Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

BDTX 2007-2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.22 KB, 18 trang )

1
Chơng trình bồi dỡng thờng xuyên 2005-2006
Học kỳ I năm học 2005-2006
Nghiên cứu về phơng pháp giảng dạy tin học
(Chuyên đề 1: Phơng pháp giảng dạy tin học)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Phơng hớng chung để đổi mới giảng dạy ở bộ môn Tin học
Phơng pháp dạy học tích cực
Kiến thức trong ngôn ngữ PASCAL
B. Nội dung
Chơng 1: Dạy học tin học trong hoạt động bằng hoạt động
Chơng 2: Dạy học phát hiện và giảI quyết vấn đề
Chơng 3: Quán triệt phơng diện giao tiếp vào dạy học lập trình
Chơng 4: Một số kiến thức của PASCAL
CHơng I Dạy học tin học trong hoạt động bằng hoạt động
I. Hoạt động của HS
1. Nhận dạng và thể hiện
Nhận dạng và thể hiện là hai hoạt động theo chiều hớng tráI ngợc nhau liên hệ với 1 định
nghĩa, một câu lệnh hay 1 phơng pháp( Phơng pháp bao gồm cả những kiến thức quy định
trong tin học) VD: Phơng pháp chèn ảnh vào văn bản, trộn văn bản, Tạo tệp, sao chép
tệp . . .Trong PASCAl đó là phơng pháp khai báo thủ tục, hàm , phơng pháp truyền tham
biến . . .
Nhận dạng và thể hiện một kháI niệm
- Nhận dạng 1 kháI niệm ( Nhờ 1 định nghĩa tờng minh hoặc ẩn) là phát hiện xem một
đối tợng cho trớc có thỏa mãn định nghĩa đó hay không
VD: Sau khi viết hàm, cho HS nhận dạng tiêu đề hàm
- Thể hiện một kháI niệm ( Nhờ 1 định nghĩa tờng minh hoặc ẩn )là tạo một đối tợng
thỏa mãn định nghĩa đó ( Có thể đòi hỏi 1 vài yêu cầu khác nữa )
VD: Yêu cầu HS viết thuật toán bằng ngôn ngữ liệt kê từng bớc để tìm X cho đẳng
thức Ax + B = 0 đúng ( A, B là hai số thực) HS viết nh sau:


B1: Nhận A, B
B2: Nếu A<> 0 thì thông báo nghiệm b/a. Chuyển đến B5
B3: Nếu B=0 thì TB phơng trình vô số nghiệm. Chuyển đến B5
B4: Thông báo PT vô nghiệm
B5: Kết thúc
Nhận dạng và thể hiện một câu lệnh
- Nhận dạng một câu lệnh là xem xét xem một đoạn văn bản cho trớc có đúng cú pháp
của lệnh đó hay không, còn thể hiện 1 câu lệnh là viết một đoạn văn bản diễn tả đúng
câu lệnh đó
VD: Câu lệnh For u:=2 to sqrt(n ) do
Câu lệnh này sai ở chỗ sqrt(n ) phảI là số nguyên mà ở đây nó có thể nhận giá trị thực
Nhận diện và thể hiện một phơng pháp
Nhận dạng một phơng pháp ( phơng pháp HS đã đợc học ) là phát hiện xem một dãy tình
huống có phù hợp với phơng pháp đó không, còn thể hiện phơng pháp là tạo dãy tình
huống phù hợp với các bớc của phơngpháp đã biết
II. Vận dụng những thành tố cơ sở của phơng pháp dạy học
1. Hoạt động và hoạt động thành phần

2
Cho HS thực hiện và tập luyện những hoạt động và hoạt động thành phần tơng thích
với nội dung và mục tiêu dạy học. Cụ thể
Phát hiện những hoạt động tơng thích với nd
Cần chú ý:
- Nhận dạng và thể hiện
- Những hoạt động tin học phức hợp
- Những hoạt động trí tuệ phổ biến trong tin học
- Những hoạt động trí tuệ chung
- Những hoạt động ngôn ngữ
Phân tách hoạt động thành những thành phần
Lựa chọn hoạt động dựa vào mục tiêu

Cần sàng lọc những hoạt động đã phát hiện để tập trung vào mục tiêu nhất định
Tập trung vào những hoạt động tin học
Tập trung vào những hoạt động tin học tức là các hoạt động nhận dạng và thể hiện
những kháI niệm, câu lệnh và phơng páp, những hoạt động tin học phức hợp nh xây
dựng thuật toán . . .
2. Động cơ hoạt động
Gợi động cơ mở đầu
- Thực tế gần gũi xung quanh HS
- Thực tế xã hội rộng hơn ( Kinh tế, kỹ thuật . . )
- Thực tế ở những môn học khác
Thông thờng khi bắt đầu nội dung lớn, chẳng hạn 1 chơng, ta nên cố gắng gợi động cơ
xuất phát từ thực tế. Còn đối với từng bài, từng phần thì cần tính tới khả năng gợi động cơ
từ nội bộ tin học
a) Đáp ứng nhu cầu xóa bỏ sự hạn chế
b) Hớng tới sự tiện lợi, hợp ly
c) Chính xác hóa kháI niệm
d) Hớng tới sự hoàn chỉnh của hệ thống
e) Lật ngợc vấn đề
f) Xét tơng tự
g) KháI quát hóa
h) Tìm sự liên hệ và phụ thuộc
Gợi động cơ trung gian
a) Hớng đích
b) Quy lạ về quen
c) Xét tơng tự
d) KháI quát hóa
e) Xét sự biến thiên và phụ thuộc
Gợi động cơ kết thúc
Phối hợp nhiều cách gợi động cơ tập trung vào trọng điểm
3. Tri thức hoạt động

Nội dung của t tởng chủ đạo này là: Dẫn dắt HS kiến tạo tri thức, đặc biệt là tri thức ph-
ơng pháp, nh phơng tiện và các kết quả hoạt động
Những tri thức phơng pháp thờng gặp là:
- Những tri thức về phơng pháp thực hiện những hoạt đông tơng ứng với những nội dung
tin học cụ thể nh đặt tên các đối tợng trong chơng trình, khai báo phần tiêu đề của ch-
ơng trình con . .
- Những tri thức về phơng pháp thực hiện những hoạt động tin học phức hợp nh xây
dựng thuật giảI, kiểm thử chơng trình . . .
- Những tri thức về phơng pháp thực hiện những hoạt động trí tuệ phổ biến trong môn
Tin học nh t duy hàm, phân chia trờng hợp . .
- Những tri thức về phơng pháp thực hiện những hoạt động chung nh so sánh, kháI quát
hóa, trừu tợng hóa. . .

3
- Những tri thức về phơng pháp thực hiện những hoạt động ngôn ngữ lôgic nh phát biểu
bằng lời sự khác và giống nhau giữa các câu lệnh . . .
Chơng 2
Dạy học phát hiện và giảI quyết vấn đề
1. Đặc điểm của dạy học phát hiện và giảI quyết vấn đề
Trong dạy học phát hiện và giảI quyết vấn đề , thầy giáo tạo ra những tình huống gợi vấn
đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác tích cực, chủ động sáng tạo để
giảI quyết vấn đề thông qua đó mà kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng và đạt đợc những
mục tiêu học tập khác
Đặc điểm
- Học sinh đợc đặt vào tình huống gợi vấn đề chứ không phảI tri thức đợc thông báo trớc
- Học sinh hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo phát huy tri thức và khả năng
của mình để phát hiện và giảI quyết vấn đề chứ không thụ động nghe thầy giảng
- Mục tiêu dạy học không phảI chỉ là làm cho HS lĩnh hội kết quả của quá trình phát
hiện và giảI quyết vấn đề mà còn làm cho HS phát triển khả năng tiến hành những quá
trình nh vậy. Nói cách khác HS đợc học bản thân việc học

2. Những hình thức và cấp độ dạy học phát hiện và giảI quyết vấn đề
Ngời học độc lập phát hiện giảI quyết vấn đề
Ngời học hợp tác phát hiện và giảI quyết vấn đề
Thầy và trò vấn đáp phát hiện và giảI quyết vấn đề
Giáo viên thuyết trình, phát hiện và giảI quyết vấn đề
3. Thực hiện dạy học phát hiện và giảI quyết vấn đề
Bớc 1:
Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề
- Phát hiện vấn đề từ 1 tình huống gợi vấn đề ( Thờng do thầy tạo ra )
- GiảI thích và chính xác hóa tình huống( khi cần thiết ) để hiểu đúng vấn đề đặt ra
- Phát biểu vấn đề va đặt mục tiêu giảI quyết vấn đề đó
Bớc 2:
Tìm giảI pháp
- Phân tích vấn đề
- Đề xuất và thực hiện hớng giảI quyết ván đề
- Kiểm tra giảI pháp xem đã đúng đắn hay cha
Bớc 3
Trình bày giảI pháp
Bớc 4
Nghiên cứu sâu giảI pháp
- Tìm hiểu những khả năng ứng dụng KQ
- Đề xuất những vấn đề mới liên quan
ng dụng dạy học phát hiện và giảI quyết vấn đề khi học đến chơng dữ liệu có cấu trúc bài
mảng một chiều, mảng hai chiều
Bài toán : Sắp xếp mảng theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần bằng phơng pháp
chọn trực tiếp theo tinh thần phát hiện và giảI quyết vấn đề
Đây là tình huống gợi vấn đề vì HS cha biết câu trả lời và cha có thuật giảI để
tìm ra câu trả lời.
B1: Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề
- Gv đa ra tình huống chúng ta có mảng A có n phần tử là các số thức( GV vẽ

lên bảng hình ảnh với n = 8
A
12.3 45.2 56 34 3.61 47 76.4 6.5

4
1 2 3 4 5 6 7 8(n)
o Gv đặt vấn đề : Hãy tráo đổi giá trị nhỏ nhất với phần tử đầu tiên của mảng để
đa phần tử nhỏ nhất về đầu mảng
o GV nêu mục tiêu là sắp xếp mảng A theo thứ tự tăng dần của các phần tử đã đợc
nhận vào
B2: Tìm giảI pháp :
- Tơng tự nh bớc 1 ta chuyển phần tử nhỏ nhất trong các phần tử từ vị trí thứ 2
- Tơng tự nh vậy chuyển đợc phần tử lớn nhất về cuối dãy
- GV viết lại kiến thức đa phần tử nhở nhất về đầu dãy
K:= 1
For j:=1 To n Do
If A[k] > A[j] Then K:=j;
Tg: = A[1];
A[1]:= A[k];
A[k]:=Tg;
B3: Trình bày giảI pháp
- GV yêu cầu HS ứng với mỗi giá trị của I ở vòng ngoài, dùng câu lệnh ghép để đa
đoạn trình trên vào trong đó với hoạt động kháI quát hóa thay 1 bằng i
- GV yêu cầu HS viết hoàn chỉnh đoạn chơng trình:
For i:= 1 To N Do
Begin
K:= I;
For j:=1 to N do
If A[k] > A[j] Then k:=j;
Tg: = A[i];

A[i]:=A[k];
A[k]:= Tg;
End;
B4: Nghiên cứu sâu lời giải
4. Những cách thông dụng tạo tình huống gợi vấn đề
a. Dự đoán nhờ nhận xét trực quan
b. Lật ngợc vấn đề
c. Xem xét tơng tự
d. KháI quát hóa
Chơng 4
Một số kiến thức của ngôn ngữ lập trình PASCAL
I. Thủ tục và hàm
1. Hàm hay thủ tục
Vịêc tổ chức CT con dới dạng hàm hay thủ tục thích hợp với thói quen của ngời sử
dụng. Thông thờng khi cần tính giá trị nào đó ngời ta dùng Hàm, khi cần thực hiện 1
công việc nào đó ngời ta dùng Thủ tục
2. Địa phơng và toàn cục
Những đối tợng ( hằng, kiểu, biến, hàm , thủ tục) khai báo trong chơng trình chính đợc
dùng cho toàn bộ khối chơng trình và các khối con khác của nó. Ngời ta gọi các đối t-
ợng này là toàn cục ( chung). Cũng với những đối tợng đó, nếu khai báo trong 1 chơng

5
trình con , thì chỉ đợc dùng trong chơng trình con đó và trong các khối con của nó ( trừ
biến điều khiển của FOR ) ngời ta gọi là địa phơng.
Việc cấp phát bộ nhớ cho các khối khác nhau là độc lập, vì thế hai đối tợng cùng tên
có thể nằm ở hai khối khác nhau. Điều này đảm bảo tính độc lập và toàn vẹn dữ liệu
khi xây dựng chơng trình.
Ví dụ
Program Địaphơng_toàn cuc;
Var i: integer;

Procedure Hoa;
Var i:integer;
Begin
I:=5;
End;
BEGIN
I:=2;
HOA;
Writeln( i= ,i);
Readln;
END.
Khi chạy chơng trình trên ta nhận đợc thông báo i=2, nghĩa là thủ tục HOA không ảnh hởng
đến giá trị của I, vì biến I trong HOA khác với biến I của chơng trình chính
Biến riêng trùng tên với biến bên ngoài thì u tiên cho biến riêng( trong chơng trình con không
thể truy cập đến biến bên ngoài trùng tên với 1 tên biến riêng của nó )
3. Cách dùng tham chiếu
Vai trò của tham chiếu
- Các tham chiếu khia bóa ở phần tiêu đề của chơng trình con dùng để gửi các giá trị
vào để chơng trình xử lý, cũng là nơI lấy các kết quả ra mà chơng trình xử lý xong. Có
thể nói, các tham chiếu là công cụ để chơng trình con giao tiếp với môI trờng bên
ngoài
- Các tên tham chiếu khai báo trong phần tiêu đề của chơng trình con là tên các biến
riêng của chơng trình con đó, vì thế không đợc khai báo các biến địa phơng của CTC
này trùng với tên các tham chiếu của nó. Khi khai báo, tham chiếu này chỉ có tên chứ
cha có giá trị. Chỉ khi lời gọi CTC các tham chiếu này mới đợc truyền các đối tợng cụ
thể từ bên ngoài vào
- Khi truyền đối tợng thực sự cho CTC, cần phảI đảm bảo rằng việc truyền là tơng ứng
1-1, đúng thứ tự và tơng ứng về kiểu
Truyền theo trị
Việc truyền theo trị đợc thực hiện qua bản sao. Giá trị bên ngoài ( của hằng, biến, hàm

hoặc biểu thức) đợc chép vào 1 vùng nhớ đợc cấp phát tơng ứng với kích thớc tham trị.
CTC sẽ làm việc với dữ liệu chứa trong bản sao này theo những lệnh đã đợc xây dựng cho
tham trị tơng ứng
Truyền theo biến
Việc truyền biến thực sự cho tham biến đợc thực hiện vào chính địa chỉ của biến truyền
vào, nghĩa là mọi lệnh của CTC đối với tham biến cũng chính là các lệnh đối với biến này.
Đặc điểm :
- Nếu trong CTC có những lệnh làm thay đổi giá trị của tham biến thì những thay đổi
này cũng chính là những thay đổi trên biến truyênf vào đó.
- Chỉ cho phép truyền vào là biến có cùng kiểu với kiểu của tham biến
Khai báo truyền theo trị và truyền theo biến
- Một chơng trình con có thể có những tham chiếu này truyền theo trị , còn những tham
chiếu khác thì truyền theo biến. Việc phân biệt một tham chiếu có truyền theo trị hay
theo biến đợc nằm trong lời khai báo tham chiếu đó ở phần tiêu đề của CTC.

6
Truyền theo biến hay theo trị
- Nếu trong thân CTC không có những lệnh làm thay đổi giá trị tham chiếu thì việc
truyền theo biến hay trị không ảnh hởng
- Trong trờng hợp, CTC có những lệnh làm thay đổi giá trị của tham chiếu thì phảI tùy
thuộc vào nhiệm vụ của CTC đối với tham chiếu mà chọn cách truyền
Chơng trình bồi dỡng thờng xuyên 2005-2006
Học kỳ 2 năm học 2005-2006
Nghiên cứu về
rèn luyện t duy thuật toán trong môn tin học ở trờng thpt
1. Tìm hiểu về thuật toán
Qua tìm hiểu chúng ta nhận ra thuật toán không có kháI niệm chính xác nhng chúng có
cùng tính chất chung sau:
- Đầu vào( dữ liệu vào) : Một thuật toán có các giá trị đầu vào đợc lấy từ 1 tập xác định
- Đầu ra ( DL ra kết quả ) : Từ một tập xác định của đầu vào, thuật toán sản sinh ra

các giá trị đầu ra thuộc 1 tập xác định
- Tính xác định : Các bớc trong thuật toán phảI đợc định nghĩa chính xác
- Tính hữu hạn: Một thuật toán phảI cho kết quả ( đầu ra ) mong đợi sau một số hữu hạn
các bớc ( có thể rất lớn ) với mọi đầu vào thuộc tập các dữ liệu hợp lệ.
- Tính hiệu quả: PhảI có khả năng thực hiện mỗi bớc của thuật toán một cách đúng đắn
( chính xác ) và trong thời gian chấp nhận đợc )
- Tính tổng quát ( phổ dụng): Thuật toán phảI áp dụng cho mọi bài toán có chung 1
dạng, mà không phảI chỉ cho riêng một tập các DL vào đặc biệt.
2. Thiết kế thuật toán
Đứng trớc một ứng dụng mới của máy tính, thuật toán cần phảI đợc thiết kế nh thế nào để
thực hiện đợc tiến trình đòi hỏi? Việc thiết kế thuật toán là một công việc trí óc khó khăn,
đòi hỏi phảI có sáng tạo, sự am hiểu lĩnh vực ứng dụng và đặc biệt không thể đa ra 1 quy
tắc chung.
Sau đây là một số cấu trúc điều khiển để thiết kế thuật toán
a. Cấu trúc tuần tự:
Thông thờng các bớc của thuật toán đợc thực hiện theo đúng trình tự viết của chúng,
hết bớc này đến bớc khác có nghĩa là:
- Các bớc thực hiện lần lợt
- Mỗi bớc thực hiện đúng 1 lần
- Thứ tự theo thứ tự viết trong thuật toán
- Sự dừng của bớc cuối cùng kéo theo sự dừng của bài toán
b. Cấu trúc rẽ nhánh( hay tuyển chọn )
Cấu trúc này cho phép thực hiện một trong nhiều nhánh khác nhau của một thuật tóan
tùy thuộc vào tình huống nhất định
c. Cấu trúc lặp
Cấu trúc này các bớc có thể đợc lặp đI lặp lặp lại một số lần giúp giảI quyết 1 số bài
toán phức tạp hơn
3. Một số thuật toán giúp cho việc dạy tin học ở trờng thpt
a. Thuật toán EUCLID dùng để tìm USCLN của hai số nguyên dơng m,n
Input: M, N : nguyên dơng

Output: ƯSCLN của hai số (d)
Thuật toán:
Bớc 1: Đặt a=m, b= n
Bớc 2: Nếu a>b ta thay a bằng phần d cuả phép chia a cho b , ngợc lại thay b
bằng phần d của phép chia b cho a
Bớc 3: Nếu a hoặc b bằng không thì kết quả a+ b, ngợc lại thực hiện B1

7
Hàm trong PASCAL thể hiện:
Function USCLN ( m, n : integer):integer;
Var a,b, r: integer;
Begin
A:= m;
B:= n;
Repeat
R:= a mod b;
A:= b;
B:=r ;
Until b=0;
USCLN: = a;
End;
b. Thuật toán kiểm tra tính nguyên tố:
Bài toán:
Input: n nguyên, n> 1;
Output: n có phảI là nguyên tố hay không
Thể hiện chơng trình ở PASCAL
Function NT(n:integer): Boolean;
Var i:integer;
Begin
NT:=false;

For i:=2 to n- 1 do
If n mod I = 0 then Exit
NT:= True;
End;
Chơng trình bồi dỡng thờng xuyên 2006-2007
Học kỳ 1 năm học 2006-2007
Tháng 8: Tham gia bồi dỡng thay SGK lớp 10:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×