Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

BÀI THẢO LUẬN môn VHKD TUẦN 9 chủ đề các vấn đề đạo đức kinh doanh chính trên toàn cầu là gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.87 KB, 20 trang )

BÀI THẢO LUẬN MÔN VHKD
TUẦN 9
HỌ VÀ TÊN: TRẦN THỊ HOÀI
LỚP: TCNH 2A2
NHÓM 5


Câu hỏi:Các vấn đề đạo đức kinh doanh
chính trên toàn cầu là gì?


Các vấn đề đạo đức kinh doanh trên toàn
cầu là :
 Tham

nhũng và hối lộ
 Phân biêt đối xử(giới tính và chủng tộc)
 Các vấn đề khác:
 Quyền về con người
 Phân biệt giá cả
 Các sản phẩm có hại
 Ô nhiễm môi trường
 Viễn thông và công nghệ thông tin


1-Hối lộ và tham nhũng
 Đây

là một tệ phổ biến trong văn hóa của hầu
hết các quốc gia trên thế giới đặc biêt là ở các
nước đang phát triển.


 Hối lộ được tiến hành ở nhiều hoạt động khác
nhau nhằm đạt mục tiêu kinh doanh.


Các loại hối lộ chính
 Các

khoản tiền làm cho công việc thuận lợi
hơn:chi tiêu một khoản tiền nhỏ bằng tiền mặt
hoặc dưới dạng tiền hoặc quà cho các quan
chức chính phủ nhỏ để xúc tiến sự rõ ràng trong
khâu vận chuyển hàng,tài liệu và các giao dịch
khác.
 Tiền hoa hồng cho những người trung gian
 Đóng góp cho chính trị:hình thức tống tiền vì họ
đã vi phạm pháp luật hoặc phong tục địa
phương.
 Chi tiêu tiền mặt cho các nhân vật quan trọng
qua quỹ đen hoặc bằng các hình thức khác.


Các nguyên nhân hối lộ
 Vì

các đối thủ cạnh tranh cũng hối lộ
 Thiếu quản lý hoặc đào tạo về chống hối lộ cho
đội ngũ bán hàng
 Áp lực phải đạt doanh thu
 Tin rằng hối lộ chỉ là một chi phí đầu vào cho
quá trình sx kinh doanh ở nước ngoài

 Nhận hối lộ là hình thức được chấp nhận tại một
số quốc gia nhất định
 Mở đường thâm mhapj thị trường mới
 Loại bỏ đối thủ cạnh tranh chính.


Hối lộ là kết quả của sự xuống
dốc của nhiều nhà lãnh đạo,nhà
lập pháp và các quan chức chính
phủ.Đưa hối lộ cho các nhà lập
pháp và các quan chức chính
phủ là một vấn đề đạp đức trong
kinh doanh.


2-Phân biệt đối xử
Hiện tượng phân biệt đối xử về giới tính,chủng
tộc xảy ra hàng ngày và ở khắp nơi trên thế giới.
-ở Anh nhân viên người Đông Ấn Độ thường bị trả
lương thấp và được giao những công việc mà
chẳng ai muốn làm cả
-Ở Nhật Bản mặc dù chính phụ nữ là người mở
đường đến với kinh doanh và chính trị nhưng họ
khiếm khi được thăng tiến đến các vị trí cấp cao.
-Đặc biêt ở Trung Đông rất hiếm phụ nữ làm kinh
doanh.
-Nạn phân biệt chủng tộc không chỉ biết đến nhiều
ở Mỹ mà còn ở Đức,Nhật….



3-các vấn đề khác
-Quyền con người
Trong thập niên 90 của thế kỷ XX,báo chí đưa
nhiều tin về nạn bóc lột sức lao động trẻ em,trả
lương rẻ mạt và lạm dụng trong các nhà máy
nước ngoài.Ngoài ra,các công ty hiện nay còn
phải đối mặt với nhưng vấn đề đối xử với
nhwnhx người thuộc dân tộc thiểu số,phụ nữ,sử
dụng lao động trẻ em và quyền của nhân viên.
Các cty đa quốc gia còn phải đối diện với nhiều
thách thức hơn bởi tính đa dạng về văn hóa của
các nhân viên của mình.


Phân biệt giá cả
 Việc

định giá các sản phẩm bán ra tại các nước
khác cũng có thể làm nảy sinh vấn đề đạo đức
kinh doanh.Một vấn đề thường xuyên xảy ra khi
một doanh nghiệp định ra các mức giá khác
nhau với các nhóm hàng khác nhau.Sự khác
biệt giá cả được coi là hợp pháp nếu không làm
giảm đi tính cạnh tranh hoặc được tính trên nền
tảng của chi phí.







Một vấn đề đạo đức kinh doanh khác mà cty có thể gặp
phải trong kinh doanh quốc tế đó là khi bán sản phẩm ở
nước ngoài tính tăng giá lên quá cả các phụ phí xuất
khẩu.Tăng giá theo kiểu này còn gọi là “hành động đục
khoét”
Ngược lại khi các cty đưa các mức giá quá cao cho các
sp bán trên thị trường trong nước và bán sp tương tự ra
nước ngoài với giá thấp không đủ trả cho chi phí xuất
khẩu,hành động này được coi là bán phá giá.Bán phá
giá là vô đạo đức khi ảnh hưởng đến cạnh tranh hoặc
làm phương hại đến các cty và nhân viên của các nước
khác.


VD:EU áp thuế bán phá giá giầy mũ da
của Việt Nam ở mức 16,8%


Phân biệt giá cả,đục khoét hay bán phá giá tạo ra vấn đề đạo đức
trong kinh doanh quốc tế .Mặc dù việc định giá cho thị trường nước
ngoài là rất phức tạp vì có thêm các chi phí xuất khẩu ,thuế quan và
tiếp thị tuy nhiên DN cần phải chú ý định giá sp của mình sao cho vùa
đảm bảo chi phí đầu vào,thu được lợi nhuận mà vẫn đảm bảo cạnh
tranh công bằng


Các sản phẩm có hại
 Tại


các quốc gia có nền công nghiệp tiên tiến
chính phủ cấm bán một số măt hàng nhất định
bị coi là có hại.Tuy nhiên một số cty vẫn tiếp tục
bán các sp này sang các nước khác chưa có
quy định này.VD:một vài loại thuốc diệt côn trùng
như 22-D(chứa dioxin)bị cấm tại Mỹ nhưng vẫ
bán ở các nước khác.
 Một số vấn đề tương tự là xuất khẩu thuốc lá
vào các nước kém phát triển.Mỹ hàng năm kiếm
được hàng tỷ đô la nhờ xuất khẩu thuốc lá.


 Thải

chất thải vào các nước kém phat triển cũng
là vấn đề đạo đức.Đặc biệt là khi các quốc gia
và cộng đồng đó không biết trong rác có gì.Dù
Châu Phi và Mỹ La Tinh đã cấm buôn bán rác
thải nhưng Trung Quốc thì chưa,các cty Trung
Quốc mua rác thải để lấy kim loại ,nhựa và các
chất hữu dụng khác để tái chế.


Ô nhiễm môi trường





Công nghiệp càng phát triển thì chất thải công nghiệp

thải ra môi trường ngày càng nhiều.Trong khi đó rất khó
nhận ra những vi phạm đạo đức và pháp luật trong
trường hợp lạm dụng môi trường,sự lạm dụng này để lại
tác động lâu dài sau đó.
Chính vì thế một số nước đã hợp tác để tạo ra các liên
minh và tiêu chuẩn về trách nhiệm với môi trường .
VD:Ở Việt Nam thời gian vừa qua dư luận xôn xao về
việc cty Vedan thải nươc thải ra sông Thị Vải gây ảnh
hưởng nghiêm trọng tới môi trường và đời sống người
dân ven khu vực này.


Viễn thông và công nghệ thông tin
 Sự

tiến bộ công nghệ :vệ tinh,internet,email.việc
truy cập thông tin chỉ mất có vài giây.Thông tin
bùng nổ cũng gây ra những vấn đề đạo đức
như:vấn đề sao chép vi phạm bản quyền tác
giả.Đây là mối lo ngại của các DN ngành giải trí.
 Tốc độ phát triển viễn thông toàn cầu cũng ảnh
hưởng đến ngành thời trang.
 Các hoạt động tài chính mờ ám như rửa tiền
cũng ngày càng phát triển vì có sự giúp đỡ của
viễn thông quốc tế .







×