Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài toán vận dụng cao chủ đề 5 KHỐI đa DIỆN có lời giải file word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 6 trang )

PHẦN CUỐI: BÀI TOÁN VẬN DỤNG (8.9.10)
Chủ đề 5. KHỐI ĐA DIỆN
Câu 1: (SGD VĨNH PHÚC) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có AB = a, AD = a 3.
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BB′ và AC ′.
a 3.
B. a 3 .
C. a 3 .
D. a 2 .
A.
4
2
2
Hướng dẫn giải
Chọn C.
Ta có: A′C ′ =
B′H =

( A′B′ )

2

2
+ ( B′C ′ ) = 2a. Kẻ B′H ⊥ A′C ′.

A′B′.B′C ′ a.a 3 a 3
=
=
.
B′C ′
2a
2



Vì BB′// ( ACC ′A′ ) nên d ( BB′, AC ′ ) = d ( BB′, ( ACC ′A′ ) )
d ( BB′, ( ACC ′A′ ) ) = B′H =

Nên d ( BB′, AC ′ ) =

a 3
.
2

a 3
.
2

Câu 2: (SGD VĨNH PHÚC) Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , tam giác ABC
vuông cân tại B , AC = 2a và SA = a. Gọi M là trung điểm cạnh SB . Tính thể
tích khối chóp S . AMC.
a3
a3
a3
a3
A.
.
B.
.
.
D.
.
C.
6

3
9
12
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Xét

tam

AB = BC =

S ABC =

giác

vuông

AC
=a 2
2

1
AB.BC = a 2
2

1
1
a3
VS . ABC = SA.S ABC = .a.a 2 =
3

3
3

Áp dụng định lí Sim-Son ta có:

cân

ABC

có:


VSAMC SA SM SC 1
=
.
.
=
VS . ABC SA SB SC 2
1
a3
⇒ VS . AMC = VS . ABC =
2
6

Câu 3: (SGD VĨNH PHÚC) Cho hình lăng trụ đứng ABC. A1 B1C1 có AB = a , AC = 2a ,
·
AA1 = 2a 5 và BAC
= 120°. Gọi K , I lần lượt là trung điểm của các cạnh CC1 ,

BB1 . Tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng ( A1 BK ) .


A.

a 5.
3

C. a 5 .
6

B. a 15 .

D. a 15 .
3

Hướng dẫn giải
Chọn C.
Ta có IK = B1C1 = BC = AB 2 + AC 2 − 2 AB.AC .cos1200 = a 7
Kẻ AH ⊥ B1C1

khi

đó AH

là đường cao của tứ diện

A1 BIK
Vì A1 H .B1C1 = A1 B1. A1C1.sin1200 ⇒ A1H =

SVIKB =


a 21
7

1
1
1
IK .KB = a 2 35 ⇒ VA1 .IBK = a 3 15(dvtt )
2
2
6

Mặt khác áp dụng định lý Pitago và công thức Hê-rông ta tính đc
S ∆A1BK = 3a 3 ( dvdt )

Do đó d ( I , ( A1BK ) ) =

3VA1IBK
S ∆A1BK

=

a 5
.
6

Câu 4: (NGUYỄN KHUYẾN TPHCM) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật.
Tam giác SAB vuông cân tại A và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy
và SB = 4 2 . Gọi M là trung điểm của cạnh SD . Tính khoảng cách l từ điểm
M đến mặt phẳng ( SBC ) .
A. l = 2


B. l = 2 2

C. l = 2
Hướng dẫn giải

D. l =

2
2


( SAB ) ⊥ ( ABCD ) , ( SAB ) ∩ ( ABCD ) = AB
⇒ SA ⊥ ( ABCD ) .
Theo giả thiết, ta có 
 SA ⊥ AB
Gọi N , H , K lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB và đoạn SH .

 BC ⊥ SA
⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AH .
Ta có 
 BC ⊥ AB
Mà AH ⊥ SB ( VABC cân tại A có AH là trung tuyến).
Suy ra AH ⊥ ( SBC ) , do đó KN ⊥ ( SBC ) (vì KN || AH , đường trung bình).
Mặt khác MN || BC ⇒ MN || ( SBC ) .
Nên d ( M , ( SBC ) ) = d ( N , ( SBC ) ) = NK =

1
AH = 2 2 .
2


Đáp án: B.
Câu 5: (NGUYỄN KHUYẾN TPHCM) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3. Gọi M , N
lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BD. Lấy điểm không đổi P trên cạnh AB
(khác A, B ). Thể tích khối chóp PMNC bằng
A.

9 2
16

B.

8 3
3

C. 3 3
Hướng dẫn giải

Chọn A
Do AB P( CMN ) nên d ( P, ( CMN ) ) = d ( A, ( CMN ) ) = d ( D, ( CMN ) )

1
Vậy VPCMN = VDPMN = VMCND = VABCD
4
(Do diện tích đáy và chiều cao đều bằng một nửa).

D.

27 2
12



2

Mặt khác VABCD =

1 a2 3
a3 2 27 2
1 27 2 9 2
 a 
2
nên VMCND = .
. a −
=
=
=
÷
4 12
16
3 4
12
12
 3

Câu 6: (NGUYỄN KHUYẾN TPHCM) Cho tứ diện ABCD có AD = 14, BC = 6 . Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của các cạnh AC , BD và MN = 8 . Gọi α là góc giữa hai
đường thẳng BC và MN . Tính sin α .
1
2 2
3

2
A.
B.
C.
D.
2
3
2
4
Hướng dẫn giải
Gọi

P là trung điểm của cạnh
α = (·MN , BC ) = (·MN , NP ) .

Trong

tam

·
cos MNP
=

giác

CD ,

MNP ,

ta có


ta



MN 2 + PN 2 − MP 2 1
·
= . Suy ra MNP
= 60° .
2 MN .NP
2

Suy ra sin α =

3
.
2

Câu 7: (NGUYỄN KHUYẾN TPHCM) Cho lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là
đều cạnh AB = 2a 2 . Biết AC ' = 8a và tạo với mặt đáy một góc 450 . Thể tích
khối đa diện ABCC ' B ' bằng
A.

8a 3 3
.
3

B.

8a 3 6

.
3

C.

16a 3 3
.
3

Hướng dẫn giải
Gọi H là hình chiếu của A lên mp ( A ' B ' C ' )

· ' A = 450
⇒ HC
⇒ ∆AHC ' vuông cân tại H.
⇒ AH =

AC ' 8a
=
= 4a 2.
2
2

NX:
VA. BCC ' B '

(

)


2

2a 2 . 3 16a 3 6
2
2
2
= VABC . A ' B 'C ' = AH .S ABC = .4a 2.
=
.
3
3
3
4
3

Chọn D.
Gọi H là hình chiếu của A lên mp ( A ' B ' C ' )

· ' A = 450
⇒ HC

D.

16a 3 6
.
3


⇒ ∆AHC ' vuông cân tại H.
⇒ AH =


AC ' 8a
=
= 4a 2.
2
2

NX: V
A. BCC ' B '

(

)

2

2a 2 . 3 16a 3 6
2
2
2
= VABC . A ' B ' C ' = AH .S ABC = .4a 2.
=
.
3
3
3
4
3

Câu 8: (T.T DIỆU HIỀN) Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a . Tính khoảng

cách giữa hai đường thẳng BC ' và CD ' .
a 3
a 2
A. a 2 .
B.
.
C. 2a .
D.
.
3
3
Hướng dẫn giải
Chọn B

Gọi O = A ' C '∩ B ' D ' và từ B ' kẽ B ' H ⊥ BO
Ta



CD ' // ( BA ' C ')

d ( BC '; CD ') = d ( D ';( BA ' C ')) = d ( B '; ( BA ' C ')) = B ' H =

nên

BB '.B ' O a 3
=
BO
3


Câu 9: (T.T DIỆU HIỀN) Một hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có ba kích thước là
2cm , 3cm và 6cm . Thể tích của khối tứ diện A.CB′D′ bằng
A. 8 cm3 .
B. 12 cm3 .
C. 6 cm3 .
D. 4 cm3 .
Hướng dẫn giải
Chọn B.

Ta có :


VABCD. A′B′C ′D′ = VB . AB′C + VD. ACD′ + VA′. B′AD′ + VC . B′C ′D′ + VA.CB′D′
⇒ VABCD. A′B′C ′D′ = 4VB . AB ′C + VA.CB′D′
⇒ VA.CB′D′ = VABCD. A′B′C ′D′ − 4VB . AB′C
1
⇒ VA.CB′D′ = VABCD. A′B′C ′D′ − 4. VABCD . A′B′C ′D′
6
1
1
⇒ VA.CB′D′ = VABCD. A′B′C ′D′ = .2.3.6 = 12 cm3
3
3
(CHUYÊN VINH – L2) Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có thể tích bằng V . Các điểm
AM 1 BN CP 2
= ,
=
= . Thể tích khối đa
M , N , P lần lượt thuộc các cạnh AA′ , BB′ , CC ′ sao cho
AA′ 2 BB′ CC ′ 3

diện ABC.MNP bằng
2
9
20
11
V
A. V
B. V
C.
D. V
3
16
27
18
Hướng dẫn giải
Chọn D.
Câu 10:

Đặt
1
V1 = VM . NPCB = d ( M , ( CC ′B′B ) ) .S NPCB
3
1
2
2
= d ( M , ( CC ′B′B ) ) . SCC ′B′B = V
3
3
9
1

V2 = VM . ABC = d ( M , ( ABC ) ) .S ABC
3
1 1
1
= . d ( A′, ( ABC ) ) .S ABC = V
3 2
6
2
1
11
Vậy VABC .MNP = V1 + V2 = V + V = V
9
6
8



×