Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước trong bối cảnh phục hồi kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.67 KB, 50 trang )

MỞ ĐẦU
Một đất nước dù tồn tại trong bất kì giai đoạn nào của lịch sử đều luôn cố gắng
hoàn thành được sứ mạng lịch sử của nó. Nhà nước ta cũng như vậy, để hoàn thành
tốt nhiệm vụ được giao thì nhà nước cần có những công cụ riêng của mình. Một
trong những công cụ đắc lực giúp nhà nước đó chính là ngân sách nhà nước. Trong
những năm qua thì vai trò của Ngân sách nhà nước đã được thể hiện rõ trong việc
giúp nhà nước hình thành các quan hệ thị trường góp phần kiểm soát lạm phát, tỷ
lệ lãi suất thích hợp để từ đó làm lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia, đảm bảo
sự ổn định và phát triển của nền kinh tế. Tuy Nhiên bên cạnh những mặt tích cực
đó thì việc sử dụng Ngân sách nhà nước chưa đúng cách, đúng lúc, tình trạng bao
cấp tràn lan, sự yếu kém trong việc quản lí thu chi ngân sách đã đặt ra cho chúng ta
có cái nhìn sâu hơn về tình trạng thâm hụt ngân sách Nhà nước ảnh hưởng của bội
chi ngân sách Nhà nước đến các hoạt động kinh tế - xã hội là hết sức rộng lớn.
Vậy thế nào là bội chi ngân sách Nhà nước? có những nhân tố nào ảnh hưởng đến
bội chi? Thực trạng và các biện pháp xử lí bội chi ngân sách Nhà nước ở nước ta
hiện nay như thế nào? Trong thời gian tới để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế
cao và ổn định thì liệu nước ta có chấp nhận một mức bội chi ở mức cao hay
không? Tất cả những vấn đề nói trên đã và đang đặt ra nhiều câu hỏi đối với các
nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách để tìm ra những nguyên nhân và
biện pháp xử lí tình hình bội chi ngân sách Nhà nước. Chính vì tính cấp thiết của
vấn đề này nên nhóm e xin lựa chọn đề tài: “Bội chi ngân sách nhà nước là gì?
Trình bày thực trạng bội chi nhân sách nhà nước ở Việt Nam và các biện pháp cân
đối ngân sách nhà nước?”


CHƯƠNG I: Ý LUẬN TỔNG QUAN VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC
1.1 hái niệm bội chi ngân sách nhà nước
Bội chi và thâm hụt là hai cách gọi khác nhau của cùng một hiện tượng khi tổng
nguồn thu không đủ trang trải tổng các nhiệm chi của một Chính phủ, một địa
phương, một đơn vị trong một thời kì nhất định(thường là một năm).


Theo điều 4 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP thì : “ Bội chi ngân sách nhà nước là
bội chi ngân sách Trung ương được xác định bằng chênh lệch thiếu giữa tổng số
chi ngân sách trung ương và tổng số thu ngân sách trung ương của năm ngân sách.
Ngân sách địa phương được cân đối với tổng số chi không vượt quá tổng số thu
theo quy định tại Khoản 3 Điều 8 của Luật Ngân sách nhà nước”.
Ta có thể hiểu một cách đơn giản bội chi ngân sách Nhà nước (viết tắt NSNN)
tức là tình trạng mất cân đối của ngân sách nhà nước khi thu ngân sách nhà nước
không đủ bù đắp các khoản chi ngân sách nhà nước trong một kỳ nhất định
( thường là một năm).Tuy nhiên vấn đề quy định các khoản thu, chi ngân sách nhà
nước để xác định bội chi ở mỗi quốc gia thường không hoàn toàn giống nhau.
Cách tính chi ở Việt Nam bao gồm cả chi nợ gốc và lãi, không bao gồm các
khoản vay về cho vay lại. Còn theo thông lệ quốc tế thì chi chỉ bao gồm các khoản
trả nợ lãi chứ không bao gồm trả nợ gốc. Do đóđiều quan trọng trong quản lí bội
chi không phải là sự tính toán đơn thuần là lấy tổng thu trừ đi tổng chi mà phải xác
định hợp lí và quy định hợp pháp những khoản tiền nào được tính vào tổng thu,
những khoản nào được tính vào tổng chi của ngân sách Nhà nước trong từng năm.
1.2 Đo lường bội chi ngân sách nhà nước


Về mặt kỹ thuật, NSNN có bội chi hay không, bội chi nhiều hay ít, còn tùy
thuộc vào cách đo lường bội chi NSNN. Ở mỗi nước có thể tồn tại một cách hiểu
về bội chi NSNN khác nhau. Có ba yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đo lường bội chi
NSNN: Phạm vi tính bội chi NSNN , việc xác định các khoản thu và chi trong cân
đối NSNN, thời gian ghi nhận thu – chi NSNN
(1) Phạm vi tính bội chi ngân sách nhà nước.
Thứ nhất bội chi ngân sách toàn diện.
Bội chi ngân sách toàn diện tính trên phạm vi toàn bộ khu vực công. Theo
World Bank, khu vực công bao gồm:



Chính phủ.



Các cấp chính quyền địa phương.



Ngân hàng trung ương.



Các các tổ chức thuộc sở hữu Nhà nước (trên 50% vốn thuộc sở hữu nhà

nước), nguồn vốn hoạt động của nó do ngân sách nhà nước quyết định và trong
trường hợp vỡ nợ nhà nước phải trả nợ thay cho các tổ chức đó.
Như vậy, khi các thể chế trong khu vực công vỡ nợ, hoặc không vỡ nợ nhưng
khi cần thanh toán trong trường hợp muốn tái cấu trúc lại các thể chế này, thì trách
nhiệm thanh toán cuối cùng thuộc về chính phủ. Và khi đó, khoản thanh toán nợ
này nếu thực tế phát sinh trong năm thì được tính vào chi NSNN của năm thanh
toán. Từ đó, bội chi ngân sách toàn diện bao gồm mức bội chi được xác định cho
toàn bộ khu vực công. Đây là thước đo rộng nhất để xác định mức bội chi.
Thứ hai bội chi ngân sách chính phủ.


Khác với WB, IMF lại cho rằng để phân biệt chính sách tài khóa với chính
sách tiền tệ, đồng thời làm cơ sở đối chiếu giữa thống kê tài chính tiền tệ với thống
kê tài chính chính phủ thì phạm vi xác định bội chi chỉ nên giới hạn trong khu vực
chính phủ. Theo sổ tay Thống kê Tài chính Chính phủ của IMF, khái niệm chính
phủ gồm tất cả các cấp chính quyền mà không bao gồm hoạt động ngân hàng trung

ương, cho dù nó có trực thuộc chính phủ hay không. Tại mỗi cấp chính quyền, bên
cạnh quỹ NSNN còn có các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách và quỹ hoạt
động bảo hiểm xã hội. Các quỹ này được trợ cấp một phần lớn từ NSNN.
Do vậy, bội chi ngân sách chính phủ theo nghĩa rộng là số bội chi của các cấp
chính quyền với các hoạt động với sự hỗ trợ hoặc bao cấp của NSNN CHO tất cả
các quỹ nói trên. Nhưng nếu hiểu theo nghĩa hẹp, bội chi ngân sách chính phủ chỉ
bao gồm bội chi của các cấp chính quyền liên quan đến hoạt động của quỹ ngân
sách nhà nước mà thôi.
Thứ ba bội chi ngân sách trung ương.
Một số quốc gia khi tính bội chi NSNN chỉ tính bội chi liên quan đến hoạt
động NSNN do chính quyền trung ương trực tiếp thực hiện. Đi đôi với quan điểm
này là việc không cho phép ngân sách địa phương bội chi. Cách xác định phạm vi
tính bội chi ngân sách hẹp như vậy là nhằm thiết lập kỷ luật tài chính tổng thể
trong điều kiện năng lực quản lý có nhiều hạn chế. Luật Ngân sách nhà nước Việt
Nam năm 2002 hiểu theo nghĩa này (xem khoản 3 điều 8 Luật NSNN 2002).
(2) Xác định các khoản thu, chi trong cân đối ngân sách nhà nước.
Trên thực tế, tùy thuộc vào mục đích chính trị, mục tiêu của chính sách tài
khóa… mỗi nền kinh tế sẽ có những quan điểm khác nhau về vấn đề này.
Chẳng hạn, khoản vay nợ qua phát hành trái phiếu và viện trợ (nếu có) có nên
ghi vào cân đối NSNN hay không thì câu trả lời đôi khi là khác nhau giữa các quốc


gia. Nhật Bản ghi các khoản này vào số thu NSNN hàng năm, trong khi Mỹ thì đưa
các khoản này để xử lý bội chi NSNN. Ở Việt Nam, Luật Ngân sách nhà nước năm
2002 quy định tính các khoản viện trợ không hoàn lại vào thu ngân nhưng không
tính các khoản vay nợ kể cả trong và ngoài nước.
Việc ghi các khoản này vào số thu NSNN hàng năm để cân đối NSNN nổi lên
hai vấn đề cần xem xét: (1) Nếu đưa các khoản này vào cân đối NSNN, thì sẽ làm
cho mức bội chi NSNN trở nên nhỏ hơn. Ở mức độ nào đó, đây cũng là cách để
các nhà chính trị vẽ lại bức tranh cân đối NSNN tốt hơn, qua đó không làm mất đi

tín nhiệm đối với cử tri về năng lực quản lý chính phủ; (2) Tuy vậy, việc đưa khoản
này vào cân đối NSNN sẽ làm gia tăng rủi ro tiềm ẩn đối với cân đối NSNN, tính
ổn định của NSNN không cao. Và gánh nặng nợ là mối đe dọa lớn đến tính ổn định
của nền tài chính quốc gia trong dài hạn.
Thứ tư mục đích sử dụng của các báo cáo về bội chi NSNN cũng ảnh hưởng đến
việc quyết định các khoản thu, chi trong cân đối NSNN.
Nếu báo cáo được sử dụng cho mục đích đánh giá sự tích lũy của chính phủ
cho nhu cầu đầu tư phát triển thì bội chi NSNN là bội chi ngân sách vãng lai. Là
chênh lệch của số thu, chi thường xuyên.
Bội chi ngân sách vãng lai = Chi thường xuyên – Thu thường xuyên.
Nếu báo cáo được sử dụng cho mục đích đánh giá tình hình ngân sách tổng
thể của nhà nước và tác động của nó đến môi trường kinh tế vĩ mô (tình hình lưu
thông tiền tệ, cầu trong nước và cán cân thanh toán quốc tế) thì bội chi NSNN là
bội chi ngân sách qui ước (bội chi ngân sách thông thường).
Bội chi ngân sách qui ước = Thu thường xuyên và viện trợ không hoàn lại –
tổng chi (bao gồm cả cho vay thuần).


Trong đó: Cho vay thuần = Số cho vay ra – Số thu hồi nợ gốc
Tuy nhiên, cách tính này chưa cho phép phân tích sự tác động của bội chi
NSNN đến tổng cầu cũng như sự phân bổ nguồn lực và tái phân phối thu nhập
trong nền kinh tế. Cùng một mức bội chi như nhau nhưng nếu cơ cấu thu, chi và
nguồn bù đắp bội chi khác nhau thì tác động hoàn toàn khác nhau.
IMF khuyến cáo rằng khi phân tích ngân sách để lập dự toán thì chỉ nên coi
các nguồn viện trợ, kể cả viện trợ không hoàn lại, là nguồn bù đắp thâm hụt như
các khoản vay nợ. Vì các khoản viện trợ thường không có kế hoạch chắc chắn,
không ổn định, nếu lập dự toán chi ngân sách có tính đến các khoản viện trợ có thể
sẽ phải điều chỉnh chi NSNN trong quá trình thực hiện, gây những tác động tiêu
cực đến hoạt động ngân sách.
Nếu báo cáo được sử dụng cho mục đích đánh giá tính bền vững tài khóa thì

bội chi ngân sách căn bản sẽ thích hợp.
Bội chi ngân sách căn bản = Bội chi ngân sách qui ước – Chi trả lãi
Với các tính này, nếu chính phủ có các quyết định thu – chi làm giảm bội chi
ngân sách căn bản, thì số chi cho hoạt động của chính phủ trong cung cấp hàng
hóa, dịch vụ công sẽ ít đi. Nếu chính phủ mở rộng các nhu cầu tài chính của mình
và làm tăng chi trả lãi thì có nghĩa là chính phủ phải giảm các cơ hội chi thường
xuyên không bắt buộc cũng như chi đầu tư để có thể cải thiện hệ thống giáo dục, y
tế, cơ sở hạ tầng...
Trong trường hợp muốn so sánh với quốc gia khác trong bối cảnh mức độ lạm
phát của hai quốc gia là khác nhau, hoặc khắc phục tình trạng bội chi bị đánh giá
quá cao do lạm phát (đặc biệt là đối với những nước có mức lạm phát và nợ công
cao) thì bội chi NSNN là bội chi ngân sách nghiệp vụ. Bởi vì, lạm phát sẽ làm
giảm giá trị thực số dư nợ danh nghĩa của khu vực công, khi chính phủ trả lãi tiền


vay thì một phần trong đó mang tính chất hoàn lại tiền gốc đã bị trượt giá theo năm
tháng cho chủ thể cho vay. Khi tính bội chi NSNN nếu phần này không được loại
ra thì mức bội chi thực chất đã bị đánh giá cao hơn mức bội chi thực sự.
Bội chi ngân sách nghiệp vụ = Bội chi ngân sách qui ước – trả lãi do lạm
phát = Bội chi ngân sách căn bản + trả lãi thực
(trả lãi danh nghĩa = trả lãi do lạm phát+ trả lãi thực).
Theo thông lệ quốc tế, thu trong cân đối NSNN bao gồm các khoản thu vào
quỹ NSNN mà khoản thu đó không kèm theo, không làm phát sinh nghĩa vụ hoàn
trả trực tiếp. Chi trong cân đối NSNN là các khoản chi ra từ NSNN được đảm bảo
bằng các nguồn thu NSNN trong cân đối. Điều này cũng có nghĩa là những khoản
chi của nhà nước nhưng do các nguồn khác đảm nhiệm thì không tính vào chi
trong cân đối NSNN. Như vậy, theo thông lệ quốc tế, thu trong cân đối NSNN bao
gồm: các khoản thu thuế, phí và các khoản thu khác (kể cả viện trợ không hoàn lại)
mà không bao gồm các khoản vay trong và ngoài nước. Chi trong cân đối NSNN
bao gồm chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, các khoản chi khác, chi trả lãi vay

mà không bao gồm chi trả nợ gốc tiền vay. Chi trả lãi tiền vay cần được xếp vào
chi NSNN vì nó là hệ quả của việc điều hành chính sách NSNN có bội chi và được
chính nguồn thu trong cân đối NSNN đảm bảo.
Ở Việt Nam hiện nay, cách tính bội chi khác với thông lệ quốc tế này ở điểm
là Việt Nam tính vào chi NSNN tất cả các khoản chi trả nợ cả gốc và lãi. Cách tính
này cho kết quả định lượng bội chi cao hơn so với cách tính không bao gồm trả nợ
gốc nhưng thuận tiện khi nhận thấy được số bội chi của một năm chính bằng các
khoản vay bù đắp bội chi trong năm đó.
(3) Xác định thời gian ghi nhận thu, chi ngân sách nhà nước.


Việc phân định thời gian ghi nhận thu, chi NSNN trong cân đối hợp lý sẽ giúp
cho chính phủ tổng kết và đánh giá tình hình tài chính của quốc gia, qua đó có biện
pháp điều chỉnh kịp thời, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính
công. Trên thực tế, xác định thời gian ghi nhận thu – chi NSNN tùy thuộc vào quy
tắc kế toán chính phủ được áp dụng là kế toán thực thu - thực chi hay kế toán dồn
tích. Và chính qui tắc kế toán được áp dụng sẽ ảnh hưởng đến kết quả đo lường bội
chi NSNN trong từng tài khóa. Với kế toán thực thu – thực chi, nghiệp vụ kinh tế
phát sinh chỉ được ghi chép vào sổ sách kế toán khi thực sự có phát sinh thu chi
tiền tệ. Trong khi đó, với kế toán dồn tích thì bất kỳ nghiệp vụ kinh tế nào phát
sinh cũng phải được ghi nhận đúng với bản chất của vấn đề.
Tóm lại xác định phạm vi, xác định các khoản thu, chi trong cân đối khi đo
lường mức bội chi NSNN và qui tắc kế toán chính phủ nào được sử dụng sẽ phụ
thuộc vào:


Việc xác định vai trò của nhà nước




Mục đích chính trị và mục đích sử dụng báo cáo



Mục tiêu của chính sách tài khóa



Năng lực quản lý của các cấp chính quyền



Bối cảnh kinh tế – xã hội

1.3 Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước
1.3.1 Các nguyên nhân khách quan
Thứ nhất là do tác động của chu kỳ kinh tế.Mức bội chi Ngân sách Nhà nước
do nhóm nguyên nhân này gây ra được gọi là bội chi chu kỳ bởi vì nó phụ thuộc
vào giai đoạn của nền kinh tế đó. Nếu nền kinh tế đang trong giai đoạn phồn thịnh
thì thu Ngân sách Nhà nước sẽ tăng lên, trong khi chi Ngân sách Nhà nước không


phải tăng ứng. Điều đó làm giảm mức bội chi NSNN. Và ngược lại, nếu nền kinh
tế đang trong giai đoạn khủng hoảng thì sẽ làm cho thu nhập của Nhà nước giảm
đi, nhưng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước lại tăng lên do giải quyết những khó khăn
mới của nền kinh tế và xã hội.
Thứ hai là do cơ cấu dân số mất cân đối: tỷ lệ người trong độ tuổi lao động
giảm trong khi số người đến tuổi nghỉ hưu ngày càng tăng dẫn đến khoản chi cho
an ninh xã hội luôn là áp lực chi NSNN hàng năm.
Thứ ba là do bội chi ngân sách chịu tác động của hệ thống chính sách cũng như

các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ.
Chi ngân sách là một trong những công cụ chính sách quan trọng của Nhà nước
nhằm tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển
khác nhau. Ví dụ, khi sản lượng của nền kinh tế ở mức thấp dưới mức sản lượng
tiềm năng, chính phủ có thể tăng mức chi ngân sách, chấp nhận có bội chi ngân
sách để tăng tổng cầu, qua đó thúc đẩy sự mở rộng của nền kinh tế. Bội chi ngân
sách thường xảy ra với các nước đang phát triển do nhu cầu đầu tư xã hội là rất
lớn, nhất là đầu tư về phát triển hạ tầng kinh tế xã hội Việt Nam cũng không phải là
ngoại lệ. Ở Việt Nam, trong một số năm kinh tế tăng trưởng nhanh, thu ngân sách
tăng cao song Chính phủ vẫn chấp nhận bội chi ngân sách để có thêm nguồn lực
cho đầu tư phát triển, nhất là các dự án phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội.
Thứ tư là do những vấn đề về thiên tai, dịch bệnh, tình hình chính trị bất ổn
cũng có thể tác động làm tăng chi ngân sách, qua đó gây ra bội chi Ngân sách Nhà
nước. Việc quản lý và điều hành ngân sách không hiệu quả, chi tiêu ngân sách lãng
phí cũng là tác nhân quan trọng ảnh hưởng đến mức bội chi ngân sách.
1.3.1 Các nguyên nhân chủ quan


Thứ nhất là do tác động của chính sách cơ cấu thu chi ngân sách của Nhà
nước. Ở nhóm nguyên nhân này bức bội chi được gọi là bội chi cơ cấu. Khi Nhà
nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng mức
bội chi NSNN. Ngược lại, thực hiện chính sách giảm đầu tư và tiêu dùng của Nhà
nước thì mức bội chi NSNN sẽ giảm bớt. Mức bội chi do tác động của chính sách
cơ cấu thu chi gây ra được gọi là bội chi cơ cấu.
Thứ hai là do Nhà nước chủ động dùng bội chi NSNN như một công cụ sắc
bén của chính sách tài khóa.Đối với các nước phát triển, chi ngân sách được sử
dụng như một công cụ điều tiết vĩ mô, khi kinh tế suy thoái và tổng cầu giảm thì
chính phủ thường tăng chi tiêu để kích cầu tiêu dùng, đầu tư và ngược lại khi kinh
tế phát triển nóng, chính phủ có thể cắt giảm chi tiêu, giảm thâm hụt để đưa nền
kinh tế trở về mức sản lượng tiềm năng. Đây cũng là lý do làm bội chi không chỉ

biến ở các nước đang phát triển mà còn ở các nước phát triển.
Thứ ba là các nhân tố kỹ thuật chuyên môn ( phân loại, mục lục, phương pháp
cân đối, thời điểm ghi nhận thu chi ngân sách, phương pháp kế toán…). Theo đó,
có nhiều trương hợp thâm hụt thấp hay giảm không phải xuất phát từ sự cải thiện
về tình hình kinh tế vĩ mô và tài khóa của chính phủ mà do phương án sai lệch về
quy mô thu và chi ngân sách của chính phủ hay do ngân sách thiếu minh bạch hay
áp dụng phương pháp tính không phù hợp.
1.4 Tác động của bội chi ngân sách đến nền kinh tế vĩ mô
1.4.1 Ảnh hưởng đến tổng cầu nền kinh tế.
Ta có GDP = C + I + G+ NX
Đưa thêm biến số thuế T vào đẳng thức ta có:
S = ( GDP – C – T )

( GDP – C – T) + ( T – G ) = I


S+(T–G)=I
Trong đó: GDP: tổng sản phẩm quốc nội
C: tiêu dùng tư nhân
I: tổng đầu tư
G: chi tiêu chính phủ
NX: xuất khẩu ròng
S: tiết kiệm tư nhân
( T – G ): tiết kiệm chính phủ
( T – G ) = 0 => NSNN cân bằng
( T – G ) > 0 => NSNN có thặng dư
( T – G ) < 0 => NSNN bội chi
Trong bối cảnh NSNN bội chi, chính phủ tìm cách bù đắp bội chi bằng cách
vay trong nước hoặc nước ngoài. Vay trong nước làm cho tiết kiệm tư nhân giảm,
tổng đầu tư giảm, để duy trì được mức tổng đầu tư chính phủ phải lựa chọn phương

án đi vay nước ngoài. Mỗi khi chính phủ tiêu quá một đồng vượt số thu ngân sách,
buộc phải tăng tài trợ bằng cách tăng nợ công một đồng.
1.4.2 Ảnh hưởng lạm phát
Tình trạng bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) có những ảnh hưởng hết sức
rộng lớn trên tất cả các lĩnh vực, các hoạt động kinh tế xã hội. Việc thâm hụt
NSNN ở mức độ cao và kéo dài sẽ làm cho Nhà nước phải tìm cách tăng các
khoản thu, như vậy sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội của
người dân. Về cơ bản, hầu hết Chính phủ các nước đều dùng các biện pháp để khắc


phục bội chi NSNN như: Vay trong nước, vay nước ngoài hoặc phát hành tiền. Tùy
vào từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể mà các nguồn bù đắp bội chi được sử dụng
riêng rẽ hay kết hợp nhưng tất cả các biện pháp trên đều tác động lên nên kinh tế
của đất nước.
Khi chính phủ khắc phục bội chi NSNN bằng cách phát hành trái phiếu thì
chính phủ cũng phải trả tiền nợ gốc và lãi trái phiếu trong tương lai, như vậy sẽ
phải gây áp lực lên xã hội bằng việc tăng thuế. Bằng cách này bội chi NSNN
không gây lạm phát và đặc biệt trong trường hợp bội chi được tài trợ từ các dự án
đầu tư sinh lợi thì nó lại có động lực cho sự phát triển của nền kinh tế trong dài
hạn.
Khi chính phủ sử dụng giải pháp phát hành tiền thì ngay lập tức làm cho lượng
tiền cung ứng trong lưu thông tăng. Cung tiền tăng là một yếu tố quan trọng làm
tăng tổng cầu. Trong bối cảnh suy thoái kinh tế, tăng cung tiền có tác dụng kích
thích nền kinh tế, thúc đẩy tiến tới mức tiềm năng, ảnh hưởng lạm phát là tối thiểu.
Tuy nhiên bội chi kéo dài trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng phát hành tiền sẽ gây ra
lạm phát cao, rất nguy hại cho nền kinh tế.
Khi chính phủ bù đắp thâm hụt bằng nguồn vay nợ trong nước hoặc nước
ngoài, việc vay nợ trong nước bằng cách phát hành trái phiếu ra thị trường vốn,
nếu việc phát hành diễn ra liên tục thì sẽ làm tăng lượng cầu quỹ cho vay, do đó,
làm lãi suất thị trường tăng. Để giảm lãi suất, Ngân hàng Trung Ương phải can

thiệp bằng cách mua các trái phiếu đó, điều này làm tăng lượng tiền tệ gây lạm
phát. Hay vay nợ nước ngoài để bù đắp bội chi ngân sách bằng ngoại tệ, lượng
ngoại tệ phải đổi ra nội tệ để chi tiêu bằng cách bán cho Ngân hàng Trung Ương,
điều này làm tăng lượng tiền nội tệ trên thị trường tạo áp lực nên lạm phát.
1.4.3 Nợ quốc gia và những bất ổn trong nền kinh tế


Quy mô nợ công của Chính phủ tùy thuộc vào số nợ vay là để tài trợ cho tiêu
dùng hay đầu tư đó. Nếu chính phủ chấp nhận bội chi để tài trợ cho các dự án có
hiệu quả, có khả năng sinh lời trong dài hạn thì chính lợi tức từ dự án lại tạo ra và
làm tăng nguồn thu trong dài hạn cho NSNN và từ đó giúp Nhà nước chi trả được
nợ gốc và lãi cho các khoản vay tài trợ bội chi trong quá khứ. Trường hợp bội chi
NSNN được sử dụng cho mục đích tiêu dùng tức thời thì phần lớn ảnh hưởng của
nó chỉ tác động đến tổng cầu trong ngắn hạn và trong dài hạn nó không tạo ra một
nguồn thu tiềm năng cho ngân sách mà chính nó làm nặng nề hơn khoản nợ công
trong tương lai.
Vay nợ cả trong và ngoài nước. Để bù đắp thâm hụt NSNN, Nhà nước có thể
vay nợ nước ngoài và trong nước. Việc vay nợ nước ngoài quá nhiều sẽ kéo theo
vấn đề phụ thuộc nước ngoài cả về chính trị lẫn kinh tế và làm giảm dự trữ ngoại
hối quá nhiều khi trả nợ, làm cạn dự trữ quốc gia sẽ dẫn đến khủng hoảng tỷ giá.
Vay nợ trong nước sẽ làm tăng lãi suất và cái vòng nợ-trả lãi-bội chi sẽ làm tăng
mạnh các khoản nợ công chúng và kéo theo gánh nặng chi trả của NSNN cho các
thời kỳ sau.
1.4.4 Thâm hụt cán cân thương mại
Bù đắp bội chi NSNN bằng cách tăng vay nợ góp phần làm tăng lãi suất, sẽ
ảnh hưởng bất lợi đến cán cân thanh toán thương mại quốc tế. Lãi suất thị trường
trong nước sẽ tăng lên cao so với các đồng tiền của các nước khác trên thế giới thì
người nước ngoài sẽ tìm cách kiếm đồng nội tệ của nước có bội chi để mua các
chứng khoán chính phủ và các tài sản tài chính khác dẫn đến tình trạng nhập siêu ở
nước có ngân sách bội chi lớn. Nếu nhập siêu cao và duy trì trong một thời gian

quá dài dẫn đến cán cân thâm hụt và dẫn đến khó có khả năng cân đối được ngoại
tệ.


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT
NAM


2.1 Tổng quan về kinh tế – xã hội Việt Nam hiện nay
2.1.1 Về kinh tế


GDP

Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam qua các năm
(Nguồn : )
Có thể nói, nhờ các chính sách kích thích kinh tế của Chinh phủ, kinh tế Việt Nam
đã ngăn chặn được đà suy giảm và đang duy trì tốc độ tăng trưởng hợp lý. Tốc đọ
tăng trưởng GDP của Việt Nam đã tăng từ 5,89% ( năm 2011 sau khủng hoảng
kinh tế) lên 6,7% (ước tính năm 2016). Mặc dù mức tăng trưởng này không nhiều
song trong điều kiện đang phát tiển của khu vực và thế giới thì đây vẫn được đánh
giá là mức tăng trưởng tốt và thuộc loại tốt nhất trong khu vực Đông Nam
Á.




Chỉ số CPI

Hình 2 : Chỉ số CPI từ năm 2004 đến 2015

(Nguồn: )
Chỉ số CPI thông qua các năm có xu hướng giảm. Nhu cầu tiêu dùng của người
dân thay đổi thường xuyên. Sức mua không ổn định. CPI năm 2015 có mức tăng
thấp nhất của chỉ số giá tiêu dùng kể từ năm 2001 trở lại đây. Bình quân mỗi tháng
trong năm 2015, CPI chỉ tăng 0,05%. CPI giữ ở mức thấp và ổn định tạo điều kiện
cho các chính sách tiền tệ tích cực, kích thích sản xuất kinh doanh phát triển và tạo
điều kiện cho giá một số mặt hàng do Nhà nước quản lý được tính đầy đủ vào chi
phí theo giá thị trường.


Tình hình xuất nhập khẩu(XNK)


Hình 3: Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam từ năm 2006 đến 2015
( Nguồn:
)
10 năm qua, GDP của Việt Nam đã có bước tăng trưởng tới hơn 4 lần. Nếu như
năm 2006, quy mô GDP chưa đến 1 triệu tỷ đồng, thì đến năm 2015, quy mô của
nền kinh tế đã lên tới gần 4,2 triệu tỷ đồng.
2.1.2 Về xã hội
Số hộ giàu tăng lên đồng thời tỷ lệ hộ nghèo cũng giảm xuống đáng kể. Việt
Nam được quốc tế đánh giá cao thành công trong việc xóa đói giảm nghèo. Nhiều
chương trình, chính sách đầu tư phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội từ


NSNN được thực hiện hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống vật chất của nhân
dân.
Tuy nhiên, với quy mô dân số hiện tại, trong những năm tới, dân số Việt Nam
mỗi năm tăng khoảng hơn 1 triệu người, đòi hỏi Nhà nước cần quan tâm giải quyết
những vấn đề xã hội như giải quyết việc làm, giáo dục, y tế, an ninh trật tự xã hội.

Mặt khác, cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, khoảng cách thu nhập giữa
khu vực thành thị và nông thôn, giữa các vùng miền và chênh lệch giàu nghèo ngày
càng gia tăng. Đây cũng là vấn đề xã hội cần giải quyết, đặt ra yêu cầu Nhà nước
phải phân phối thu nhập trong các tầng lớp dân cư, đảm bảo phát triển hài hòa giữa
nông thôn và thành thị, các vùng miền, thực hiện công bằng xã hội.
Về dân số, lao động và việc làm. Dân số trung bình năm 2016 của cả nước ước
tính 92,70 triệu; dân số nam 45,75 triệu người, chiếm 49,4%; dân số nữ 46,95 triệu
người, chiếm 50,6%. Trong đó lực lượng lao động trong độ tuổi lao động tại thời
điểm trên ước tính 47,5 triệu. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động nói chung
năm 2015 ước tính ở mức 2,31%, tăng 0,21% so với năm 2014. Trong đó, thất
nghiệp của người từ 25 tuổi trở lên tăng ở mức 1,27%.Tính chung 6 tháng đầu năm
nay, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi là 2,27% . Trong khi đó năm 2011
tỷ lệ thất nghiệp là 2,27%. Tỷ lệ thất nghiệp hiện nay ở Việt Nam ngày càng gia
tăng.


Hình 4 : Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam từ năm 2013-2015
(Nguồn: )
2.2. Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước trong bối cảnh phục hồi kinh tế
2.2.1. Thực trạng thu ngân sách
2.2.1.1 Hoạt động thu ngân sách trong những năm gần đây


Thu ngân sách nhà nước năm 2011

STT

Năm 2011
Nội dung
Dự toán( tỷ đồng) Ước thực hiện

(tỷ đồng)
1
Thu cân đối ngân sách nhà nước 595.000
674.500
2
Thu nội địa
382.000
425.000
3
Thu từ dầu thô
69.300
100.000
4
Thu từ xuất khẩu, nhập khẩu
138.700
180.700
5
Thu viện trợ không hoàn lại
5.000
5.500
Thu cân đối ngân sách nhà nước : quyết toán
năm 2011 là 962.982


Bảng 1: Thu cân đối ngân sách nhà nước năm 2011 (Số liệu :
/>et?dDocName=BTC218978&_afrLoop=35596562327258722#!
%40%40%3F_afrLoop%3D35596562327258722%26dDocName
%3DBTC218978%26_adf.ctrl-state%3Ds3vg3rtvg_178 )
Năm 2011 là năm thay đổi công tác điều hành, ngay từ đầu năm Chính phủ đã
ban hành và triển khai quyết liệt Nghị quyết 11 nên kết quả thu ngân sách năm

2011 vượt 13,4% so với dự toán, tăng 20,6% so với thực hiện năm 2010, tỷ lệ động
viên từ thuế và phí đạt 20,3%GDP. Trong đó, thu nội thì vượt 8,4% so dự toán,
tăng 22% so thực hiện năm 2010 .“Đây là kết quả của nỗ lực rất lớn", Chủ nhiệm
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu đánh giá. Cả 4 nguồn thu chủ yếu
của NSNN đều tăng so với dự toán được giao. Theo Ủy ban Tài chính - Ngân sách
của Quốc hội, số thu ngân sách nhà nước vượt dự toán chủ yếu từ yếu tố khách
quan, nhất là do giá cả tăng (chỉ số giá tiêu dùng năm 2011 tăng 18,13% so với
năm 2010, giá dầu thô tăng 28 USD/thùng so với giá dự toán, tỷ giá tính thuế thực
tế cao hơn tỷ giá khi xây dựng dự toán).
Bên cạnh đó, tăng thu còn nhờ việc điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu đối với một
số mặt hàng không khuyến khích nhập khẩu và tăng thu các khoản về nhà đất. Thu
từ sản xuất kinh doanh chỉ chiếm khoảng 20% trong tổng số tăng thu. Điều này
phản ánh thu NSNN tuy tăng cao nhưng chưa bắt nguồn từ nội lực kinh tế và chưa
thực sự vững chắc.


Thu ngân sách nhà nước năm 2012

STT
Nội dung

Năm 2012
Dự toán( tỷ đồng)

Ước thực hiện


1
Thu cân đối ngân sách nhà nước 740.500
2

Thu nội địa
494.600
3
Thu từ dầu thô
87.000
4
Thu từ xuất khẩu, nhập khẩu
153.900
5
Thu viện trợ không hoàn lại
5.000
Thu cân đối ngân sách nhà nước : quyết toán
năm 2012 là 1.038.451

(tỷ đồng)
743.190
467.430
140.107
127.828
7.825

Bảng 2 : Thu cân đối ngân sách nhà nước năm 2012 ( Số liệu :
/>iet?dDocName=BTC219850&_afrLoop=33834521386361377#!
%40%40%3F_afrLoop%3D33834521386361377%26dDocName
%3DBTC219850%26_adf.ctrl-state%3D11nq5s693u_50
Thu ngân sách nhà nước năm 2012 vẫn đạt chỉ tiêu so với dự toán nhưng tăng
không nhiều. Nguồn thu chủ yếu từ thu nội địa và thu xuất nhập khẩu tuy tăng hơn
so với năm 2011 nhưng vẫn chưa đạt mức dự toán, trong khi đó thu từ dầu tăng so
với mức dự toán . Lý giải nguyên nhân của tình trạng khó khăn trên, phó giáo sưtiến sỹ Lê Quốc Lý, Phó Giám đốc Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ
Chí Minh, cho rằng chính sách tài khóa của Việt Nam chưa thực sự nuôi dưỡng

nguồn thu một cách hợp lý.Chúng ta mới xây dựng chính sách thu nhưng làm thế
nào để có nguồn thu thì chính sách tài khóa chưa đề cập một cách thỏa đáng nên
nguồn thu giảm sút cũng có phần do chính sách tài khóa tạo ra.Trong khi đó, việc
thực hiện chính sách tài khóa chưa được nghiêm, đôi lúc, đôi chỗ còn chưa thực
hiện tốt các quy định, quy chế tài chính. Việc chậm nộp thuế, thất thu thuế vẫn còn,
chi tiêu lãng phí, thực hành tiết kiệm chưa cao… nên dẫn tới việc thu ngân sách
nhà nước chưa đạt được như mục tiêu đề ra." Một nguyên nhân khác cũng được
nhiều chuyên gia kinh tế nêu ra là do cơ chế tài chính còn rườm rà, phức tạp nên


giải ngân của các dự án, công trình gặp nhiều khó khăn gây tổn hại cho tăng trưởng
kinh tế.


Thu ngân sách nhà nước năm 2013

STT

Năm 2013
Nội dung
Dự toán( tỷ đồng) Ước thực hiện
(tỷ đồng)
1
Thu cân đối ngân sách nhà nước
816.000
790.800
2
Thu nội địa
545.500
530.000

3
Thu từ dầu thô
99.000
115.000
4
Thu từ xuất khẩu, nhập khẩu
166.500
140.800
5
Thu viện trợ không hoàn lại
5.000
5.000
Thu cân đối ngân sách nhà nước : quyết toán
năm 2013 là 1.084.064
Bảng 3: Thu cân đối ngân sách nhà nước năm 2013 ( số liệu :
/>uoc?categoryId=100002928&articleId=10052434
/>Thu ngân sách nhà nước năm 2013 không đạt so với dự toán . Sự hụt thu xuất
phát từ hụt thu nội địa, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu ước đạt 84,6%, thu
tiền sử dụng đất (bằng 82% so với năm 2012). Mặc dù thu từ dầu thô vượt 16,2%
so với dự toán. Ngay từ những tháng đầu năm, thu ngân sách đã là chủ đề nóng
trên nhiều diễn đàn. Chưa năm nào tình trạng nợ đọng thuế lại đột biến như năm
nay. Bản thân có thể do doanh nghiệp quá khó khăn, có thể do thiếu vốn nên muốn
chiếm dụng vốn. Tất cả điều đó đã làm cho hụt thu 63.630 tỷ đồng. Do hụt thu, nên
phải cắt giảm chi tiêu và số cắt giảm vẫn không đủ. Do vậy buộc phải tăng bội chi
từ 4,8% GDP lên 5,3% GDP. Tình hình kinh tế khó khăn, kết quả kinh doanh kém,


nhiều doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động, giải thể là nguyên nhân chính làm
giảm nguồn thu ngân sách. Thậm chí có không ít doanh nghiệp lớn của các ngành
kinh tế trọng điểm xin gia hạn, miễn giảm thuế như Vietsopetro, Viettel... Các

doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực ôtô cũng gửi kiến nghị xin giảm, gia hạn thuế với
lý do tương tự. Tuy nhiên thu vào ngấn sách nhà nước trên 20.000 tỉ đồng cổ tức
doanh nghiệp nhà nước của các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước nắm giữ 100%
vốn, thu tiền sử dụng đất 42.500 tỉ đồng... đã giúp bộ tài chính hoàn thành nhiệm
vụ thu ngân sách.


Thu ngân sách nhà nước năm 2014

STT
Nội dung

Năm 2014
Dự toán(tỷ đồng)

1
Thu cân đối ngân sách nhà nước 782.700
2
Thu nội địa
539.000
3
Thu từ dầu thô
85.200
4
Thu từ xuất khẩu, nhập khẩu
154.000
5
Thu viện trợ không hoàn lại
4.500
Bảng 4: Thu cân đối ngân sách nhà nước


Ước thực hiện(
tỷ đồng)
846.400
574.100
107.000
160.800
4.500
năm 2014 ( Số liệu :

/>uoc?categoryId=100003009&articleId=10053035
Số liệu :
/>et;jsessionid=GHgzYVfp3wQGThmRmh6c5BZwsnsPGPnWGMn5RWc21sYJCGX
Q0Vns!680112652!-711010763?
dDocName=BTC216241&_afrLoop=33832787261547427#!
%40%40%3F_afrLoop%3D33832787261547427%26dDocName
%3DBTC216241%26_adf.ctrl-state%3D1ck1zdi7lu_4)


Hầu hết các khoản thu ngân sách đều đạt và vượt dự toán được giao. Có thể
thấy, kết quả thu NSNN năm 2014 như trên là khá tích cực bởi bên cạnh các yếu tố
thuận lợi là kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, lãi suất huy động và
cho vay giảm, tỷ giá, thị trường ngoại tệ ổn định, dự trữ ngoại tệ tăng cao, xuất
khẩu duy trì đà tăng trưởng... vẫn còn có những yếu tố không thuận. Cụ thể:
Thứ nhất, kinh tế thế giới tăng trưởng chậm hơn dự báo. Bên cạnh đó, căng
thẳng địa chính trị ở nhiều nơi cộng với việc giá dầu giảm sâu và nhanh đã tác
động đến nguồn thu ngân sách. Thứ hai, ở trong nước, năng suất, chất lượng, hiệu
quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, tổng cầu tăng chậm, thị trường bất
động sản phục hồi chậm, sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp (DN) còn
khó khăn... Thứ ba, việc Quốc hội, Chính phủ ban hành các chính sách miễn, giảm,

giãn thuế và các khoản thu NSNN cho các đối tượng an sinh xã hội hay để tháo gỡ
khó khăn cho sản xuất kinh doanh cũng đã làm giảm thu NSNN.


Thu ngân sách nhà nước năm 2015

STT
Nội dung

Năm 2015
Dự toán (tỷ đồng)

1
Thu cân đối ngân sách nhà nước 911.100
2
Thu nội địa
638.600
3
Thu từ dầu thô
93.000
4
Thu từ xuất khẩu, nhập khẩu
175.000
5
Thu viện trợ không hoàn lại
4.500
Bảng 5 : Thu cân đối ngân sách nhà nước năm 2015 (

Ước thực hiện(
tỷ đồng)

996.870
740.062
67.510
177.293
12.005

Số liệu :
/>et?dDocName=MOF157808&_afrLoop=33833042617448969#!


%40%40%3F_afrLoop%3D33833042617448969%26dDocName
%3DMOF157808%26_adf.ctrl-state%3D1ck1zdi7lu_91)

Báo cáo đánh giá bổ sung tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2015
của Chính phủ do Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng trình bày tại phiên họp
thứ 46 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho thấy thu ngân sách năm 2015 vượt kết
quả mong đợi. Việt Nam là nước xuất khẩu dầu, vì vậy giá dầu giảm mạnh được dự
báo có tác động không hề nhỏ tới nguồn thu ngân sách trong năm nay. Tuy nhiên,
con số vừa được công bố thật bất ngờ khi tổng thu ngân sách năm 2015 ước đạt
70.1% nhờ tăng thuế nội địa, 19.2% thu từ xuất nhập khẩu và thu từ dầu thô chỉ
chiếm 10.2%.

Hình 5: Cơ cấu thu ngân sách nhà nước năm 2015
Theo Bộ Tài chính, sự phục hồi của thị trường bất động sản là điều kiện quan
trọng để các địa phương làm tốt hơn công tác đấu giá đất, thu tiền sử dụng đất và
đẩy mạnh thu hồi tiền nợ đọng từ các dự án bất động sản. Tình hình doanh nghiệp


×