Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tóm tắt bài học H 11 14 toan hop chat cacbon TTBH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.27 KB, 3 trang )

TOÁN HỢP CHẤT CACBON
I. Toán CO, CO2 tác dụng với oxit kim loại
1. Ví dụ 1
Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản
ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Tính khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban
đầu.

a. Hướng dẫn
0

t C
CO, C + oxit kim loại (sau Al đến Cu) 
 CO2, CO hoặc hỗn hợp hai khí + kim

loại.
Hay: CO + [O]trong oxit → CO2
nCO phản ứng = nCO2 sinh ra = nO(trong oxit) phản ứng
n chất rắn sau phản ứng = mO (trong oxit) phản ứng.

2. ví dụ 2
Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO đun nóng đến phản
ứng hoàn toàn, thu được 2,32 gam kim loại. Khí thoát ra được dẫn vào bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Tính khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim
loại ban đầu.

3. Ví dụ 3
Cho luồng khí CO dư qua 34,8g một oxit sắt. Khi kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp
khí và a gam chất rắn. Dẫn hỗn hợ khí qua dung dị h Ca(OH)2 dư thu được 60g kết
tủa.
a. Tính giá trị a.
b. Tìm công thức oxit sắt.



II. Toán CO2 tác dụng với dung dịch bazơ
1. Dạng 1: cho mol CO2, mol bazơ. Yêu cầu tính mol muối
Khi cho CO2 tác dụng với dung dị h bazơ ó khả năng tạo 2 loại muối khác nhau.

CO2 +

NaOH

CO2 +

OH-


 NaHCO3

 HCO3-

CO2 + 2NaOH
CO2 +


 Na2CO3 + H2O

2OH-


 CO32-



k=

nOHnCO2

a. Ví dụ 1
Hấp thụ , 4 lít CO2 vào
thành.

ml dung dị h

aOH ,

. ính khối lượng muối tạo

b. Ví dụ
Hấp thụ , 4 lít CO2 vào 3 ml dung dị h
thành và nồng độ dung dịch sau phản ứng?

aOH 1 .

ính khối lượng muối tạo

c. Ví dụ 3
Hấp thụ hoàn toàn 0,3 mol CO2 vào 148g dung dịch Ca(OH)2 10%. Tính khối lượng
kết tủa tạo thành và C% dung dịch sau phản ứng.

d. Ví dụ 4
Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đkt ) vào
ml dung dịch hỗn hợp KOH 2M và
Ca(OH)2 ,

thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa chất tan là:
A. K2CO3

B. Ca(HCO3)2

C. KHCO3 và K2CO3

D. KHCO3 và Ca(HCO3)2

e. Ví dụ 5
ẫn V lít CO2 vào 3 ml dung dị h Ca(OH)2 ,
á định giá trị ủa V.

thì thu đượ 4 gam kết tủa. H

2. Dạng 2: cho mol bazơ, mol muối. Yêu cầu tính mol CO2
a. Ví dụ 1
ẫn ,4 CO2 mol vào
ml dung dị h nướ v i trong Ca(OH)2 ó nồng độ
khi hản ứng kết th thu đượ 3 gam kết tủa. á định .

. au

III. Toán muối cacbonat
1. Cho từ từ axit và muối và ngược lại
a. Ví dụ 1
Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1M vào 50ml dung dịch Na2CO3 1
(đkt ). ính giá trị V.

thu được V lít khí



b. Ví dụ 2
Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho
đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đkt ).
Tính giá trị của V.

c. Ví dụ 3
Cho từ từ 60ml dd Na2CO3 1M vào 100ml dung dị h HCl 1
Tính giá trị V.

thu đượ V lít khí (đkt ).

2. Dạng 2: nhiệt phân muối cacbonat
Muối hiđrocacbonat

Muối cacbonat

t
2 HCO3- 
 CO32- + CO2 + H2O

t
CO32- 
 Oxit + CO2

o

o


Cacbonat của kim loại kiềm không bị
nhiệt phân.
Nếu đề nói nhiệt hân đến khối lượng kh ng đổi:
t
Mg HCO3 2 
 MgO + 2CO2 + H2O
o

o

t
2NaHCO3 
 Na2CO3 + CO2 + H2O

a. Ví dụ 1
Nung nóng 4,84g hỗn hợp gồm NaHCO3 và KHCO3 tạo ra được 0,56 lít khí CO2 (đkt ).
H
á định khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợ trước và sau khi nung.

b. Ví dụ 2
Có hỗn hợp rắn A gồm 3 muối NH4HCO3, KHCO3, Ba(HCO3)2. Khi nung 13,35 g hỗn
hợp rắn A đó đến khối lượng kh ng đổi thu được 7,35 g rắn B. Cho B tác dụng với
HCl dư thu đượ ,448 lít khí. á định khối lượng và % khối lượng mỗi muối có
trong rắn A.



×