Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ CHỦ ĐẦU TƢ ... 2
CHƢƠNG 1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ ................................................................5
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ......................5
1.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................5
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................................7
1.1.3. Định hƣớng phát triển chè xanh tại Nghệ An ...................................................9
1.2. PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG VÀ DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM .............11
1.2.1. Tình hình thế giới ............................................................................................11
1.2.2. Tình hình xuất khẩu chè tại Việt Nam ............................................................12
1.2.3. Dự báo nhu cầu trong tƣơng lai ......................................................................12
1.2.4. Phân tích cạnh tranh ........................................................................................13
1.3. KẾT LUẬN SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ ...........................................................15
CHƢƠNG 2. NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT VÀ LỰA CHỌN CÔNG SUẤT.....17
CỦA DỰ ÁN ............................................................................................................17
2.1. MÔ TẢ SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN ..................................................................17
2.1.1. Mô tả chung về đặc tính nguyên liệu ..............................................................17
2.1.2. Mô tả về sản phẩm ..........................................................................................19
2.1.3. Quy trình chế biến chè đen theo công nghệ CTC ...........................................21
2.2. QUY MÔ CÔNG SUẤT CỦA DỰ ÁN.............................................................23
2.2.1. Xác định công suất của dự án .........................................................................23
2.2.2. Máy móc thiết bị .............................................................................................23
CHƢƠNG 3. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƢ NHÀ MÁY ............................25
3.1. NGUYÊN TẮC VÀ CÁC PHƢƠNG ÁN CHỌN ĐỊA ĐIỂM .........................25
3.1.1. Nguyên tắc lựa chọn địa điểm .........................................................................25
3.1.2. Các phƣơng án lựa chọn địa điểm ...................................................................25
3.2. CÁC ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƢ ................................................................................25
3.2.1. Khu đất quy hoạch ở huyện Thanh Chƣơng - Nghệ An ................................27
3.2.2. Phân tích đánh giá lựa chọn địa điểm .............................................................29
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC
MẶT BẰNG SẢN XUẤT.......................................................................................31
4.1. LẬP PHƢƠNG ÁN MẶT BẰNG TỔNG THỂ ................................................31
4.1.1. Tình hình địa điểm xây dựng ..........................................................................31
4.1.2. Quy mô dự án ..................................................................................................32
4.1.3. Giải pháp kết cấu công trình ...........................................................................33
4.2. LẬP PHƢƠNG ÁN MẶT BẰNG SẢN XUẤT CHÍNH ..................................33
4.2.1. Cơ sở lựa chọn các phƣơng án mặt bằng dự án ..............................................33
4.2.2. Mục tiêu của việc bố trí mặt bằng sản xuất.....................................................33
4.2.3. Các phƣơng án lựa chọn mặt bằng sản xuất....................................................33
4.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN ................................35
4.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CÁC ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC CỦA
DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƢỜNG ..................................................................................35
4.4.1. Trong quá trình xây dựng ................................................................................35
4.4.2. Trong quá trình vận hành ................................................................................36
CHƢƠNG 5. TỔ CHỨC QUẢN LÍ VÀ NHÂN SỰ.............................................37
5.1. LỰA CHỌN HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÍ DỰ ÁN ..............................37
5.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÍ VẬN HÀNH DỰ ÁN....................................37
5.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức trong quá trình thi công xây dựng dự án ......................37
5.3.2. Nội dung quy đinh an toàn vệ sinh lao động...................................................40
CHƢƠNG 6. TỔNG MỨC ĐẦU TƢ VÀ NGUỒN VỐN DỰ ÁN ......................41
6.1. TỔNG MỨC ĐẦU TƢ ......................................................................................41
6.2. XÁC ĐỊNH CÁC HẠNG MỤC CHI PHÍ TRONG TỔNG MỨC ĐẦU TƢ ...41
6.2.1. Chi phí xây dựng .............................................................................................41
6.2.2. Chi phí thiết bị .................................................................................................42
6.2.3. Chi phí giải phóng mặt bằng ...........................................................................42
6.2.4. Chi phí quản lí dự án .......................................................................................42
6.2.5. Chi phí tƣ vấn đầu tƣ .......................................................................................43
6.2.6. Chi phí khác ....................................................................................................43
6.2.7. Chi phí dự phòng .............................................................................................43
6.2.8. Vốn lƣu động ...................................................................................................44
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
6.2.9. Lãi vay trong thời gian xây dựng ....................................................................44
6.2.10. Tiến độ dự án.................................................................................................45
6.3. NGUỒN VỐN VÀ KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN ........................45
6.3.1. Cơ cấu nguồn vốn ...........................................................................................45
6.3.2. Kế hoạch huy động nguồn vốn .......................................................................46
6.4. XÂY DỰNG BẢNG TÍNH CỦA DỰ ÁN ........................................................47
6.4.1. Kế hoạch khấu hao hàng năm .........................................................................47
6.4.2. Dự tính doanh thu............................................................................................47
6.4.3. Dự tính chi phí sản xuất ..................................................................................47
6.4.4. Dự trù lãi lỗ và khả năng trả nợ ......................................................................47
6.4.5. Dòng tiền của dự án ........................................................................................48
6.5. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ......................................................48
6.5.1. Suất chiết khấu của dự án................................................................................48
6.5.2. Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án ........................................48
6.6. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN ẢNH HƢỞNG TỚI DỰ ÁN ...49
6.6.1. Ảnh hƣởng của giá bán ...................................................................................49
6.6.2. Ảnh hƣởng của chi phí nguyên vật liệu ..........................................................50
6.6.3. Ảnh hƣởng của giá bán và chi phí nguyên vật liệu ........................................50
CHƢƠNG 7 . PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI .............................51
7.1. MỘT SỐ TÁC ĐỘNG VỀ MẶT XÃ HỘI ........................................................51
7.1.1. Tác động đến lao động và việc làm.................................................................51
7.1.2. Đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc .................................................................51
7.1.3. Các lợi ích khác ...............................................................................................51
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .......................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................53
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tình hình sử dụng đất ở tỉnh Nghệ An.......................................................6
Bảng 1.2. Tổng sản phẩm trong tỉnh Nghệ An (GRDP).............................................8
Bảng 1.3. Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên của tỉnh Nghệ An năm 2010 - 2015 ......... 9
Bảng 1.4. Phân tích SWOT.......................................................................................14
Bảng 2.1. Thành phần hóa học của tôm chè tƣơi .....................................................18
Bảng 2.2. Chỉ tiêu hóa lý của chè đen ......................................................................20
Bảng 2.3. Tổng hợp các thiết bị máy móc ................................................................24
Bảng 3.1. Phân tích các phƣơng án lựa chọn địa điểm.............................................29
Bảng 4.1. Kích thƣớc các hạng mục của dự án ........................................................32
Bảng 5.1. Chi phí thuê đất của dự án ........................................................................42
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ tỉnh Nghệ An ..................................................................................5
Hình 2.1. Búp 1 tôm 2 lá non ...................................................................................17
Hình 2.2. Chè đen .....................................................................................................19
Hình 2.3. Sơ đồ quy trình chế biến chè đen .............................................................21
Hình 3.1. Đồi chè huyện Thanh Chƣơng..................................................................28
Hình 4.1. Bản đồ quy hoạch KCN Bắc vinh ............................................................31
Hình 5.1. Cơ cấu tổ chức trong quá trình thi công dự án .........................................37
Hình 5.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp ...........................................38
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ lao động có việc làm chia theo khu vực kinh tế tại tỉnh Nghệ An9
Biểu đồ 1.2. Sản lƣợng và lƣợng tiêu thụ chè toàn cầu năm 2006 đến năm 2015 ...11
Biểu đồ 1.3. Sản lƣợng và xuất khẩu chè ở Việt Nam qua các năm 2006 - 2015 ....12
Biểu đồ 1.4. Dự báo sản lƣợng và xuất khẩu chè ở Việt Nam qua các năm 2017 2021 ...........................................................................................................................13
Biểu đồ 1.5. Tỷ trọng 5 nƣớc xuất khẩu chè lớn nhất thế giới .................................13
Biểu đồ 6.1. Cơ cấu nguồn vốn ................................................................................46
Biểu đồ 6.2. Phân bổ nguồn vốn theo từng quý của dự án .......................................46
Biểu đồ 6.3. Kế hoạch vay trả nợ của dự án .............................................................48
Biểu đồ 6.4. Ảnh hƣởng của giá bán đến NPV và IRR ............................................49
Biểu đồ 6.5. Ảnh hƣởng của chi phí nguyên vật liệu đến NPV và IRR ...................50
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp chè Việt Nam có nhiều ƣu thế
trên thị trƣờng xuất khẩu cũng nhƣ thị trƣờng nội địa, cùng với đó là rất nhiều chính
sách ƣu đãi của nhà nƣớc cho ngành nông nghiệp nói chung và ngành chè nói riêng.
Thị trƣờng chè có xu hƣớng đón nhận dòng sản phẩm sạch, cao cấp. Qua quá trình
nghiên cứu về thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, chúng em nhận thấy nhu cầu sử dụng
chè trên thế giới đang có xu hƣớng gia tăng mạnh với yêu cầu về chất lƣợng ngày
càng cao. Khu vực sản xuất của dự án là tỉnh Nghệ An nơi có nguồn nguyên liệu
dồi dào, chất lƣợng tốt, đáp ứng đƣợc các yêu cầu khắt khe của ngành. Tuy nhiên,
sản phẩm chè xuất khẩu chủ yếu đều là chè chƣa qua chế biến, chè bán thành phẩm
vì vậy chƣa tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu trên thế giới. Đây chính là cơ hội để đầu tƣ
xây dựng nhà máy sản xuất chè tại khu vực này. Việc xây dựng nhà máy sản xuất
chè sẽ góp phần đẩy mạnh vị thế về xuất khẩu chè của Việt Nam ra thế giới, cũng
nhƣ tận dụng đƣợc triệt để nguồn nguyên liệu dồi dào ở tỉnh Nghệ An.
Trong quá trình làm đồ án, chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận
tình của các quý thầy cô giáo trong Khoa quản lý dự án, đặc biệt là sự quan tâm chu
đáo của cô Nguyễn Thị Thảo Nguyên đã giúp em hoàn thành tốt đồ án này.
Với sự hiểu biết còn hạn hẹp, chắc chắn chúng em sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót. Vậy kính mong quý thầy cô chỉ dẫn, góp ý để em có thể hoàn thành
đồ án một cách tốt nhất.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 5 tháng 5 năm 2017
Nhóm thực hiện: D06
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Trang 1
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
PHẦN MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ CHỦ ĐẦU TƢ
GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN
Tên dự án: Lập dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công
nghệ CTC tại Nghệ An
Chủ đầu tƣ: Công Ty TNHH Một Thành Viên Đầu Tƣ Phát Triển Chè Nghệ An
Địa điểm xây dựng: Khu Công nghiệp Bắc Vinh, xã Hƣng Đông - TP Vinh Nghệ An
Quy mô công suất: 3,000 tấn sản phẩm/ năm
Diện tích xây dựng: 16,900 m2
Tổng mức đầu tƣ: là 87,714.34 triệu đồng.
Hình thức đầu tƣ: Xây dựng mới
Nguồn vốn: Vốn chủ đầu tƣ và vốn vay
GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƢ
Tên chủ đầu tƣ: Công Ty TNHH Một Thành Viên Đầu Tƣ Phát Triển Chè
Nghệ An
Tên giao dịch quốc tế: Nghe An tea Development Investment Company
Limited
Tên viết tắt: NgheanteaCo.LTD
Địa chỉ: Số 376, đƣờng Nguyễn Trãi, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Điện thoại: 0383.851.170
Email:
Website:
Ngành nghề kinh doanh: Trồng, chế biến, kinh doanh chè xuất khẩu, kinh
doanh vật tƣ, thiết bị, phụ tùng, nông sản cho sản xuất chế biến chè, đầu tƣ phát
triển sản xuất, chỉ đạo vùng quy hoạch trồng chè của Tỉnh
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Trang 2
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
CÁC CĂN CỨ PHÁP LÍ
Luật xây dựng 2014 số 50/2014/QH13 ban hành ngày 18/06/2014 và các văn
bản hƣớng dẫn bổ sung, thực hiện.
Luật đầu tƣ số 67/2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014 và các văn bản
hƣớng dẫn bổ sung, thực hiện.
Luật lao động số 10/2012/QH13 ban hành ngày 18/06/2012.
Luật về thuế số 71/2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014 sửa đổi, bổ sung
một số điều của các luật về thuế.
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ban hành ngày 3/6/2008.
Nghị định số 32/2015/NĐ – CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ: Quy định về
quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng.
Nghị định số 59/2015/NĐ – CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ: Quy định về
quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.
Nghị định 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015 của Chính phủ về giám sát và đánh
giá đầu tƣ.
Quyết định 1161/2015 QĐ – BXD ngày 15/10/2015 của Bộ Xây dựng về việc
công bố suất vốn đầu tƣ xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết
cấu công trình năm 2014.
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/2/2017 của Bộ Xây dựng công bố định
mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng.
Thông tƣ 22/2010/TT-BKH ngày 02/12/2010 của Bộ kế hoạch Đầu tƣ quy
đinh về định mức chi phí giám sát, đánh giá đầu tƣ.
Thông tƣ số 96/2015/TT – BTC của Bộ Tài chính: Quy định chi tiết một số
nội dung của nghị định 12/2015 NĐ – CP về thuế thu nhập doanh nghiệp.
Thông tƣ 26/2015/TT – BTC của Bộ Tài chính: Quy định chi tiết một số nội
dung của nghị định 12/2015 NĐ – CP về thuế giá trị gia tăng.
Thông tƣ 45/2013/TT – BTC của Bộ Tài chính: Quy định một số nội dung chi
tiết của nghị định 122/2011/NĐ – CP, hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích
khấu hao tài sản cố định.
Thông tƣ 209/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 của Bộ Tài chính về việc quy
định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định dự án đầu tƣ xây
dựng, phí thẩm định thiết kế cơ sở.
Thông tƣ 210/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 của Bộ Tài chính về việc quy
định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định thiết kế kỹ thuật,
phí thẩm định dự toán xây dựng.
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Trang 3
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
Thông tƣ 258/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 của Bộ Tài chính về việc quy
định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định phê duyệt thiết kế
phòng cháy và chữa cháy.
Thông tƣ số 329/2016/TT-BTC ngày 26/12/2016 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn
thực hiện một số điều của Nghị định số 119/2015/NĐ-CP ngày 13/11/2015 của
Chính phủ quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tƣ xây dựng.
Thông tƣ 19/2011/TT-BYT của Bộ Y tế ngày 06/06/2011 hƣớng dẫn quản lý
vệ sinh lao động, sức khỏe ngƣời lao động và bệnh nghề nghiệp.
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Trang 4
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
CHƢƠNG 1
SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Tỉnh Nghệ An nằm ở trung tâm khu vực Bắc Trung Bộ, đất rộng, ngƣời
đông. Với diện tích 16,490.25 km2, lớn nhất cả nƣớc; dân số hơn 3 triệu ngƣời,
đứng thứ tƣ cả nƣớc; là quê hƣơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh; hội tụ đầy đủ các
tuyến giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng hàng không, đƣờng biển, đƣờng thủy
nội địa; điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng nhƣ một Việt Nam thu nhỏ... Nghệ
An có nhiều tiềm năm và lợi thế để thu hút đầu tƣ và ngày càng có nhiều nhà đầu tƣ
trong và ngoài nƣớc đến tìm hiểu cơ hội đầu tƣ, kinh doanh tại Nghệ An.
Vị trí địa lí kinh tế
Hình 1.1. Bản đồ tỉnh Nghệ An
Nghệ An nằm ở vĩ độ 18033' đến 20001' vĩ độ Bắc, kinh độ 103052' đến
105048' kinh độ Đông, ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ. Nghệ An là tỉnh nằm
ở trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, giáp tỉnh Thanh Hóa ở phía Bắc, tỉnh Hà Tĩnh ở
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Trang 5
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
phía Nam, nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ở phía Tây với 419 km đƣờng
biên giới trên bộ; bờ biển phía Đông dài 82 km.
Vị trí này tạo cho Nghệ An có vai trò quan trọng trong giao lƣu kinh tế - xã
hội Bắc – Nam, xây dựng và phát triển kinh tế biển, kinh tế đối ngoại và mở rộng
hợp tác quốc tế.
Nghệ An nằm trong hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền Myanma - Thái
Lan - Lào - Việt Nam - Biển Đông theo đƣờng 7 đến cảng Cửa Lò. Nằm trên các
tuyến du lịch quốc gia và quốc tế (tuyến du lịch xuyên Việt; tuyến du lịch Vinh Cánh đồng Chum - Luôngprabang - Viêng Chăn - Băng Cốc và ngƣợc lại qua Quốc
lộ 7 và đƣờng 8).
Với vị trí nhƣ vậy, Nghệ An đóng vai trò quan trọng trong giao lƣu kinh tế,
thƣơng mại, du lịch, vận chuyển hàng hóa với cả nƣớc và các nƣớc khác trong khu
vực, nhất là các nƣớc Lào, Thái Lan và Trung Quốc, điều kiện thuận lợi để kêu gọi
đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội.
Đất đai – Thổ nhưỡng
Nghệ An có diện tích tự nhiên là 16,490.25 km2. Hơn 80% diện tích là vùng
đồi núi nằm ở phía tây gồm 10 huyện, và 1 thị xã; Phía đông là phần diện tích đồng
bằng và duyên hải ven biển gồm 7 huyện, 2 thị xã và thành phố Vinh.
Loại đất
STT
1
2
Diện tích (ha)
Tổng diện tích tự nhiên
1,648,997.1
100
Diện tích đất nông nghiệp
1,249,176.1
75.75
- Đất sản xuất nông nghiệp
276,074.1
16.74
- Đất lâm nghiệp có rừng
963,691.0
58.44
- Đất nuôi trồng thủy sản
7,984.1
0.48
- Đất làm muối
837.8
0.05
- Đất nông nghiệp khác
616.1
0.04
129,171.6
7.83
- Đất ở
20,631.7
1.25
- Đất chuyên dụng
72,054.5
4.38
6,533.5
0.40
399.0
0.02
- Đất sông suối và mặt nƣớc
29,420.3
1.78
Diện tích đất chƣa sử dụng
270,649.4
16.42
Diện tích đất phi nông nghiệp
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa
- Đất tôn giáo, tín ngƣỡng
3
Tỷ lệ
(%)
Bảng 1.1. Tình hình sử dụng đất ở tỉnh Nghệ An
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Trang 6
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
Khí hậu
Nghệ An nằm trong vùng Nhiệt đới gió mùa có mùa Đông lạnh và chia làm
hai mùa rõ rệt: mùa Hạ nóng, ẩm, mƣa nhiều và mùa Đông lạnh, ít mƣa.
Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 – 240C, tƣơng ứng với
tổng nhiệt năm là 8,7000C. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm khá
cao. Nhiệt độ trung bình các tháng nóng nhất (tháng 6 đến tháng 7) là 330C, nhiệt độ
cao tuyệt đối 42.70C; nhiệt độ trung bình các tháng lạnh nhất (tháng 12 năm trƣớc
đến tháng 2 năm sau) là 190C, nhiệt độ thấp tuyệt đối – 0.50C. Số giờ nắng trung
bình/năm là 1,500 – 1,700 giờ. Tổng tích ôn là 3,5000C – 4,0000C.
Chế độ mƣa: Nghệ An là tỉnh có lƣợng mƣa trung bình so với các tỉnh khác ở
miền Bắc. Lƣợng mƣa bình quân hàng năm dao động từ 1,200-2,000 mm/năm với
123 - 152 ngày mƣa, phân bổ cao dần từ Bắc vào Nam và từ Tây sang Đông.
Thủy văn
Tỉnh Nghệ An có 7 lƣu vực sông (có cửa riêng biệt), tuy nhiên 6 trong số này
là các sông ngắn ven biển có chiều dài dƣới 50 km, duy nhất có sông Cả với lƣu vực
15,346 km2, chiều dài 361 km. Địa hình núi thấp và gò đồi chiếm tỷ trọng lớn nên
mạng lƣới sông suối trong khu vực khá phát triển với mật độ trung bình đạt 0.62
km/km2 nhƣng phân bố không đều trong toàn vùng. Vùng núi có độ dốc địa hình
lớn, chia cắt mạnh, mạng lƣới sông suối phát triển mạnh trên 1 km/km2, còn đối với
khu vực trung du địa hình gò đồi nên mạng lƣới sông suối kém phát triển, trung
bình đạt dƣới 0.5 km/km2.
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Điều kiện kính tế
Khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An năm 2016
Tăng trƣởng kinh tế: Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) năm 2016 theo giá
so sánh 2010 ƣớc đạt 62,655.5 tỷ đồng, tăng 7.5% so với năm 2015, trong đó khu
vực nông, lâm nghiệp, thủy sản ƣớc đạt 15,096.9 tỷ đồng, tăng 3.53%; khu vực
công nghiệp – xây dựng 18,523.1 tỷ đồng, tăng 11.58%; khu vực dịch vụ 25,155.7
tỷ đồng, tăng 6.71% và thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 3,879.8 tỷ đồng tăng
10.09%. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm nay cao hơn tốc độ tăng của năm 2015
(6.81%). Khu vực công nghiệp – xây dựng có tốc độ tăng cao hơn năm 2015 nhƣng
khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản và khu vực dịch vụ có tốc độ tăng thấp hơn.
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Trang 7
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
Diễn giải
Năm 2016
(tỷ đồng)
Mức đóng góp
vào tăng trƣởng
chung (%)
Nông, lâm nghiệp, thủy sản
15,096.9
24.10
Công nghiệp – xây dựng
18,523.1
29.56
Dịch vụ
25,155.7
40.15
3,879.8
6.19
62,655.5
100
Thuế sản phẩm – trợ cấp SP
Tổng
Bảng 1.2. Tổng sản phẩm trong tỉnh Nghệ An (GRDP)
Từ bảng 1.2 cho thấy ngành dịch vụ ở Nghệ An chiếm tỷ trọng cao nhất với
40.15%, tiếp theo là công nghiệp - xây dựng với 29.56%, tỷ trọng ngành nông, lâm,
ngƣ nghiệp là 24.10% giảm hơn 5% so với năm 2015. Các ngành dịch vụ có tốc độ
tăng trƣởng cao là thƣơng mại, du lịch, khách sạn - nhà hàng, vận tải, bƣu chính
viễn thông, dịch vụ du lịch.
Đầu tƣ, xây dựng: Năm 2016 hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực xây dựng đã có bƣớc phục hồi. Do đó vốn đầu tƣ phát triển tháng 12 năm 2016
thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc do địa phƣơng quản lý ƣớc đạt 499.9 tỷ đồng,
cộng dồn cả năm 2016 ƣớc đạt 5,580.1 tỷ đồng, tăng 13.72% so với cùng kỳ năm
trƣớc, trong đó vốn ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh ƣớc đạt 2,260.8 tỷ đồng, tăng
12.99%; vốn ngân sách nhà nƣớc cấp huyện 2,036.8 tỷ đồng, tăng 13.94% và cấp xã
1,282.5 tỷ đồng, tăng 14.68%. Ƣớc tính tổng vốn đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh
năm 2016 đạt 43,213.8 tỷ đồng, tăng 13.62% (+5,181.3 tỷ đồng) so với năm trƣớc.
Trong đó vốn nhà nƣớc ƣớc đạt 14,726 tỷ đồng, tăng 15.41% (Trung ƣơng quản lý
tăng 11.99%, địa phƣơng quản lý tăng 17.73%); vốn ngoài nhà nƣớc 27,804.3 tỷ
đồng, tăng 12.63%; vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 683.4 tỷ đồng, tăng 16.49%.
Tình hình hoạt động của doanh nghiệp: Trong 11 tháng đầu năm 2016 đã cấp
mới giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho 1,773 doanh nghiệp, tăng 15% so với
cùng kỳ, vốn điều lệ đăng ký bình quân khoảng 3.7 tỷ đồng/doanh nghiệp. Theo số
liệu của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tính đến nay số doanh nghiệp đƣợc thành lập toàn
tỉnh đạt 15,780 doanh nghiệp. Còn theo số liệu của Cục Thuế tính đến 31/10/2016
toàn tỉnh có 9,822 doanh nghiệp đang hoạt động. Trong 10 tháng đầu năm có 639
doanh nghiệp đóng mã số thuế, nợ bảo hiểm xã hội 167.45 tỷ đồng.
Điều kiện xã hội và nông thôn
Tình hình lao động tại tỉnh Nghệ An
Theo số liệu Cục Thống kê Nghệ An năm 2015, Nghệ An là tỉnh có quy mô
dân số lớn thứ 4 trong cả nƣớc với dân số trung bình là 3,011,300 ngƣời, trong đó
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Trang 8
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
có 1,892,031 lao động. Bình quân hàng năm số lao động đến tuổi bổ sung vào lực
lƣợng lao động của tỉnh trên 4 vạn ngƣời, lực lƣợng lao động phần lớn là trẻ, độ tuổi
từ 15 - 24 chiếm 17%, từ 25 - 34 chiếm 20.36%.
Năm
Chỉ tiêu
Tổng số
2011
2012
2013
2014
2015
1,757,838 1,826,275 1,920,399 1,953,101 1,892,031
Nam
880,890
922,384
957,057
975,042
927,095
Nữ
876,948
903,891
963,342
978,059
964,936
Nông thôn
223,811
229,898
242,276
282,358
277,484
Thành thị
1,534,027 1,534,027 1,596,286 1,678,123 1,614,547
Bảng 1.3. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của tỉnh Nghệ An năm 2010 - 2015
Cứ mỗi năm, tỉnh Nghệ An có hơn 3 vạn ngƣời bƣớc vào độ tuổi lao động,
xét về cơ cấu, lực lƣợng lao động phần lớn là trẻ và sung sức, đồng nghĩa với việc
tỉnh đang có thị trƣờng nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, có sức hấp dẫn đầu tƣ.
%
70
60
50
40
30
20
10
0
Khu vực 1 (Nông
nghiệp, Lâm nghiệp và
Thủy sản)
Khu vực 2 (Công nghiệp
và Xây dựng)
Khu vực 3 (Dịch vụ)
2012
2013
2014
2015
65.45
63.71
60.5
59.7
12.53
13.74
14.98
15.01
22.02
22.55
24.52
25.29
Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ lao động có việc làm chia theo khu vực kinh tế tại tỉnh Nghệ An
Trong những năm qua Việt Nam nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng, cơ
cấu lao động làm việc trong ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
đang có xu hƣớng giảm dần và lực lƣợng lao động ở ngành thƣơng mại - dịch vụ,
công nghiệp - xây dựng có xu hƣớng tăng. Cụ thể ở tỉnh Nghệ An, Khu vực 1 năm
2012 chiếm tỷ trọng 65.45% thì năm 2015 giảm xuống còn 59.7%, trong khi tỷ
trọng khu vực 2 tăng 2.48% từ 12.53% lên 15.01% và khu vực 3 tăng khoảng 3%.
1.1.3. Định hƣớng phát triển chè xanh tại Nghệ An
Theo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch đến năm 2020 toàn tỉnh sẽ có tổng diện
tích chè 10,000 ha (quy hoạch cũ 12,000 ha), sản lƣợng búp tƣơi khoảng 120,000
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Trang 9
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
tấn; tập trung tại các huyện Thanh Chƣơng, Anh Sơn, Con Cuông, Kỳ Sơn, Quỳ
Hợp, Tƣơng Dƣơng và Tân Kỳ.
Đối với việc điều chỉnh quy hoạch chế biến cây chè, tỉnh sẽ tập trung rà soát,
sắp xếp lại 74 cơ sở chế biến chè quy mô nhỏ lẻ trên địa bàn huyện Thanh Chƣơng,
Anh Sơn, Con Cuông thay bằng đầu tƣ 3 dây chuyền chè đen có tổng công suất 46
tấn búp tƣơi/ngày, 10 dây chuyền chè xanh có tổng công suất 150 tấn chè búp tƣơi/
ngày.
Để việc thực hiện quy hoạch đạt kết quả, tỉnh yêu cầu các địa phƣơng cân đối
quỹ đất và bố trí các diện tích đất đủ điều kiện để đƣa vào quy hoạch phát triển chè
công nghiệp. Rà soát lại các quy hoạch các cây trồng trƣớc đây để tránh trùng lặp
khi bố trí quỹ đất phát triển chè. Sử dụng các giống chè có năng suất cao, chất
lƣợng tốt có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng của từng vùng
để đầu tƣ trồng mới.
Đối với quy hoạch chế biến nông lâm sản chủ yếu trên địa bàn tỉnh Nghệ An
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, mục tiêu nâng chất lƣợng sản phẩm và khả
năng cạnh tranh cao, đảm bảo ATVSTP và bảo vệ môi trƣờng; góp phần tăng nhanh
giá trị gia tăng của sản phẩm.
Mục tiêu đƣa giá trị sản xuất ngành chế biến nông, lâm sản đến năm 2020 đạt
16,313 tỷ đồng; tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2015 - 2020 đạt 12.2 12.7%/năm; tầm nhìn đến năm 2030 đạt 25,454 tỷ đồng. Giá trị kim ngạch xuất
khẩu đến năm 2020 đạt 327.25 triệu USD, tăng trƣởng bình quân hơn 17%; tầm
nhìn đến năm 2030 đạt 489.50 triệu USD.
Riêng đối với quy hoạch phát triển vùng chè công nghiệp, cần đặc biệt nhấn
mạnh đến vai trò của doanh nghiệp trong vấn đề đầu tƣ hạ tầng, cơ chế thu mua
nguyên liệu cho ngƣời dân; chú trọng tăng cƣờng liên kết với doanh nghiệp Nhật
Bản để nâng cao cải tiến kỹ thuật, chế biến góp phần tăng giá trị cây chè trên địa
bàn tỉnh.
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Trang 10
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
1.2. PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG VÀ DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM
1.2.1. Tình hình thế giới
Sản lƣợng chè thế giới tiếp tục tăng trƣởng đều, tăng mạnh trong vòng 5 năm
qua từ mức 3,666 triệu tấn năm 2006 lên mức 5,306 triệu tấn (tƣơng đƣơng 5,3 tỉ
kg) năm 2015. Tiêu thụ chè toàn cầu 5 năm qua củng tăng qua các năm từ 3,584
triệu tấn năm 2006 đến 4,999 triệu tấn năm 2015.
5,400
Triệu tấn
5,200
5,000
4,800
4,600
4,400
4,200
4,000
3,800
3,600
3,400
3,200
Năm
3,000
2006
2007
2008
2009
2010
2011
Sản xuất
2012
2013
2014
2015
Tiêu thụ
Biểu đồ 1.2. Sản lượng và lượng tiêu thụ chè toàn cầu năm 2006 đến năm 2015
Trong khi chè đƣợc trồng tại hơn 35 quốc gia nhƣng sản lƣợng chè lại chỉ tập
trung tại một số quốc gia trong top 7 và top 10 các nƣớc sản xuất chè lớn nhất thế
giới, với tỉ trọng lần lƣợt là 90% và 94%.
Nhu cầu là không đồng đều giữa các thị trƣờng truyền thống nhƣ tại Anh
Quốc, ngƣời dân hiện đang tiêu thụ ít chè hơn. Thị trƣờng Ấn Độ lại khởi sắc trong
khi nền kinh tế Trung Quốc đƣợc đánh giá là rất trì trệ; chính điều này đã tạo ra một
thị trƣờng lớn đầy tiềm năng, có thể phát triển mạnh.
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Trang 11
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
1.2.2. Tình hình xuất khẩu chè tại Việt Nam
Hiện Việt Nam là nƣớc sản xuất chè lớn thứ 7 và xuất khẩu chè lớn thứ 5
trên thế giới.
Tấn
7,000
6,000
5,000
4,000
3,000
2,000
1,000
0
Tổng sản lƣợng
Xuất khẩu
2012
4924.45
3877.34
2013
5090.87
3774.52
2014
4734.66
3748.25
2015
4834.24
4002.89
2016
5269.32
4363.15
Năm
Biểu đồ 1.3. Sản lượng và xuất khẩu chè ở Việt Nam qua các năm 2006 - 2015
Sản lƣợng chè ở Việt Nam những năm 2013 trở lại đây đang có xu hƣớng
tăng khá đáng kể 4,734.87 tấn năm 2014 lên 5,269.32 tấn năm 2016.
Sản lƣợng xuất khẩu chè cũng tăng mạnh trong 5 năm qua, năm 2012 từ
3,877.34 tấn lên 4,363.15 tấn năm 2016.
1.2.3. Dự báo nhu cầu trong tƣơng lai
Để đƣa ra quyết định lựa chọn công suất củng nhƣ quy mô nhà máy ta phải
ƣớc tính đƣợc sản lƣợng cũng nhƣ là nhu cầu tiêu thụ tƣơng lai, vì vậy ta áp dụng
phƣơng pháp dự báo bình phƣơng bé nhất từ số liệu thống kê năm 2012 đến 2015
để dự báo sản lƣợng, tiêu thụ và xuất khẩu chè cho các năm 2017 – 2021.
Phƣơng trình đƣờng thẳng dự báo:
Trong đó:
b
n XY X Y
n X 2 X
2
Ydb = a + bX
X Y X XY
n X X
2
a
2
2
Ydb: Dự báo
X: Thứ tự các năm
Y: Số liệu thực tế
n: Số năm trong dãy thống kê
Hàm dự báo tổng sản lƣợng chè: Y = 43.31X + 4,840.78
Hàm dự báo sản lƣợng xuất khẩu: Y = 120X + 3,593.23
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Trang 12
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
Tấn
7,000
6,000
5,000
4,000
3,000
2,000
1,000
0
Tổng sản lƣợng
Xuất khẩu
2017
5100.64
4313.23
2018
5143.95
4433.23
2019
5187.26
4553.23
2020
5230.57
4673.23
Năm
2021
5273.88
4793.23
Biểu đồ 1.4. Dự báo sản lượng và xuất khẩu chè ở Việt Nam qua các năm 2017 - 2021
Qua biểu đồ dự báo trên cho thấy sản lƣợng chè dự báo tăng đều từ năm
2017 cho đến 2021 từ 5,100.64 tấn lên 5,273.88 tấn. Kéo theo nhu cầu về xuất khẩu
cũng tăng theo từ 4,313.23 tấn lên 4,793.23 nghìn tấn.
Từ các điều trên cho thấy việc đầu tƣ xây dựng thêm cái nhà máy sản xuất
chế biến chè là hoàn toàn hợp lí và cần thiết.
1.2.4. Phân tích cạnh tranh
Khối lƣợng xuất khẩu chè của Việt Nam trong năm 2016 ƣớc đạt 104,700 tấn
Việt Nam tiếp tục là nƣớc sản xuất chè lớn thứ 7 và xuất khẩu chè lớn thứ 5 trên thế
giới.
8%
30%
15%
Việt Nam
Ấn Độ
Trung Quốc
23%
24%
Sri Lanka
Kenya
Biểu đồ 1.5. Tỷ trọng 5 nước xuất khẩu chè lớn nhất thế giới
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Trang 13
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
Chè tại Việt Nam đƣợc sản xuất chủ yếu là trên quy mô thƣơng mại và công
nghiệp, có khoảng 174,900 tấn chè đƣợc sản xuất mỗi năm có giá trị 204,018,000
USD trên thị trƣờng quốc tế. Giá chè xuất khẩu bình quân từ Việt Nam là 1,340
USD/tấn, đạt mức cao so với các nƣớc khác. Tuy nhiên, chè của Việt Nam đã đƣợc
xuất khẩu đến 61 quốc gia khác trên thế giới, trong đó có một số lƣợng nhỏ là đƣợc
xuất khẩu sang châu Âu và Mỹ. Đài Loan và Pakistan là hai quốc gia nhập khẩu gần
nhƣ toàn bộ các nguồn cung cấp chè từ Việt Nam.
Các nƣớc cạnh tranh trực tiếp với xuất khẩu chè Việt Nam là Ấn Độ với sản
lƣợng xuất khẩu 203,207 tấn, Trung Quốc với 299,789 tấn, Sri Lanka 318,329 tấn,
và nƣớc đang đứng đầu về xuất khẩu chè là Kenya với sản lƣợng xuất khẩu lên tới
396,641 tấn.
Với hơn 111,000 ha đất phục vụ cho việc trồng chè, Kenya hiện đứng đầu
trong danh sách các nhà xuất khẩu chè lớn nhất thế giới. Đóng góp từ 17 đến 20%
tổng doanh thu xuất khẩu các loại hàng hóa của quốc gia này. Hàng năm Kenya
xuất khẩu 396,641 tấn chè ra thị trƣờng thế giới, con số này đã tăng đến 39% so với
một thập kỷ trƣớc. Trong đó 80% tổng lƣợng chè sản xuất ở Kenya là đến từ các
nông dân với quy mô nhỏ lẻ, chỉ có 20% là đến từ các nhà sản xuất với quy mô lớn.
Sản phẩm đƣợc thu mua, xử lý và tinh chế rồi xuất khẩu đạt giá trị khoảng
858,250,000 USD, đóng góp 28% tổng lƣợng chè xuất khẩu trên toàn cầu.
Điểm mạnh (Strengths)
Điểm yếu (Weaks)
- Chất lƣợng chè nguyên liệu cao.
- Các doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm
- Có nguồn nguyên liệu dồi dào và lực trong phân tích và dự báo thị trƣờng,
lƣợng lao động nhiều, giá rẻ, thuận lợi dẫn đến giá trị thƣơng hiệu không cao.
cho phát triển ngành.
- Các mặt hàng chủ yếu là xuất khẩu
- Dây chuyền thiết bị hiện đại, sản thô, chƣa qua chế biến chính vì vậy
xuất chuyên canh, quy mô tập trung.
chƣa tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu riêng.
Cơ hội (Opportunities)
Thách thức (Threats)
- Thị trƣờng rộng lớn.
- Các nƣớc nhập khẩu đƣa ra nhiều rào
- Đƣợc sự quan tâm từ nhà nƣớc.
cản cho các nƣớc xuất khẩu.
- Nhu cầu tiêu thụ chè ngày càng cao, - Có nhiều đối thủ cạnh tranh.
cụ thể Pakistan.
- Thị trƣờng thƣờng bất ổn.
Bảng 1.4. Phân tích SWOT
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Trang 14
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
1.3. KẾT LUẬN SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ
Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển nhanh về kinh tế xã hội thì
nhu cầu về thực phẩm và các sản phẩm chế biến từ nông sản trong địa bàn tỉnh ngày
càng tăng nhanh cả về số lƣợng và chất lƣợng. Chè là đồ uống phổ biến của ngƣời
dân Việt Nam từ xƣa đến nay cũng nhƣ trên thế giới có rất nhiều nƣớc sử dụng số
lƣợng chè lớn có thể kể đến nhƣ: Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc…
Việc đầu tƣ xây dựng Dự án tại địa phƣơng sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới công
cuộc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo tại địa phƣơng nói riêng và
của cả tỉnh nói chung, đồng thời tạo đà phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh, đóng
góp đáng kể vào tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
Đất Nghệ An rất phù hợp cho cây chè sinh trƣởng và phát triển. Nếu nhƣ
trƣớc đây, ngƣời dân chỉ trồng chè cho kín vƣờn, xanh đồi, thu nhập từ chè chỉ đƣợc
coi là "thu nhập phụ", thì ngày nay, cây chè đã đƣợc xác định là một trong mƣời cây
công nghiệp chủ lực của Nghệ An. Cây chè có lợi thế trong nền kinh tế thị trƣờng,
là một trong những mặt hàng chủ lực tham gia xuất khẩu đem lại ngoại tệ mạnh cho
tỉnh, là cây xoá đói giảm nghèo và làm giàu của nông dân. Ngoài ý nghĩa kinh tế,
cây chè còn có vai trò che phủ đất trống, đồi núi trọc và bảo vệ môi trƣờng sinh
thái, một trong những vấn đề nhiều quốc gia quan tâm.
Theo định hƣớng đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 của tỉnh Nghệ An thì
cây chè vẫn đƣợc xác định là cây mũi nhọn để phát triển kinh tế. Đi đôi với đó là
yêu cầu đặt ra với các cơ quan chức năng, với cộng đồng ngƣời dân Nghệ An nói
chung và các cơ sở sản xuất, kinh doanh chè nói riêng là phải xây dựng một cơ chế
quản lý chất lƣợng sản phẩm, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chè Nghệ An và thành lập
một tổ chức tập thể để cùng nhau gìn giữ, bảo vệ cũng nhƣ khai thác giá trị kinh tế
của sản phẩm chè một cách phù hợp và hiệu quả cao.
Vì vậy, việc sớm thực hiện xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể "chè
Nghệ An" dùng cho sản phẩm chè của tỉnh Nghệ An sẽ là một trong những điều
kiện hết sức thuận lợi để khẳng định uy tín đối với khách hàng, khẳng định danh
tiếng, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng cho sản phẩm chè và đem lại giá
trị lợi nhuận cao cho ngƣời sản xuất.
Kết luận
Điều kiện về địa hình và khí hậu ở Nghệ An thích hợp cho việc phát triển
chè xanh (nguồn nguyên liệu chính của nhà máy), vị trí địa lý thuận lợi cho việc
giao thương với các tỉnh cũng như là các nước bên ngoài, hệ thống sông ngòi
nhiều lưu lượng nước dồi dào thuận lợi cho việc khai thác, cung cấp nguồn nước
cho nhà máy.
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Trang 15
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
Tình hình kinh tế tỉnh Nghệ An trong năm qua đang có những chuyển
biến tích cực, tăng trưởng kinh tế đạt được những mục tiêu đề ra, hoạt động tài
chính ngân hàng ổn định, có nhiều chính sách thu hút doanh nghiệp, tạo điều
kiện thuận lợi cho các dự án đầu tư.
Lực lượng lao động dồi dào chiếm hơn 50% so với tổng dân số và đang có
xu hướng dịch chuyển từ khu vực 1 sang khu vực 2 và 3, đây là nguồn lực dồi
dào về nhân công cho nhà máy sản xuất chè.
Nhận thấy được những thuận lợi, tiềm năng phát triển cũng như những
định hướng về ngành chè trong tương lai ở Việt Nam nói chung và ở Nghệ An
nói riêng thì việc xây dựng nhà máy sản xuất chè là hoàn toàn đúng đắn và phù
hợp với những chính sách, chủ trưởng ở Nghệ An.
Với những điều kiện về địa hình, đất đai, khí hậu, thủy văn đều thuận lợi
cho sự phát triển của cây chè (nguồn nguyên liệu chính của nhà máy) cũng như
là việc xây dựng nhà máy, lực lượng lao động trẻ, dồi dào cùng với ưu thế trong
việc cung ứng nguồn nguyên liệu của chủ đầu tư và vị thế của doanh nghiệp
trong, ngoài nước, khả năng cạnh tranh với đối thủ. Từ các nhận định trên cho
thấy được sự cần thiết của dự án.
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Trang 16
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
CHƢƠNG 2
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT VÀ LỰA CHỌN CÔNG SUẤT
CỦA DỰ ÁN
2.1. MÔ TẢ SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN
Sản phẩm của dự án là: Chè đen thành phẩm
Chè đen có vẻ ngoài nâu đen, bóng, nƣớc chè pha có màu đỏ nâu, tƣơi sáng có
viền vàng, sánh, hƣơng thơm mùi hoa quả, mùi mật ong và vị chát dịu.
2.1.1. Mô tả chung về đặc tính nguyên liệu
Đặc điểm thành phần
Hình 2.1. Búp 1 tôm 2 lá non
Nguyên liệu dùng để chế biến chè xanh, chè đen là những búp chè 1 tôm và
2, 3 lá non.
Thành phần
% Khối lƣợng chất khô
Polyphenol
25 – 30
Epigallocatechin gallate (EGCG)
8 – 12
Epicatechin gallate (ECG)
3–6
Epigallo catechin (EGC)
3–6
Epicatechin (EC)
1–3
Catechin (C)
1–2
Gallocatechin (GC)
3–4
Flavonols và flavonol glucosides
3–4
Polyphenolic acids và depsides
3–4
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Trang 17
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
2–3
Leuco anthocyanins
Chlorophylls và các chất màu khác
0.5 – 0.6
Khoáng
5–6
Cafeine
3–4
Theophylline
0.5
Theophybromine
0.2
Amino acid
4–5
Acid hữu cơ
0.5 – 0.6
Monosaccharide
4–5
Polysaccharide
14 – 12
Cellulose và hemicellulose
4–7
Pectin
5–6
lignin
5–6
Protein
14 - 17
3–5
Lipid
Các hợp chất bay hơi
0.01 – 0.02
Bảng 2.1. Thành phần hóa học của tôm chè tươi
Giá trị nguyên liệu
- Chè tƣơi có nhiều giá trị về dƣợc lý
- Chè chữa đau bụng do giun đũa và đau rang
- Chữa cảm nhiễm ở hệ tiết niệu
- Chữa trị viêm gan dạng hoàng đảm cấp tính
- Chữa chứng béo phì
- Chữa chứng hen suyễn
- Chữa tiêu chảy
- Chữa chứng ăn không tiêu
- Chữa phong nhiệt đau đầu
- Dùng cho ngƣời đang trị bệnh lao
Yêu cầu chất lƣợng nguyên liệu
Chất lƣợng của chè sản phẩm phụ thuộc trực tiếp vào chất lƣợng của búp
chè. Vì vậy, kiểm soát chất lƣợng của búp chè đóng vai trò quan trọng trong công
nghệ chế biến chè.
Dựa theo TCVN 1053 - 86 về chất lƣợng của búp chè tƣơi, ta đề ra tiêu
chuẩn búp chè cho sản xuất chè công nghiệp của nhà máy:
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Trang 18
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến chè đen theo công nghệ CTC tại Nghệ An
Chỉ tiêu về sâu bệnh: Đối với búp chè tƣơi đem đi sản xuất không đƣợc phép
có rệp sáp, rầy xanh, không bị phồng lá.
Chỉ tiêu cảm quan: búp chè tƣơi phải đạt tiêu chuẩn cảm quan sau:
Trạng thái bên ngoài: Búp chè thu hoạch gồm 1 tôm 2 - 3 lá. Búp chè còn
nguyên vẹn, không bị dập nát, thối rữa, ôi ngốt. Búp chè phải đạt độ trƣởng thành
kỹ thuật, tức là đang trong giai đoạn phát triển có 1 tôm 2 - 3 lá nhƣng lá dƣới cùng
sờ không ráp tay.
Nguyên liệu chè của nhà máy đƣợc thu hái từ những nƣơng chè đang khai
thác trên khu vực tỉnh Nghệ An. Thời điểm thu hái là lúc chè đạt độ trƣởng thành kỹ
thuật, nguyên liệu có chất lƣợng tốt, đảm bảo đƣợc lứa hái sau và thu hoạch với sản
lƣợng cao nhất.
Khả năng đáp ứng nguyên liệu
Nghệ An là địa phƣơng có khí hậu và thổ nhƣỡng thuận lợi cho cây chè nãy
búp quanh năm. Với những nông trƣờng đã đƣợc quy hoạch thì có khả năng cung
cấp nguồn nguyên liệu chất lƣợng ổn định cho nhà máy hoạt động.
Sản lƣợng chè búp tƣơi của Nghệ An năm 2016 đạt trên 67 nghìn tấn, phấn
đấu đến năm 2020 con số đó sẽ nâng lên 130 nghìn tấn. Nhƣ vậy, việc cung ứng cho
nhà máy chế biến chè với công suất là 3,000 tấn sản phẩm/ năm là hoàn toàn đáp
ứng đƣợc.
2.1.2. Mô tả về sản phẩm
Chè đen là loại chè sau khi chế biến có vẻ ngoài nâu đen, bóng, nƣớc chè pha
có màu đỏ nâu, tƣơi sáng có viền vàng, sánh, hƣơng thơm mùi hoa quả, mùi mật
ong và vị chát dịu.
Hình 2.2. Chè đen
SVTH: Lê Phúc Hạnh, Phan Đức Hoàng, Đỗ Văn Sang
Trang 19