TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
NGUYỄN THỊ HIỀN
THIẾT KẾ RUBRIC
ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG VẼ HÌNH HÌNH HỌC
TRONG DẠY HỌC TOÁN 4
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học
Người hướng dẫn khoa học
TS. PHẠM ĐỨC HIẾU
HÀ NỘI - 2017
LỜI CẢM ƠN
Qua một quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành khóa luận, tôi
xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến:
Thầy Phạm Đức Hiếu, người hướng dẫn khóa luận đã tận tình giúp đỡ
tôi rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
này.
Thầy, cô tại các trường Tiểu học Thanh Lâm A, Tiểu học Thanh Lâm B,
Tiểu học Hùng Vương, Tiểu học Đồng Xuân, Tiểu học Việt Hùng đã giúp em
tìm hiểu cơ sở thực tiễn cho khóa luận.
Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe và thành công
trong sự nghiệp trồng người.
Xuân Hòa, ngày 20 tháng 4 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Thị Hiền
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự
hướng dẫn khoa học của TS.Phạm Đức Hiếu. Các kết quả nghiên cứu của đề
tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây.
Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác
giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Xuân Hòa, ngày 20 tháng 4 năm 2017
Người thực hiện
Nguyễn Thị Hiền
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………….ii
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................. iii
MỤC LỤC .............................................................................................. iv
MỤC LỤC BẢNG ................................................................................. vi
MỤC LỤC HÌNH................................................................................. viii
MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
1 Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1
2 Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 3
3 Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 3
4 Khách thể nghiên cứu............................................................................... 4
5 Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 4
6 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 4
7 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 4
8 Cấu trúc khóa luận ................................................................................... 4
NỘI DUNG ............................................................................................. 6
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ RUBRIC
ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG VẼ HÌNH HÌNH HỌC TRONG DẠY
HỌC TOÁN 4 ............................................................................. 6
1.1 Những vấn đề chung về đánh giá ................................................. 6
1.2 Nội dung dạy học hình hình học và kỹ năng vẽ hình hình học trong
Toán 4 ............................................................................................. 14
1.3 Rubric ....................................................................................... 15
Chương 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG VẼ HÌNH HÌN HỌC
TRONG DẠY HỌC TOÁN 4 .................................................. 27
2.1 Mục đích, đối tượng khảo sát .................................................... 27
iv
2.2 Nội dung khảo sát...................................................................... 27
2.3 Phương pháp khảo sát ............................................................... 28
2.4 Công cụ khảo sát ............................................................................. 28
2.5 Kết quả khảo sát ........................................................................ 30
Chương 3: THIẾT KẾ RUBRIC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG VẼ HÌNH HÌNH
HỌC TRONG DẠY HỌC TOÁN 4 ......................................... 41
3.1 Nguyên tắc thiết kế Rubric đánh giá kỹ năng vẽ hình trong dạy học
Toán 4 ............................................................................................. 41
3.2 Quy trình thiết kế Rubric đánh giá kỹ năng vẽ hình trong dạy hoc
Toán 4 ............................................................................................. 43
3.3 Rubric đánh giá kỹ năng vẽ hình trong dạy học Toán 4. ............ 49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................... 58
v
MỤC LỤC BẢNG
Trang
Trang
Bảng 1.1: Rubric tổng hợp đánh giá việc hoàn thành bài tập ................... 17
Bảng 1.2: Bảng Rubric phân tích đánh giá: Hát và múa bài “Cái cây xanh
xanh” ................................................................................................ 18
Bảng 1.3: Thang đánh giá nhận thức của Bloom ..................................... 20
Bảng 1.4: Thang Bloom tu chỉnh ............................................................. 21
Bảng 1.5: Thang đánh giá kỹ năng của Bloom ........................................ 21
Bảng 1.6: Thang phát triển kỹ năng của Dreyfus .................................... 22
Bảng 2.1: Tầm quan trọng của kỹ năng vẽ hình hình học trong nội dung dạy
học hình học ở Tiểu học .................................................................. 31
Bảng 2.2: Tầm quan trọng của kỹ năng vẽ hình hình học trong nội dung dạy
học hình học lớp 4 ........................................................................... 32
Bảng 2.3: Thực trạng kỹ năng vẽ hình hình học của học sinh lớp 4 hiện nay
.......................................................................................................... 33
Bảng 2.4: Tầm quan trọng của việc đánh giá kỹ năng vẽ hình hình học của
học sinh lớp 4 ................................................................................... 34
Bảng 2.5: Mức độ hoạt động đánh giá kỹ năng vẽ hình hình học tại trường
Tiểu học hiện nay............................................................................. 35
Bảng 2.6: Việc thực hiện hoạt động đánh giá kỹ năng vẽ hình hình học của
học sinh ............................................................................................ 36
Bảng 2.7: Các thời điểm đánh giá kỹ năng vẽ hình hình học của học
sinh ................................................................................................... 37
Bảng 2.8: Phương thức đánh giá kỹ năng vẽ hình hình học ..................... 38
Bảng 2.9: Các đối tượng tham gia đánh giá kỹ năng vẽ hình hình học của
học sinh ............................................................................................ 39
Bảng 3.1: Bảng mẫu Rubric tổng hợp....................................................... 45
Bảng 3.2: Bảng mẫu Rubric phân tích ...................................................... 45
Bảng 3.3: Bảng Rubric tổng hợp đánh i
đường
thẳng vuông góc thẳng vuông góc.
nhưng
vẫn
còn
chậm, lúng túng.
52
Sản phẩm
Hình vẽ đúng, Hình vẽ đúng, chưa Hình vẽ sai.
đẹp, sạch sẽ, có đẹp.
độ lớn phù hợp.
Hai đường thẳng song song:
Bảng 3.6: Bảng Rubric phân tích đánh giá kỹ năng
vẽ hai đường thẳng song song trong dạy học Toán 4
Đánh giá Hoàn thành tốt Hoàn thành
Kỹ năng
Mức điểm: 3
Mức điểm: 2
Lựa chọn và Lựa chọn đúng Lựa
sử
Chưa hoàn thành
chọn
Mức điểm: 1
đúng Lựa chọn sai công
dụng công cụ vẽ hình: công cụ vẽ hình: cụ vẽ hình: không
công cụ vẽ thước
hình.
(vẽ thước kẻ (vẽ đường biết lưạ chọn thước
kẻ
đường thẳng), ê thẳng), ê - ke (vẽ kẻ để vẽ đường
- ke (vẽ góc góc vuông giữa hai thẳng, ê - ke để vẽ
vuông giữa hai đường thẳng vuông góc vuông giữa hai
đường
thẳng góc) nhưng vẫn còn đường thẳng vuông
vuông góc).
lúng túng.
góc.
Thao tác vẽ Đặt thước kẻ, ê - Đặt thước kẻ, ê - ke Đặt thước kẻ, ê - ke
hình
ke đúng cách, vẽ đúng cách, vẽ đúng sai cách, vẽ không
nhanh,
đúng thao tác, đúng quy đúng
thao tác, đúng trình, tuy nhiên vẫn không
quy trình.
Ký
hình vẽ
chậm, lúng túng.
thao
tác,
đúng
quy
trình
hiệu Kí hiệu đúng Kí hiệu đúng các Kí hiệu sai các
các
thẳng,
đường đường thẳng, các đường thẳng, các
góc điểm, góc vuông điểm, góc vuông
vuông giữa hai giữa
hai
đường giữa
hai
đường
thẳng vuông góc thẳng vuông góc.
53
đường
thẳng nhưng
vuông góc.
Sản phẩm
vẫn
còn
chậm, lúng túng.
Hình vẽ đúng, Hình vẽ đúng, chưa Hình vẽ sai.
đẹp, sạch sẽ, có đẹp.
độ lớn phù hợp.
Hình chữ nhật, hình vuông:
Bảng 3.7: Bảng Rubric phân tích đánh giá kỹ năng
vẽ hình chữ nhật, hình vuông trong dạy học Toán 4
Đánh giá
Kỹ năng
Lựa
Hoàn thành tốt Hoàn thành
Chưa hoàn thành
Mức điểm: 3
Mức điểm: 1
Mức điểm: 2
chọn Lựa chọn đúng Lựa chọn đúng công Lựa chọn sai công
và sử dụng công cụ vẽ hình: cụ vẽ hình: thước kẻ cụ vẽ hình: không
công cụ vẽ thước
hình
kẻ
(vẽ (vẽ đoạn thẳng, đo biết lựa chọn thước
đoạn thẳng, đo độ dài), ê - ke (vẽ kẻ
để
đoạn
vẽ
độ dài), ê - ke góc vuông giữa hai thẳng, đo độ dài,
(vẽ góc vuông đường thẳng vuông không biết lựa chọn
giữa hai đường góc) nhưng vẫn còn ê - ke để vẽ góc
thẳng
vuông lúng túng.
vuông
giữa
hai
đường thẳng.
góc).
Thao tác vẽ Đặt thước kẻ, ê - Đặt thước kẻ, ê - ke Đặt thước, ê - ke sai
hình
ke đúng cách, vẽ đúng cách, vẽ đúng cách,
vẽ
nhanh,
thao
đúng thao tác, đúng quy đúng
không
tác,
thao tác, đúng trình, tuy nhiên vẫn không đúng quy
quy trình.
chậm, lúng túng.
54
trình.
hiệu Kí hiệu đúng các Kí hiệu đúng các Kí hiệu sai các
Ký
hình vẽ
điểm,
đoạn điểm, đoạn thẳng, điểm, đoạn thẳng,
thẳng, độ dài độ dài đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng,
đoạn thẳng, các các đoạn thẳng bằng các
đoạn thẳng bằng nhau, góc vuông bằng
nhau, góc vuông giữa
hai
đường vuông
đoạn
thẳng
nhau,
góc
giữa
hai
giữa hai đường thẳng vuông góc đường thẳng vuông
thẳng
vuông nhưng
góc.
Sản phẩm
vẫn
còn góc.
chậm, lúng túng.
Hình vẽ đúng, Hình vẽ đúng, chưa Hình vẽ sai.
đẹp, sạch sẽ, có đẹp.
độ dài các cạnh
chính xác.
Kết luận:
“Ở góc độ triết lý, Rubric mang tư tưởng “kiến tạo” (constructivism) theo
cách hiểu người học có thể tạo cho việc học tập có ý nghĩa dựa vào kinh nghiệm
của chính bản thân” [20]. Nhờ vào sử dụng Rubric khoảng cách giữa người dạy
và người học, giữa giáo viên và học sinh được thu hẹp lại, việc dạy và việc học
cũng rút ngắn khoảng cách. Rubric giúp cho việc dạy và học trở nên đơn giản,
dễ dàng hơn, việc đánh giá cũng không còn khó khăn. Người học có thể tự đánh
giá bản thân hoặc đánh giá bạn bè, giúp cho việc học có mục tiêu, có kế hoạch
và cải tiến việc học tập trở nên tốt hơn.
Việc vận dụng Rubric trong dạy học không chỉ giúp người học chủ động
trong học tập mà còn giúp người dạy thực hiện tốt hoạt động giảng dạy, quản
lý, kiểm tra đánh giá kiểm soát chất lượng học tập của học sinh.
55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Sau một thời gian nghiên cứu, đề tài đã hoàn thành tất cả các nhiệm vụ
đặt ra gồm:
+ Xây dựng và làm sáng tỏ hệ thống cơ sở lý luận trong việc xây dựng
và áp dụng Rubric trong quá trình dạy học.
+ Khảo sát và điều tra thực trạng đánh giá kỹ năng vẽ hình hình học ở
trường Tiểu học.
+ Tìm ra cách thức chung xây dựng Rubric.
+ Xây dựng một bảng Rubric tổng hợp và bốn bảng Rubric phân tích
đánh giá kỹ năng vẽ hình hình học trong dạy học Toán 4.
- Để việc đánh giá kỹ năng vẽ hình trong dạy học Toán 4 đạt kết quả như
mong muốn, tôi có một số kiến nghị sau:
+ Trong quá trình nghiên cứu, tổ chức đánh giá kỹ năng vẽ hình môn
Toán 4 cho học sinh, giáo viên phải luôn bồi dưỡng kiến thức chuyên môn,
nghiệp vụ để có thể ứng biến linh hoạt sáng tạo trước các tình huống trên
trường, lớp.
+ Thường xuyên thay đổi hình thức, môi trường trong và ngoài lớp học
để học sinh hứng thú và hoạt động một cách tích cực đối với phân môn hình
học của môn Toán cũng như các môn học khác.
+ Thường xuyên khảo sát thực trạng đánh giá kỹ năng vẽ hình của học
sinh.
+ Vận dụng thiết kế Rubric theo chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục
ban hành để đánh giá chi tiết các môn học trong trường Tiểu học. Tham khảo
các hình thức đánh giá tích cực, phù hợp với học sinh.
56
+ Cần chú tâm tới sự phát triển tâm, sinh lý lứa tuổi của các đối tượng
tham gia vào việc đánh giá, bởi vì các em đang trong giai đoạn phát triển, hoàn
thiện về mọi mặt thể chất và tinh thần.
+ Luôn đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất, tạo điều kiện tốt nhất để
các em có thể vui chơi và học tập.
57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Hoàng Bảo Thanh, Luận án Tiến Sĩ: Sử dụng phối hợp trắc
nghiệm khách quan và tự luận cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học
tập phần vật lý đại cương của sinh viên Đại học Sư phạm, 2002.
[2] Nitko, A.J, & Brookhart, S.M, Educational assessment of students
(5th.ed), Upper Saddle River, NJ: Pearson/Prentice Hall, 2007.
[3] Nguyễn Công Khanh, Vũ Quốc Chung, Lê Phương Nga, Tài liệu tập
huấn Hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo Trường
Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2016.
[4] Phạm Đức Hiếu, Bài giảng đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học,
2016.
[5] Trần Thị Tuyết Oanh, Đánh giá và đo lường kết quả học tập, NXB
Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009.
[6] Lâm Quang Thiệp, Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong
nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2012.
[7] Bộ Giáo dục và đào tạo, Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông
tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thông mới), 8/2015.
[8] Vũ Thị Phương Anh, “Kiểm tra đánh giá để phục vụ học tập: xu
hướng mới của thế giới và bài học cho Việt Nam”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học
của viện nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí
Minh 2006.
[9] Lê Thị Ngọc Nhẫn, Vận dụng Rubric để xây dựng các tiêu chí đánh
giá môn học, Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí
Minh, 2014.
[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT, 2016.
58
[11] Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Sách giáo khoa Toán 5, Nhà xuất bản
Giáo dục Việt Nam-Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 2014.
[12] Tôn Quang Cường, Áp dụng đánh giá theo Rubric trong dạy học,
Tạp chí giáo dục số 221 Khoa sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội,
9/2009.
[13] Trần Kiều, Nguyễn Thị Lan Phương, Chỉ đạo đổi mới đánh giá kết
quả học tập của học sinh, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2009.
[14] Nitko, A.J, Educational assessment of students (3rd.ed), Upper
Saddle River, NJ: Merrill, 2001.
[15] Moskal, B.M, Scoring rubric: what, when, and how? Practical
Assessment Research & Evaluation, 2000.
[16] Bloom B. S, Taxonomy of Educational Objectives, Handbook I: The
Cognitive, 1956.
[17] Anderson, L.W & Krathwohl, D.R, Phân loại tư duy cho việc dạy
học, học và đánh giá, 2001.
[18] Dreyfus, Báo cáo nghiên cứu tại Đại học California, Berkeley,
1980.
[19] TS. Dương Thu Mai, Nghiên cứu, đề xuất khung kiến thức/ năng lực
chung về ĐGGD và trọng tâm cho từng đối tượng liên quan, Báo cáo tại Hội
thảo READ, 2013.
[20] Nguyễn Kim Dung, Xây dựng các tiêu chí đánh giá nhận thức, Viện
nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2010.
[21] Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Giáo trình Kiểm tra đánh giá
trong giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2005.
59