Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

TẬP GIÁO ÁN MẪU THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO MÔN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP DẠY CÁC LỚP KHỐI 2 NĂM HỌC 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.53 KB, 107 trang )

TÀI LIỆU GIÁO DỤC HỌC
----------------™&™---------------

TẬP GIÁO ÁN MẪU
THEO ĐỊNH HƯỚNG:
“TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO”
MÔN HOẠT ĐỘNG, GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
DẠY HỌC SINH
CÁC LỚP KHỐI 2.

NĂM HỌC 2017-2018


LỜI GIỚI THIỆU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực
con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành
công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò
và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới,
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan
tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi
mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải
nghiệm sáng tạo cho học sinh” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ
thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng
là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những
cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên
đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về
nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm
sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có
khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ


chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ
năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ
năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập
và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi
đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương
trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Việc
nâng cao cất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các
trường Tiểu học. Để có chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao
chất lượng học sinh giáo dục, kĩ năng sống là vô cùng quan trọng.
Môn giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp học sinh được trải nghiệm với cuộc
sống nâng cao kĩ năng sống nhằm giáo dục con người sáng tạo toàn diện.
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó,
dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh
được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời
sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể
của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách
và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. Trải nghiệm sáng tạo
là hoạt động được coi trọng trong từng môn học; đồng thời trong kế


hoạch giáo dục cũng bố trí các hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, mỗi
hoạt động này mang tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến
thức, kỹ năng khác nhau. Bằng hoạt động trải nghiệm của bản thân, mỗi
học sinh vừa là người tham gia, vừa là người kiến thiết và tổ chức các
hoạt động cho chính mình nên học sinh không những biết cách tích cực
hoá bản thân, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân mà còn biết cách
tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch, có
trách nhiệm”
Để có tài liệu giảng dạy kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã
nghiên cứu biên soạn: “Tập giáo án mẫu theo hướng trải nghiệm sáng tạo

dạy học môn giáo dục ngoài giờ lên lớp dạy học sinh lớp 2 năm học
2017-2018” nhằm giúp giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất
lượng giáo dục.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc
tham khảo và phát triển tài liệu:

TẬP GIÁO ÁN MẪU
THEO ĐỊNH HƯỚNG:
“TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO”
MÔN HOẠT ĐỘNG, GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
DẠY HỌC SINH
CÁC LỚP KHỐI 2.
Trân trọng cảm ơn!


Tuần 1

HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP ( Tiết 1)

TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I/ Mục tiêu :
- HS biết được: truyền thống giảng dạy, học tập và các phong trào
thi đua; các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục-thể thao…của nhà
trường.
- Giáo dục HS niềm tự hào về những truyền thống đó.
II. Chuẩn bị :
- Tư liệu về truyền thống, tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG
HS
• Hoạt động 1: Giới thiệu bài và chuẩn bị
Mục tiêu: Chuẩn bị đầy đủ các tư liệu phục vụ
- Thuyết trình
giảng dạy.
- Danh sách giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp
thành phố, GVchủ nhiệm giỏi, tổng phụ trách và
hs giỏi các hội thi
Cấp thành phố.
- Chọn một vài HS nói to cùng GV giới thiệu các
thành tích đã đat được.
- Hỏi đáp
* Hoạt động2: HS tham quan, tìm hiểu truyền
thống nhà trường:
- HS giỏi
Mục tiêu: Hiểu được truyền thống nhà trường
- GV đưa HS tham quan phòng truyền thống.- Đội
- Trường chúng ta có tên gọi là gì? .
-Đó là tên của danh nhân nào các em biết khơng ?
- Trường được thành lập vào năm nào ?
- Thầy hiệu trưởng trường chúng ta có tên gọi là gì?
- Cơ hiệu phó trường chúng ta có tên gọi là gì?


- Gii thiu :danh sỏch giỏo viờn dy gii cp trng,
cp thnh ph, GVch nhim gii, tng ph trỏch v
hs gii cỏc hi thi cp thnh ph.
* Hoaùt ủoọng 3: Nhn xột ỏnh giỏ
Muùc tieõu: ỏnh giỏ kt qu hc tp ca cỏc em.

- Chỳng ta va tham quan phũng truyn thng ca
trng, cỏc em cú thy t ho khụng ? Vỡ sao?
GDKNS: Chỳng ta lm gỡ xng l hc sinh ca
trng?

- Thi ua

RT KINH NGHIM TIT DY :
.....................................................................................................................
...................










Mái trường thân yêu của em
Tìm hiều về truyền thống nhà trường
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Hiểu được truyền thống của lớp và của nhà trường.
- Học sinh thấy được nhiêm vụ và quyền lợi của HS tiểu học.
- Biết tự hào trân trọng những truyền thống tốt đẹp của nhà
trường, từ đó có ý thức phấn đấu bảo vệ truyền thống tốt đẹp đó .
II/CHUẨN BỊ: Một số câu hỏi :
+ Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của nhà trường .
+ Một số tiết mục văn nghệ .

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/khởi động: Hát tập thể bài : Em yêu trường em
2/ Bài mới :
*Hoạt động 1 : Thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường .
- Đại diện mỗi tổ lên bốc thăm và trả lời câu hỏi :
+ Trường thành lập năm nào?
+ Hằng năm trường có những phong trào gì?
- Các nhóm thảo luận, trình bày – Nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành viên trong nhà trường
+ Tên Hiệu Trưởng .
+ Tên cô Tổng phụ trách .
+ Tên cô Hiệu Phó .
+ Tên Giáo viên Chủ Nhiệm .
- HS tự suy nghĩ ghi tên thầy Hiệu trưởng, cô –thầy Hiệu phó,
cô Tổng phụ trách, cô Chủ nhiệm vào giấy nháp.
*Hoạt động 3 : Biểu diễn văn nghệ
- Các tổ lần lượt biểu diễn các tiết mục văn nghệ với nội dung :


Những bài hát ca ngợi trường lớp
- Thể loại : đơn ca, song ca, tốp ca, múa .
3/ Củng cố
- GV chủ nhiệm nhận xét .
- Dặn dò
Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………
…………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………


-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-


Tuần 2

HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP ( Tiết 2)
TIỂU PHẨM “CÁI BÀN BIẾT ĐAU”

I/ Mục tiêu :
- Giáo dục HS biết giữ gìn bàn ghế và các đồ dùng học tập trong lớp.
- HS hiểu và giữ gìn bảo vệ tài sản của nhà trường là nghĩa vụ của
HS, là thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
II. Chuẩn bị :
- Kịch bản,nội trường,lớp, ảnh trường lớp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS
• Hoạt động 1: Giới thiệu bài và chuẩn bị
Mục tiêu: Chuẩn bị đầy đủ các tư liệu phục vụ
- Giao nhiệm vụ
giảng dạy.
- Trước một tuần , các tổ nhận kịch bản để tiến hành
phân vai tập diễn.
- Mỗi tổ một tiết mục văn nghệ.
- Cử 1 bạn điều khiển chương trình
* Hoạt động2: Tập diễn tiểu phẩm
- Tổ -nhóm
Mục tiêu: Hs tự tập diễn

- Các tổ chia thành nhóm, mỗi nhóm 3 bạn là 3 nhân
vật trong tiểu phẩm.


- HS tin hnh tp din- Chn nhúm trỡnh din
- 3 nhúm
* Hoaùt ủoọng 3: Trỡnh din tiu phm
- Vn ngh cho mng
- Hi ỏp
-i din nhúm trỡnh din;
*GV hng dn HS trao i:
- Cụ giỏo vo lp thy Vinh ang lm gỡ? ( Khoa chõn,
mỳa tay nhy trờn bn,)
- Vỡ sao cụ giỏo cho rng cỏi bn bit au?
- Ai tỏn thnh hnh ng ca bn Vinh phn cui tiu - C lp
phm?
- Vn ngh kt thỳc
* Hoaùt ủoọng 3: Nhn xột ỏnh giỏ
Muùc tieõu: ỏnh giỏ kt qubiu din.
- Nhúm no trỡnh din hay nht? Bn no th hin
nht vt thớch nht?
RT KINH NGHIM TIT DY :
.....................................................................................................................
...................







Tuần 3

I/

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ( Tiết 3)
VUI TRUNG THU

MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
- Biết Tết trung thu được tổ chức vào mùa thu và vào rằm tháng 8.
- Tết trung thu là một đêm trăng tròn sáng và đẹp.
- Đây là dịp để con cái hiểu được sự săn sóc, quí mến của cha mẹ đối
với con cái một cách cụ thể. Vì thế tình cảm gia đình ngày càng thêm
khăng khít.
- Các em hát thuộc bài hát : Rước đèn ông sao
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Phương tiện :
- Đèn ông sao, đèn kéo quân.câu hỏi, thang điểm.
2/ Tổ chức :
- Lớp trưởng điều khiển trò chơi.chọn 3 bạn làm ban giám khảo.
III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Tết Trung thu
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do .
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Cuộc thi hiểu biết
 Mục tiêu : HS biết :
- HS biết tết trung thu là ngày tết vào mùa thu.và biết ngày tết trung thu
là ngày 15 tháng 8.
- Đêm trung thu là đêm trăng tròn và đẹp.
 Tiến hành :
- GV chia lớp làm 3 đội để tham gia cuộc thi.

 Lớp trưởng điều khiển trò chơi.
 Các đội cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi về cho đội mình trả lời,
mỗi dội trả lời một câu hỏi. Trong vòng 2 phút đội nào trả lời đúng
sẽ ghi được điểm, đội nào trả lời sai đôi bạn biết sẽ trả lời và giành
điểm từ đội đó (5 điểm cho câu trả lời đúng).
• Mỗi đội sẽ trả lời một câu hỏi:
+ Tết trung thu được tổ chức để chúc mừng vào mùa nào?
+ Tết trung thu được tổ chức vào ngày nào?
+ Đêm trung thu mặt trời và mặt trăng như thế nào?
- Các đội bốc thăm trả lời câu hỏi,BGK nhận xét ghi điểm.


*Hoạt động 2 : Cuộc thi nhanh
 Mục tiêu :
- HS biết được ý nghĩa ngày tết trung thu cho các em và người lớn vui
chơi.
 Tiến hành :
- Người DCT đọc câu hỏi các nhóm giơ tay giành quyền trả lời, khi
người DCT vừa đọc xong câu hỏi, nhóm nào giơ tay trước sẽ giành
quyền trả lời, nếu nhóm nào giơ tay mà trả lời sai quyền ưu tiên thuộc về
nhóm khác (5 điêm/1 câu trả lời đúng).
+ Tết trung thu để chúng ta làm gì?
+ Tết trung thu có ý nghĩa gì?
+ Tết trung thu người ta thường làm gì?
- Các đội giơ tay giành quyền trả lời, BGK nhận xét ghi điểm.
- Công bố kết quả cuộc thi.
- GV giới thiệu lồng đèn cho HS quan sát.
- GV nhận xét tiết học.
- Cho HS trình diễn lồng đèn.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu về truyền thống của trường.

+ Đêm trăng rằm trăng như thế nào?
+ Tháng này trường chúng ta phát động phong trào gì cho các anh
chị khối 4, 5?
 Kết luận : Tháng này là tháng 9 (dương lịch), nhưng âm lịch thì là
tháng 8. Hằng năm cứ vào ngày 15 tháng 8 (âm lịch) là chúng ta được
ăn tết trung thu. Tết trung thu được tổ chức vào mùa thu. Trong đêm
trung thu trăng rất tròn và đẹp. Tết trung thu là phong tục có ý nghĩa.
Đó là sự báo hiếu, săn sóc, biết ơn, đoàn tụ, yêu thương.
*Hoạt động 3 : Tập hát bài “Rước đèn tháng 8”
 Mục tiêu : HS biết bài hát : “Rước đèn tháng 8’’.
 Tiến hành :
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS hát bài “Rước đèn tháng 8”
- HS hát bài hát “rước đèn tháng 8”
IV/ HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :
- Cả lớp hát chung bài “Rước đèn tháng 8”
- HS về tìm hiểu trước về truyền thống trường em.
.....................................................................................................................
...................


……………………………………………………………………………
……………
……………………………………………………………………………
……………
……………………………………………………………………………
……………
……………………………………………………………………………
……………




Tuần 4 HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP ( Tiết 4)

PHẠT VI CẢNH
I/ Mục tiêu :
-Thơng qua tiểu phẩm “ phạt vi cảnh”HS hiểu được sự cần thiết của
việc đội mũ bảo hiểm để bảo đảm an tồn cho mình và cho mọi người.
- Giáo dục HS ý thức tự giác và thói quen đội mũ bảo hiểm khi
tham gia giao thơng. Vận động những người thân cùng thực hiện.
II. Chuẩn bị :
- Kịch bản, tranh ảnh về tình trạng giao thơng…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS
• Hoạt động 1: Chuẩn bị
Mục tiêu: Chuẩn bị đầy đủ các tư liệu phục vụ
- Giao nhiệm vụ
dạy.- học
- Trước một tuần , các tổ nhận kịch bản để tiến hành
phân vai tập diễn.
* Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm
Mục tiêu: - HS hiểu được nội dung tiểu phẩm
- - Thi đọc trước lớp- Chọn giọng đọc hay
- Cá nhân - nhóm
* Hướng dẫn HS trao đổi nội dung tiểu phẩm:
-Vì sao người bố khơng tán thành khi bị chú cảnh
sát u cầu dừng xe?( Cho rằng mình chạy đúng
luật…..)
* Hãy nhận xét về thái độ của chú cảnh sát:

- Ơn tồn giảng giải. Kiên trì thuyết phục. Vui vẻ khi
người mắc lỗi đã nhận ra…
- Thi đua
* Theo bạn nếu tai nạn giao thơng xảy ra sẽ gây
những thiệt hại gì?
* Hoạt động 3: Nhận xét – Đánh giá
Mục tiêu: Đánh giá sản phẩm


Chọn sản phẩm đẹp

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.....................................................................................................................
...................
……………………………………………………………………………
……………
……………………………………………………………………………
……………
……………………………………………………………………………
……………
……………………………………………………………………………
……………



Tuần 5 HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP ( Tiết 5)

TRỊ CHƠI : TƠI U CÁC BẠN
I/ Mục tiêu :
- Hs biết thêm một trò chơi tập thể.

- Rèn kĩ năng quan sát nhanh ,linh hoạt ,tác phong nhanh nhẹn
II. Chuẩn bị :
- Mỗi hs 1 cái ghế, q thưởng cho hs chiến thắng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS
• Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Giao nhiệm vụ
Mục tiêu: Chuẩn bị đầy đủ các tư liệu phục vụ
dạy.- học
* Hoạt động2: Tiến hành chơi
Mục tiêu: - HS nắm được cách chơi và thích trò
trò chơi
- Hs ngồi ghế theo vòng tròn
-Cả lớp
- Quản trò đứng giữa vòng tròn
- Bắt đầu chơi, quản trò quan sát và ho to một đặc
điểm chung của một số bạn trong lớp.VD:
+ Tơi u các bạn mặc quần xanh, áo trắng.
+ Tơi u các bạn mặc đầm .
+ Tơi u các bạn tổ trưởng.
……….
* Khi đó các bạn có đặc điểm được nêu được đứng
dậy chạy đổi chỗ cho nhau. Trong lúc đó quản trò
phải nhanh chân chiếm lấy một ghế ngồi. Người
bạn mất ghế lúc này phải làm quản trò.
* Hoạt động 3: Nhận xét – Đánh giá
Mục tiêu: Đánh giá khả năng chơi của hs
- GV nhận xét ý thức tham gia trò chơi của hs trong



lớp. khen ngợi khả năng quan sát nhanh, quyết định
đủng hs khi chơi.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.....................................................................................................................
...................
……………………………………………………………………………
……………
……………………………………………………………………………
……………
……………………………………………………………………………
……………
……………………………………………………………………………
……………



Tuần 6 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tiết: 6 .

Bµi:

CÙNG HÁT VỚI BẠN BÈ

I. Mục tiêu :
-HS biết một số bài hát có nội dung nói về tình bạn
-GDHS biết: thương yêu, đoàn kết, chan hòa với bạn bè.
II. Chuẩn bị :
-Tuyển tập các bài hát có chủ đề về nhà trường dành cho HS tiểu học
-Các băng, đĩa nhạc có bài hát về chủ đề bạn bè phủ hợp với lứa tuổi tiểu học.

+Một số bài hát: Đường và chân , Lớp chúng ta đoàn kết
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 Chuẩn bị
=> GV phổ biến chuẩn bị:
+Nội dung: Trình diễn từ 2-3 tiết mục văn - HS lắng nghe
nghệ có nội dung nói về tình bạn
+Hình thức: Mỗi tổ là một đội biểu diễn – ăn
mặc đẹp
+Thể loại: Hát tốp ca, song ca, đơn ca, đọc thơ
=>GV cung cấp một số bài hát cho HS,
yêu cầu HS sưu tầm thêm.
-Giờ chơi GV cho HS nghe băng đĩa để HS hát
theo
-GV chọn người điều khiển chương trình.


Hoạt động 2:
+Bước 2: HS luyện tập
-Đội trưởng đai diện đăng ký
-Các tổ chọn bài hát, tiến hành tập luyện
-Đăng kí tên các tiết mục tham gia trong buổi LH
VN
-Các đội lên tự g. thiệu và trình
Hoạt động 3: Liên hoan văn nghệ
diễn các tiết mục LH VN
-MC tuyên bố lí do, giới thiệu ý nghĩa của buổi
liên hoan VN.
-Các đội lên tự g. thiệu và trình diễn các tiết mục

LH VN
Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá
-MC mới GVCN nhận xét buổi liên hoan văn
nghệ
-GV khen ngợi cả lớp mạnh dạn, tự tin tham gia
tích cực,
sôi nổi trong buổi liên hoan văn nghệ. Lời ca
tiếng hát
luôn đem đến niềm vui, tình thân thiện trong
một tập thể
- HS lắng nghe GV nhận xét.
“ Hát hay không bằng hay hát”. Chúc các em
luôn sẵn sàng
mang lời ca, tiếng hát của mình để tạo nên bầu
không khí
vui tươi , thoãi mái trong học tập, sinh hoạt tập
thể
-Khen ngợi HS có giọng hát truyền cảm nhất.
-Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.....................................................................................................................
...................


……………………………………………………………………………
……………
……………………………………………………………………………
……………



Hoạt động ngoài giờ lên lớp ( Tiết 8)
TIỂU PHẨM: “ CHÚ LỢN NHỰA BIẾT NĨI”
I/ Mục tiêu :
- HS biết sắm vai đóng tiểu phẩm
- GD HS có ý thức tiết kiệm và biết dành tiền tiết kiệm để giúp các bạn
HS có hồn cảnh khó khăn.
II. Chuẩn bị :
- Kịch bản: “ Chú lợn nhựa biết nói”
- Mặt nạ con lợn bằng nhựa.
- Hình ảnh về các hoạt động từ thiện của lớp, của trường.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS
* Hoạt động 1: Chuẩn bị
Mục tiêu: Chuẩn bị đầy đủ các tư liệu phục vụ
dạy - học.
- 4 HS
- GV cho HS luyện đọc phân vai tiểu phẩm.
- Đề nghị hS suy nghĩ, xung phong sắm vai một
trong các nhân vật trong tiểu phẩm.
- HS tự chuẩn bị
- Chuẩn bị một con lợn nhựa hoặc mặt nạ lợn để các
nhóm lên trình diễn.
- Cử người điều khiển chương trình
- Nhóm 4
- GV chia nhóm đóng tiểu phẩm.
* Hoạt động2: Trình diễn tiểu phẩm
Mục tiêu: - Hs dùng cử chỉ, điệu bộ trình diễn
đúng tiểu phẩm

- MC tun bố lí do.
- Mời các nhóm lên trình diễn.
- Hỏi - đáp
- Gv hướng dẫn cả lớp trao đổi về nội dung tiểu
phẩm:
* Bạn Sơn đã “ni” lợn nhựa bằng cách nào?
* Sơn đã dùng tiền tiết kiệm ni lợn nhụa làm gì? - Cả lớp hát
Tuần 8


×