Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài thảo luận môn đường lối đề tải ĐƯỜNG lối đấu TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN 1939 1945 LIÊN hệ THỰC TIỄN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.93 KB, 20 trang )

ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN
1939-1945. LIÊN HỆ THỰC
TIỄN
1


HOÀN CảNH LịCH Sử VÀ Sự CHUYểN
HƯớNG CHỉ ĐạO CHIếN LƯợC CủA ĐảNG
1. Tình hình thế giới và trong nước
Tình Hình Thế Giới:
 1/9/1939, phát xít Đức tấn công
Ba Lan.
 3/9/1939 Anh và Pháp tuyên
chiến với Đức, chiến tranh thế
giới lần thứ hai bùng nổ.
 6/1940, Đức tấn công Pháp,
chính phủ pháp đầu hàng Đức
 22/6/1941 quân phát xít Đức tấn
công Liên Xô.
2


HOÀN CảNH LịCH Sử VÀ Sự CHUYểN
HƯớNG CHỉ ĐạO CHIếN LƯợC CủA ĐảNG
Tình Hình Trong Nước:
 Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của CTTG thứ 2.
 Ở Việt Nam và Đông Dương Pháp thi hành
chính sách thời chiến rất trắng trợn.
 22/9/1940 phát xít Nhật tiến vào Lạng Sơn và
đổ bộ vào Hải Phòng.


 23/9/1940 Pháp ký hiệp định đầu hàng Nhật
 ND ta chịu cảnh một cổ hai tròng áp bức,
bóc lột của pháp Nhật


HOÀN CảNH LịCH Sử VÀ Sự CHUYểN
HƯớNG CHỉ ĐạO CHIếN LƯợC CủA ĐảNG
2. Hội nghị Ban chấp hành ĐCS Đông Dương tháng 11-1939.
 Thời gian- Địa điểm: tháng 11-1939- tại Bà Điểm ( Hóc MônGia Định).
 Nội dung:
• Nhiệm vụ trước mắt: đánh đổ đế quốc và tay sai, giành độc
lập dân tộc.
• Chủ trương: Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất và
thành lập chính quyền Xô viết công nông binh, đề ra khẩu
hiệu tịch thu ruộng đất của thực dân đế quốc, địa chủ phản
động và lập Chính phủ dân chủ cộng hòa.
• Phương pháp : chuyển sang hoạt động bí mật
• Thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân Phản đế Đông
Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
 Đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng- đặt nhiệm vụ
giải phóng dân tộc lên hàng đầu.


HÌNH ảNH CÁC CUộC ĐấU TRANH THờI
Kỳ MớI


CÁC CUộC ĐấU TRANH THờI Kỳ MớI
ND
KN


Nguyên nhân, diễn biến

KN Bắc Sơn: + 22/9/1940 Nhật tấn công Pháp ở Lạng Sơn Pháp bỏ chạy về Thái Nguyên qua Bắc Sơn –
27/9/1940
27/9/1940 Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nd đánh
Pháp – đội du kích Bắc Sơn ra đời.
+ Pháp NHật câu kết đàn áp sau một tháng
cuộc khởi nghĩa thất bại

KN Nam Kỳ:
23/11/1940

Cuộc binh
biến Đô
Lương:
13/1/1941

+ Pháp bắt thanh niên Việt Nam đi làm bia đỡ
đãn cho Pháp ở biên giới Campuchia - Thái
Lan.
+ Cuộc khởi nghĩa nổ ra đêm 22 rạng sáng
ngày 23/11/40 ở hầu khắp các tỉnh Nam Kỳ,
chính quyền cách mạng được lập ở nhiều nơi.
TD Pháp đàn áp dã man – cuộc KN thất bại.
+ 13/1/1941 binh lính đồn chợ Rạng do đội
Cung chỉ huy đã nổi dậy chiếm đồn Đô
Lương.- kéo về Vinh nhưng cuộc binh chiến
thất bại. Đội Cung cùng 10 đồng chí của ông bị
xử tử.


Ý nghĩa

Mở đầu
phong trào
đấu tranh
giải phóng
dân tộc.
Để lại cho
cách mạng
những bài
học kinh
nghiệm
quí báu.


CHủ TRƯƠNG ĐấU TRANH THờI Kỳ 1939 1945
Nhận xét những cuộc đấu tranh thời kỳ mới
 Lãnh đạo: do tổ chức Đảng và lực lượng ngoài
Đảng
 Thành phần tham gia: các tầng lớp nhân dân
(chủ yếu là nông dân) và binh lính người Việt
trong quân đội Pháp.
 Địa bàn: cả 3 miền Bắc, Trung, Nam.
 Nguyên nhân thất bại: thời cơ chưa chín muồi
trong cả nước, kẻ thù còn mạnh.
 Ý nghĩa: báo hiệu thời kì mới của CM Việt Namthời kì đấu tranh vũ trang trong toàn quốc để
giành chính quyền.



CHủ TRƯƠNG ĐấU TRANH THờI Kỳ 1939 3.1945
Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo CM. Hội nghị lần

thứ 8 BCH Trung ương ĐCS Đông Dương ( 5-1941).
 Ngày 28-1-1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách
mạng.
 Từ ngày 10 đến 19-5-1941, Người chủ trì Hội nghị lần thứ 8 BCH
Trung ương Đảng tại Pác Bó (Hà Quảng- Cao Bằng)
Nội dung Hội nghị:
• Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc.
• Quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh ( 19-51941).
• Hình thái khởi nghĩa: Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng
khởi nghĩa.
• Bầu ra BCH Trung ương mới do đồng chí Trường Chinh làm tổng
bí thư.
Ý nghĩa:
• Hoàn chỉnh chủ trương đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 111939.
• Có tác dụng quyết định trong cuộc vận động toàn Đảng, toàn dân
tích cực chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền.


CHủ TRƯƠNG ĐấU TRANH THờI Kỳ 1939 1945
4.
Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.
Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
• Xây dựng lực lượng chính trị: vận động quần chúng tham
gia Việt Minh, đề ra bản “ Đề cương văn hóa Việt Nam”
năm 1943, Đảng Dân Chủ Việt Nam và Hội Văn hóa Cứu
quốc Việt Nam thành lập, đứng trong mặt trận Việt Minh.
• Xây dựng lực lượng vũ trang: Thành lập Trung đội cứu

quốc quân I ( 14-2-1941) và Trung đội Cứu quốc quân II
( 15-9-1941).
• Xây dựng căn cứ địa: Bắc Sơn- Võ Nhai và Cao Bằng
 Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
• Hoàn cảnh: Hồng quân Liên Xô phản công quân Đức
• Từ 25 -> 28/2/1943, Ban thường vụ TW Đảng họp , chuẩn
bị toàn diện cho khởi nghĩa vũ trang: thành lập trung đội
cứu quốc quân III, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “ sửa soạn
khởi nghĩa” , TW Đảng kêu gọi nhân dân “ sắm vũ khí đuổi
thù chung”, Đội Việt Nam truyên truyền giải phóng quân
được thành lập (22/12/1944)…



CHủ TRƯƠNG ĐấU TRANH THờI Kỳ 1939 1945
5. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
Khởi nghĩa từng phần: (từ tháng 3 đến giữa tháng 81945)

Hoàn cảnh:
- Đầu năm 1945, CTTG II bước vào giai đoạn kết
thúc, CN phát xít bị tấn công dồn dập trên khắp
các mặt trận.
- Pháp ráo riết hoạt động chờ thời cơ phản công Nhật.
- Ngày 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp và lập ra chính
phủ bù nhìn Trần Trọng Kim.
 Khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương.


CHủ TRƯƠNG ĐấU TRANH THờI Kỳ 1939 1945
5. Khởi Nghĩa Vũ Trang Giành Chính Quyền

 Chủ trương của Đảng
Ngày 12-3-1945: ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn
nhau và hành động của chúng ta”, đề ra khẩu
hiệu “ đánh đuổi phát xít Nhật” thay thế khẩu
hiệu “ đánh đuổi Pháp- Nhật” .
 Hình thức đấu tranh
• Từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình,
thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển
qua hình thức tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.
• Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm
tiền đề cho tổng khởi nghĩa.


CHủ TRƯƠNG ĐấU TRANH THờI Kỳ 1939 1945
6. Cao trào kháng Nhật cứu nước:
 Tại Cao – Bắc – Lạng: nhiều xã, châu, huyện được
giải phóng, chính quyền cách mạng được thành lập.
 Ở Bắc Kì và Trung Kì:
 Đảng đề ra khẩu hiệu “ Phá kho thóc, giải quyết
nạn đói”
 Khởi nghĩa từng phần dâng lên ở nhiều nơi : Tiên
Du (Bắc Ninh), Bần Yên Nhân (Hưng Yên), Hiệp
Hòa (Bắc Giang)…
 Ở Quảng Ngãi, tù chính trị Ba Tơ nổi dậy lãnh đạo
quần chúng thành lập chính quyền cách mạng, tổ
chức đội du kích Ba Tơ…
 Ở Nam Kì, Việt Minh hoạt động mạnh nhất ở Mĩ
Tho và Hậu Giang



CHủ TRƯƠNG ĐấU TRANH THờI Kỳ 1939 1945
7. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa:
Từ 15 đến 20- 4- 1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu
tập Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì, quyết định thống nhất
các lực lượng vũ trang, lập ra Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì
 Ngày 16-4-1945, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị thành lập Ủy ban
Dân tộc giải phóng Việt Nam.
 Ngày 15-6-1945, Việt Nam cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên
truyền giải phóng quân thống nhất thành Việt Nam giải phóng
quân.
 Ngày 4-6-1945, Khu Giải phóng Việt Bắc thành lập gồm các tỉnh
Cao- Bắc- Lạng- Hà- Tuyên- Thái .



14


CHủ TRƯƠNG ĐấU TRANH THờI Kỳ 1939 1945
8. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945:
Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được ban
bố.
- Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh. Điều kiện
khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến.
- Ngày 13/8/1945, TW Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành
lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc, ra Quân lệnh số 1,
chính thức phát lệnh Tổng KN trong cả nước.
- Từ 14 đến 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại
Tân Trào thông qua kế hoạch Tổng khởi nghĩa và
quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối

nội, đối ngoại sau khi giành được chính quyền.
- Từ 16 đến 17/8/1945, Đại hội quốc dân được triệu tạp ở
Tân Trào, tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của
Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử ra
Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh
làm chủ tịch.


CHủ TRƯƠNG ĐấU TRANH THờI Kỳ 1939 1945

9. Diễn biến Tổng khởi nghĩa:
- Ngày 16/8: đ/c Võ Nguyên Giáp chỉ huy một đơn vị
giải phóng quan tiến về giải phóng thị xã Thái
Nguyên.
- Ngày 18/8: 4 tỉnh giành được chính quyền sớm nhất
cả nước ( Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng
Nam).
- Ngày 19/8: Giành chính quyền ở Hà Nội
- Ngày 23/8: Giành chính quyền ở Huế
- Ngày 25/8: Giành chính quyền ở Sài Gòn
- Ngày 28/8: Giành chính quyền ở 2 tỉnh cuối cùng là
Đồng Nai và Hà Tiên
- Ngày 30/8: Vua Bảo Đại thoái vị.


CHủ TRƯƠNG ĐấU TRANH THờI Kỳ 1939 1945
10. Khởi nghĩa kết thúc thắng lợi

Ngày 25/8/1945, Chủ tịch Hồ
Chí Minh cùng với TW Đảng

và Ủy ban Dân tộc giải
phóng Việt Nam từ Tân Trào
về đến Hà Nội.
 Ngày 2-9-1945, tại quảng
trường Ba Đình ( Hà Nội )
Chủ tịch Hồ Chí Minh thay
mặt Chính phủ lâm thời đọc
Tuyên ngôn độc lập khai
sinh ra nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa.


17


11. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học
kinh nghiệm của cách mạng tháng 8 năm 1945
Kết quả, Ý nghĩa:
 Với thắng lợi của Cách mạng tháng 8/1945, nhân
dân Việt Nam đã đập tan xiềng xích nô lệ của
Pháp trong gần một thế kỉ tại Việt Nam.
 Chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên
chế, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
 Đảng Cộng sản Việt Nam từ chỗ phải hoạt động
bí mật, bất hợp pháp trở thành một Đảng cầm
quyền và hoạt động công khai.


11. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học
kinh nghiệm của cách mạng tháng 8 năm 1945

Nguyên nhân thắng lợi:
 Do nhân dân các dân tộc ở nước ta đoàn
kết, chiến đấu hy sinh trong gần một thế kỷ
qua.Từ năm 1930 có Đảnh Cộng Sản lãnh
đạo . Đây là nguyên nhân nguồn gốc sâu xa
tạo ra thắng lợi của CMT8. Nhân dân ta đã tự
viết lên lịch sử của mình.
 Cách mạng Tháng Tám thành công có đảng
và lãnh tụ Hồ Chí Minh lãnh đạo. Đảng và
Bác đã đề ra đường lối cách mạng dân tộc
dân chủ đúng đắng.
 Điều kiện khách quan thuận lợi đó là: Chiến
thắng của các nước đồng minh mà trụ cột
là Liên Xô đánh tan phát xít Nhật ở Châu
Á.


11. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học
kinh nghiệm của cách mạng tháng 8 năm 1945
Bài học kinh nghiệm:
 Phải xây dựng khối liên minh giữa hai giai cấp công nhân
và nông dân làm nền tảng cho khối đại đoàn kết dân tộc.
 Phải biết chỉ ra kẻ thù chủ yếu trước mắt của từng thời
kỳ cách mạng để chĩa mũi nhọn vào kẻ thù đó, giành
thắng lợi cho cách mạng.
 Phải biết sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng, nghĩa
là phải tổ chức nhân dân và các đoàn thể cách mạng.
 Phải xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và
phải khởi nghĩa để giành lấy chính quyền.
 Phải chuẩn bị lực lượng chớp thời cơ khởi nghĩa giành

chính quyền.



×