Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án tự chọn 11 ( Tuấn )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.93 KB, 14 trang )

Hồ Minh Tuấn TRờng THPT Quỳnh Lu III
Soạn ngày 25/08/2008
Chủ đề I
Các cuộc cách mạng t sản từ cuối thế kỉ XVI đến
cuối thế kỉ XIX
(4 tiết)
I-Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Trên cơ sở kiến thức đã học, học sinh hiểu biết sâu sắc và có hệ thống
hơn về:
- Nguyên nhân bùng nổ các cuộc cách mạng t sản;
- Những hình thức của các cuộc cách mạng t sản;
- Kết quả và ý nghĩa của các cuộc cách mạng t sản thời cận đại
2. Kĩ năng
- Rèn luyện khả năng nhận thức và thực hành để hiểu sâu hơn bản chất của sự kiện
lịch sử, những mặt tích cực và hạn chếcủa các cuộc cách mạng t sản.
- Sử dụng khái niệm cách mạngt sản trong dạy học lịch sử thế giới và dân tộc
3.Thái độ
- Đánh giá đúng vai trò của các cuộc cách mạng t sản trong lịch sử phát triển của
xã hội loài ngời.
- Liên hệ để hiểu rõ vì sao nhân dân ta không đi thêo con đờng cách mạng t
santrong đấu tranh giải phóng dân tộcvà xây dựng đất nớc.
II- Những vấn đề chính của chủ đề
- Nguyên nhân bùng nổ các cuộc cách mạng t sản thời cận đại;
- Động lực và giai cấp lãnh đạo cách mạng t sản;
- Kết quả và ý nghĩa;
III- Tiến trình tổ chức dạy-học
1. Nguyên nhân bùng nổ các cuộc cách mạng t sản
(tiết 1)
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức học sinh cần nắm
Hoạt động: Cá nhân- cả lớp


Giáo viên khái quát vài nét về sự hình
thành và phát triển của CNTB.
- G/v lấy dẫn chứng:
+ Nê-đéc-lan.
- Từ thế kỉ XI trở đi, thành thị xuất hiện ở
Tây Âu ngày càng nhiều, tầng lớp thị dân
lớn mạnh nhanh chóng và đóng vai trò
quan trọng đối với sự phát triển của xã
hội. Sức sản xuất mới đã từng bớc phá vỡ
nền kinh tế phong kiến, tạo điều kiện cho
nền kinh tế hàng hoá- tiền tệ phát triển.
Sau các cuộc phát kiến địa lý thế kỉ XV-
Giáo án tự chọn lớp 11 Trang : 1
Hồ Minh Tuấn TRờng THPT Quỳnh Lu III
+ Anh.
+ Pháp.

G/v Nêu vấn đề: Tại sao chế độ phong
kiến là trở lực chính cho sự phát triển
của chủ nghĩa t bản?
H/s trả lời sau đó giáo viên chốt ý
G/v nhắc cho h/s lu ý thêm vấn đề: Chế
độ đẳng cấp cũng là một trở ngại lớn
của sự phát triển chủ nghĩa t bản ở Pháp
- Trớc hết, cần hiểu rõ khái niệm đẳng
cấp khác với giai cấp nh thế nào
+ Đẳng cấp là tầng lớp xã hội đợc
hình thành dới các chế độ chiếm hữu nô
lệ, phong kiến, do luật pháp hoặc tục lệ
quy định về vị trí xã hội, về quyền lực

và nghĩa vụ có khi mang tính cha truyền
con nối.
+ Giai cấp là tập đoàn ngời đông
đảo trtong xã hội có địa vị và vai trò
nhất định trong nền sản xuất xã hội, h-
ởng thụ của cải làm ra trong xã hội tuỳ
theo địa vị chiếm hữu hay không chiếm
hữu t liệu sản xuất.
- Để cụ thể hoá cho các khái niệm trên,
chúng ta cùng tìm hiểu hình Tình
XVI, CNTB ngày càng phát triển mạnh
mẽ.
- Chế độ phong kiến là trở lực chính cho
sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở nhiều
nớc. Cụ thể là:
+ Tình trạng lạc hậu của nền kinh tế
nông nghiệp và sự thống trị của chế độ
phong kiến đối với nông dân (Điển hình
là nớc Pháp)
+ Những trở ngại cho sự phát triển công,
thơng nghiệp t bản chủ nghĩa
(Nê-đéc-lan; Bắc Mĩ; Anh và rõ nhất là
Pháp). Sự thống trị của chế độ phong
kiếnvới những luật lệ khắt khe(hệ thống
đo lờng trong nớc không thống nhất,
kiểm soát hàng hoá chặt chẽ, sản xuất
theo khuôn mẫu bắt buộc...) đã ngăn cản
sự phát triển của công thơng nghiệp...
Nh vậy: Sự xoá bỏ những ràng buộc của
chế độ phong kiến là một yêu cầu khách

quan đối với sự phát triển công, thơng
nghiệp t bản chủ nghĩa ở các nớc Âu-Mỹ
từ đầu thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX
- Những trở ngại cho sự phát triển chủ
nghĩa t bản ở Anh, Pháp, cũng nh ở nhiều
nớc khác (Hà Lan, Mĩ, Đức, I-ta-li-a,
Nga, Nhật...)Với những mức độ khác
Giáo án tự chọn lớp 11 Trang : 2
Hồ Minh Tuấn TRờng THPT Quỳnh Lu III
cảnh nông dân Pháp trớc cách mạng
G/v chốt ý: Mâu thuẫn này là nguyên
nhân sâu xa, chung của các cuộc cách
mạng t sản.
G/v giảng về tình thế cách mạng và kết
luận
nhau, làm nảy sinh mâu thuẫn giữa chủ
nghĩa t bản đang lên với chế độ phong
kiến (hay chế độ thuộc địa). Đó là mâu
thuẫn ngày càng gay gắt giữa lực lợng sản
xuất mới t bản chủ nghĩa và quan hệ sản
xuất phong kiến lỗi thời phản động.
- Các cuộc cách mạng nói chung và cách
mạng t sản nói riêng, nổ ra khi có tình thế
cách mạng và tình thế cách mạng xuất
hiện khi:
+ Giai cấp thống trị không thể thống trị
nh cũ đợc nữa, nó đang lâm vào cuộc
khủng hoảng toàn diện, trầm trọng.
+ Giai cấp bị trị không muốn sống nh
cũ đợc nữa và đang nổi dạy đấu tranh

mạnh mẽ.
+ Quần chúng đợc tổ chức, tập hợp,
lãnh đạo.
- Các cuộc cách mạng diễn ra dới nhiều
hình thức khác nhau nhng về bản chất đó
là những cuộc cách mạng t sản, vì nó giải
phóng lực lợng sản xuất mới, đa đất nớc
phát triển theo con đờng t bản chủ nghĩa
IV- Bài tập
- Lập bảng hệ thống kiến thức về các cuộc cách mạng t sản thế kỉ XVI - XIX ở các
nớc theo mẫu sau:
Nớc Thời gian Hình thức Kết quả
- Phân tích nguyên nhân sâu xa của các cuộc cách mạng t sản nổ ra trong các thế
kỉ XVI - XIX.
Soạn ngày : 31/8/2008
Giáo án tự chọn lớp 11 Trang : 3
Hồ Minh Tuấn TRờng THPT Quỳnh Lu III
Chủ đề I
Các cuộc cách mạng t sản từ cuối thế kỉ XVI đến
cuối thế kỉ XIX
(Tiếp theo)
I-Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Trên cơ sở kiến thức đã học, học sinh hiểu biết sâu sắc và có hệ thống
hơn về:
- Nguyên nhân bùng nổ các cuộc cách mạng t sản;
- Những hình thức của các cuộc cách mạng t sản;
- Kết quả và ý nghĩa của các cuộc cách mạng t sản thời cận đại
2. Kĩ năng
- Rèn luyện khả năng nhận thức và thực hành để hiểu sâu hơn bản chất của sự kiện

lịch sử, những mặt tích cực và hạn chếcủa các cuộc cách mạng t sản.
- Sử dụng khái niệm cách mạngt sản trong dạy học lịch sử thế giới và dân tộc
3.Thái độ
- Đánh giá đúng vai trò của các cuộc cách mạng t sản trong lịch sử phát triển của
xã hội loài ngời.
- Liên hệ để hiểu rõ vì sao nhân dân ta không đi thêo con đờng cách mạng t
santrong đấu tranh giải phóng dân tộcvà xây dựng đất nớc.
II- Những vấn đề chính của chủ đề
- Nguyên nhân bùng nổ các cuộc cách mạng t sản thời cận đại;
- Động lực và giai cấp lãnh đạo cách mạng t sản;
- Kết quả và ý nghĩa;
III- Tiến trình tổ chức dạy-học
2/ Động lực và giai cấp lãnh đạo cách mạng t sản
(tiết 2)
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức học sinh cần nắm
Hoạt động: Cá nhân- cả lớp
Giáo viên phân tích về nhiệm vụ
của cuộc cách mạng t sản
Nhiệm vụ của cách mạng t sản là lật
đổ chế độ quân chủ chuyên chế hoặc
hạn chế sự thống trị của phong kiến
quí tộc nên tập hợp đợc đông đảo các
tầng lớp, giai cấp trong xã hội, tuy
những giai cấp tầng lớp này có
những điểm khác nhau về quyền lợi
và mục đích đấu tranh
Giáo án tự chọn lớp 11 Trang : 4
Hồ Minh Tuấn TRờng THPT Quỳnh Lu III
G/v hỏi: Động lực của cách mạng t
sản là ai?

H/s trả lời sau đó g/v chốt ý
G/v lấy dẫn chứng cách mạng Pháp
1789 về giai cấp lãnh đạo cách mạng
và vai trò của quần chúng nhân dân
Qua các cuộc cách mạng t sản,
Chúng ta thấy rằng: Khi quần chúng
- Động lực chủ yếu của cách mạng t sản là
giai cấp t sản, quí tộc mới và đông đảo
quần chúng nhân dân mà trớc hết là nông
dân, thợ thủ công, dân nghèo thành thị và
một bộ phận công nhân, ngời In-đi-an, ng-
ời da đen.
- Lãnh đạo cách mạng là giai cấp t sản,
quý tộc t sản hoá, có khi là một bộ phận
phong kiến cầm quyền
+ Sau thắng lợi, do cách mạng phát triển
trong hàng ngũ giai cấp cầm quyền có sự
phân hoá, một bộ phận thoả hiệp với giai
cấp cầm quyền cũ để ngừng cách
mạng.Biểu hiện rõ nét qua cuộc cách mạng
t sản Pháp
Sau cách mạng 14/7/1789, phái Lập
hiến lên cầm quyền chỉ hạn chế quyền của
vua và xoá bỏ chế độ đẳng cấp, thiết lập
nền quân chủ lập hiến. Quần chúng nhân
dân lại nổi dậy lật đổ chính quyền của phái
Lập hiến ngày 10/8/1792, đa cách mạng
phát triển thêm một bớc ttrong việc xoá bỏ
chế độ quân chủ, thành lập nền cộng hoà.
Tầng lớp t sản công thơng (Phái Gi-rông

-đanh) sau khi lên cầm quyền đã đi ngợc
quyền lợi của nhân dân; và quần chúng lại
nổi dậy ngày 2/6/1793, đa những ngời t sản
tiến bộ có tinh thần cách mạng triệt để
hơn- phái Gia-cô-banh lên nắm chính
quyền. Những ngời Gia-cô-banh xây dựng
nền chuyên chính dân chủ cách mạng, thủ
tiêu mọi nghĩa vụ phong kiến đối với nông
dân, đa cách mạng t sản Pháp đến đỉnh
cao. điều này lại đe doạ đến quyền lợi của
giai cấp t sả, nên t sản phản cách mạng tiến
hành cuộc chính biến ngày 27/7/1794, lật
đổ Rô-be-spi-e và các bạn chiến đấu của
ông. Cách mạng t sản Pháp kết thúc với
cuộc đảo chính của Na-pô-lê-ông Bô-na-
pác vào tháng 11/1799
+ Trong bất cứ cuộc cách mạng t sản ở n-
ớc nào, ở bất cứ giai đoạn nào, quần chúng
Giáo án tự chọn lớp 11 Trang : 5

×