

4 5 20 C

Tậnhiểm
dụng( rào
nguồn
lực,biển
vật báo…)
lực của địa phương.
hiều ao hồ không có biện pháp bảo
Xâyvệ,
dựng
cảnhhệbáo

thống
nguy
cáchiểm
biện(rào
phápchắn,
bảo vệ,
biểncảnh
báo…).
báo nguy
chắn,

4 5 20 C
3 3 9 K

Đào tạo thông qua giám sát thường xuyên.
Thiếu nhân lực có
Đào
chuyên
tạo các
môn.
kỹ năng cho các cán bộ y tế, người dân và các đoàn thể.

4 3 12 K

Tập huấn về cách phòng chống đuối nước và dạy bơi cho sinh viên, thanh niên trong các tổ, thôn, xóm…

4 4 16 C

Đào tạo tập trung ngắn hạn.


4 3 12 K

Tổ chức
nghiên
cứu nước
về tìnhcho
hìnhCQĐP
thực
tếvà
của
địacơ
phương,
so ngành đoàn thể.
n ngành đoàn thể Nâng
chưa quan
cao nhận
tâm thức
và chưa
về tầm
có nhận
quanthức
trọngđúng
của đắn
phòng
về chống
việc
phòng
đuối
chống
đuối

nước.
các
quan ban

sánh với các địa phương khác. Cung cấp kết quả cho chính quyền xã và các ban ngành đoàn thể liên quan.

4 3 12 K


Bảng phân tích khó khăn thuận lợi
của các phương pháp thực hiện

Giải pháp
Tăng cường sự liên kết giữa gia đình và
nhà trường.

Đẩy mạnh công tác truyền thông.

Xây dựng hệ thống các biện pháp bảo vệ,
cảnh báo nguy hiểm (rào chắn, biển
báo…) ở xung quanh ao hồ…

Đào tạo kỹ năng phòng chống đuối nước
cho các cán bộ y tế, người dân, các đoàn
thể.

Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng

Phương pháp thực hiện
Tổ chức họp phụ huynh để nâng cao kiến

thức về tầm quan trọng cả phòng chống
đuối nước.

Thuận lợi
- Không tốn kinh phí.

Tổ chức các buổi ngoại khóa dạy bơi và
các kỹ năng sơ cứu cho học sinh.

- Hiệu quả nếu thực hiện được vì tác động
trực tiếp đến đối tượng nguy cơ.

Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về phòng
chống đuối nước cho từng hộ gia đình (có
phần thưởng).
Tăng cường phổ biến về kiến thức đuối
nước trong các buổi sinh hoạt ở tổ, thôn,
xóm…
Truyền thông qua loa phát thanh.

- Hiệu quả cao.
- Được người dân ủng hộ ( có phần
thưởng).
- Thực hiện rễ.
- Tiết kiệm nhân lực, vật lực.
- Thông ton đầy đủ, hiệu quả.
- Thực hiện dễ.
- Tiết kiệm chi phí.

Dán poster, phát tờ rơi, sách mỏng về các

biện pháp phòng chống đuối nước.
Truyền thông tới từng hộ gia đình.

- Dễ thực hiện.
- Sinh động, hấp dẫn dễ tiếp thu.
- Dễ tiếp cận và tiếp cận sâu.
- Hiệu quả cao.

Tận dụng các nguồn lực, vật lực của địa
phương

- Dễ làm.
- Không tốn kém.
+ Nhân lực: vận động người dân địa
phương, thanh niên tình nguyện…
+ Vật lực: tre, nứa…
Xây dựng được rào chắn, biến báo vững
chắc, an toàn.
- Dễ được chấp nhận do không tốn nhiều
thời gian.
- Hiệu quả cao.
- Tác động lên nhiều bộ phận cùng lúc.

Xin kinh phí của chính quyền hoặc các tổ
chức khác (nếu cần).
Đào tạo tập trung ngắn hạn.

Đào tạo thông qua dám sát thường xuyên.

Hiệu quả cao.


Tổ chức tập huấn cho thanh niên trong các
tổ, thôn, xóm…
Tổ chức nghiên cứu tình hình thực tế của

- Có thể là nguồn nhân lực đào tạo cho
người dân.
- Dễ thực hiện.


của phòng chống đuối nước cho chình
quyền địa phương và các ban ngành đoàn
thể.

địa phương, so sánh với các địa phương
khác và cung cấp kết quả cho chính quyền
xã và các ban ngành đoàn thể liên quan.

- Hiệu quả cao nếu giúp cho địa phương
hiểu và hỗ trợ cho các hoạt động khác.

Hoạt động 7: Xây dựng kế hoạch hành động
Tên kế hoạch:
Mục tiêu

Chung

Giảm tỉ lệ đuối nước ở trẻ em (6-15 tuổi) ở xã Dương Xá, từ 28,2% tháng 9 năm 2008 xuống còn 10% tháng
9 năm 2009


Cụ thể
+ Tăng tỷ lệ trẻ 7-15 tuổi được giáo dục về phòng tránh đuối nước (kiến thức về đuối nước, làm gì khi gặp
trường hợp đuối nước, tự bảo vệ bản thân trước nguy cơ đuối nước) từ 10% lên 80% (9/2008-9/2009)
+ Đảm bảo 100% ao hồ có rào chắn và biển báo nguy hiểm (từ 9/2008 đến 9/2009)
+ Tăng tỷ lệ người dân trong xã biết cách phòng tránh và sơ cấp cứu đúng cách về đuối nước tại cộng đồng
cho trẻ trong độ tuổi 7-15 lên 70%(cả giai đoạn)
+ nâng cao kiến thức của người dân về phòng tránh đuối nước ( hiểu và biết cách phòng tránh đuối nước, biết
rõ sự nguy hiểm của đuối nước và nguy cơ cao trẻ bị đuối nước)
+Tăng tỉ lệ trẻ biết bơi từ 28% lên 70% (từ tháng 9/2008 đến tháng 9/2009)

Giải pháp 1:tăng cường sự liên kết giữa gia đình và nhà trường
Tên hoạt động
Thời gian
Địa điểm Người
chịu
Bắt
Kết
trách
đầu thúc
nhiệm
10/
Ao tại xã Cán bộ y
1. Tổ chức các buổi ngoại 09/
tế có
khoá dạy bơi và các kỹ 2008 200
8
chuyên
năng sơ cứu cho học
môn
sinh

Giải pháp 2: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền
09/
09/
1. Tăng cường phổ biến
về kiến thức đuối nước 2008 200
9
trong các buổi sinh hoạt
tổ, thôn, xóm
09/
09/
2. Truyền thông qua loa
2008 200
phát thanh
9
09/
3. Dán poster, tờ rơi, sách 09/
mỏng về các biện pháp 2008 200
9
phòng chống đuối nước

Người
phối hợp

Người
giám sát

Nguồn lực
cần thiết

Dự kiến kết quả


Thanh niên
tình nguyện
hay cha mẹ
có khả năng
bơi và kiến
thức chuyên
môn

Cán bộ
y tế và
chính
quyền


Tiền mua 5
chiếc phao.
5 tình nguyện
viên dạy bơi
và 1 cán bộ

Trẻ có kiến thức về
bơi lội,

Chi phí phô tô
tài liệu phát
tay
2 cán bộ
Chuẩn bị loa
đài tốt


Phổ biến được kiến
thức

Nhà văn
hóa thôn

Cán bộ y
tế

Trưởng
thôn,cán
bộ xã

Cán bộ
y tế

Đình
làng nơi
có loa
Toàn bộ

Dương


Cán bộ
phát
thanh
Thanh
niên tình

nguyện
và cán
bộ

Các bộ y
tế

Cán bộ
y tế

Cán bộ


Cán bộ
y tế

Chi phí làm tờ
rơi,poster,sách
Tình nguyện
viên phát tờ
rơi

Hấu hết người dân
đều nghe được nội
dung bài phát thanh
Phát được hầu hết
cho người dân


Giải pháp 3: Xây dựng hệ thống các biện pháp bảo vệ, cảnh báo nguy hiểm( ráo chắn, biển báo…) xung quanh ao hồ

09/
10/
Ao hồ tại Thanh
Người
Cán bộ
Vật lực của
Vận động và tận
1. Tận dụng các nguồn
2008 200 xã
niên tình dân
y tế
dịa phương
dụng được t ối đa
lực, vật lực của địa
8
nguyện
nguồn lực, vật lực
phương
của địa phương
Giải pháp 4: đào tạo kỹ năng phòng chống đuối nước cho cán bộ y tế, người dân, các đoàn thể
09/
10/
Trạm y tế Cán bộ y Cán bộ
Cán bộ
Kinh phí cho
100% cán bộ trạm y
1. Tổ chức tập huấn về
tế

y tế

sách, tài liệu,
tế biết cách phòng
cách phòng chống đuối 2008 200 xã
8
cán bộ nguồn chống đuối nước,
nước và dạy bơi
50% biết cách dạy
bơi



×