CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT – TẾT
Thời gian thực hiện: 05 tuần (Từ ngày 13/01/2014 đến ngày 28/02/2014).
Các chỉ số đánh giá: 1, 14, 21, 32, 41, 44, 57, 63, 67, 72, 85, 92, 93, 113.
I. MỤC TIÊU
1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Bật xa tối thiểu 50cm (CS 1).
- Tham gia hoạt động học liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong
khoảng 30 phút (CS 14).
- Nhận ra và không chơi một số vật gây nguy hiểm (CS 21).
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Gọi tên nhóm cây cối theo đặc điểm chung (CS 92).
- Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây (CS 93).
- Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh (CS 113).
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi
(CS 63).
- Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp (CS 67).
- Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện (CS 72).
- Biết kể chuyện theo tranh (CS 85).
4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
- Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc (CS 32).
- Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích (CS 41).
- Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người
gần gũi (CS 44).
- Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hằng ngày (CS 57).
5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản.
- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc
bản nhạc.
II. NỘI DUNG
TT
1
Tên chủ đề
Nội dung
Hoạt động
nhánh
Hoa, quả (CS 1. Phát triển thể chất
14, 32, 63, 92) - Tham gia hoạt động tích - Trò chuyện: Các loại quả,
cực.
các món ăn giúp cơ thể khỏe
- Không có biểu hiện mệt mạnh.
mỏi như ngáp, ngủ gật… - BTLNT: Chế biến các món
(14)
ăn, nước uống từ các loại
quả.
- TDBS: Tập theo nhạc bài
hát “Quả”.
- HĐH: Chạy chậm 100m,
chui qua cổng.
- Trò chơi: “Hái hoa”
2. Phát triển nhận thức
- Đặc điểm, ích lợi và tác - Trò chuyện về đặc điểm,
hại của cây, hoa, quả.
lợi ích, điều kiện sống của
- So sánh sự khác nhau và một số loại cây, hoa, quả.
giống nhau của một số - HĐH: Làm quen một số
cây, hoa, quả.
loại hoa.
- Phân loại cây, hoa, quả, - HĐVC: Chơi phân nhóm
theo 2 - 3 dấu hiệu.
hoa, quả. Cửa hàng hoa quả,
- Đặt tên nhóm cây cối Nấu ăn, Cửa hàng nước giải
bằng từ khái quát thể hiện khát…
đặc điểm chung. (92)
3. Phát triển ngôn ngữ
- Hiểu các từ khái quát, từ - Trò chuyện: Một số từ chỉ
trái nghĩa.
khái quát về đặt điểm của
- Giải nghĩa một số từ. một số loại hoa, quả.
(63)
- HĐH: LQCC “l, m, n”
4. Phát triển tình cảm và
kỹ năng xã hội
- Tỏ ra phấn khởi, ngắm - Trò chuyện: Cách trồng
nghía hoặc nâng niu, vuốt cây, chăm sóc cây, bảo vệ
ve sản phẩm.
cây, bảo vệ môi trường…
- Khoe, kể về sản phẩm - HĐH: Thơ “Hoa kết trái”
của mình với người khác. - HĐVC: “Thu thập tranh,
- Cất giữ sản phẩm cẩn ảnh, sách truyện về thế giới
thận (32)
thực vật, tết nguyên đán”,
Xây dựng công viên, xây
dựng vười hoa….
5. Phát triển thẩm mỹ
- Lựa chọn, phối hợp các - HĐH: Nặn một số loại quả
2
nguyên vật liệu tạo hình, (Đề tài)
vật liệu trong thiên nhiên,
phế liệu để tạo ra các sản
phẩm.
- Tìm kiếm, lựa chọn các
dụng cụ, nguyên vật liệu
phù hợp để tạo ra sản
phẩm theo ý thích.
Tết – mùa 1. Phát triển thể chất
xuân (CS 72, - Bật tách khép chân qua 7 - Trò chuyện về ngày Tết cổ
113)
ô.
truyền.
- HĐH: Bật tách khép chân
qua 7 ô.
- Trò chơi: Ném còn
2. Phát triển nhận thức
- Một số đặc điểm tính - Trò chuyện: Về thời tiết
chất của nước.
mùa xuân, không khí ngày
- Ích lợi của nước với đời tết.
sống con người và cây.
- HĐH: Trò chuyện về ngày
- Một vài đặc điểm, tính Tết nguyên đán.
chất của đất đá, cát, sỏi. - HĐVC: Chọn hoa, Chọn
(113)
quả...
3. Phát triển ngôn ngữ
- Mạnh dạn, chủ động giao - Trò chuyện: Ngày Tết
tiếp với mọi người.
truyền thống địa phương.
- Khởi xướng cuộc trò - HĐH: Tập tô chữ cái “l, m,
chuyện bằng nhiều cách n”
khác nhau.
- HĐVC: Hát theo nội dung
- Sử dụng ngôn ngữ nói để tranh về về ngày Tết, Gói
thiết lập quan hệ và hợp bánh chưng bánh dày, Làm
tác với bạn bè. (72)
thiệp xuân chúc Tết, trang trí
lớp học chuẩn bị đón Tết…
4. Phát triển tình cảm và
kỹ năng xã hội
- Chăm sóc, bảo vệ cây - Trò chuyện: Cách trồng
cối.
cây, chăm sóc cây, bảo vệ
cây, bảo vệ môi trường…
- HĐVC: Xây dựng công
viên, vườn hoa, vườn cây
kiểng; Xếp hình bằng hạt các
loại bánh, Làm anh bum các
loại quả ngày Tết…
- HĐH: Truyện “Sự tích
bánh chưng bánh giày”
3
5. Phát triển thẩm mỹ
- Thể hiện cảm xúc và vận
động phù hợp với nhịp
điệu của bài hát hoặc bản
nhạc.
Rau – củ (CS 1. Phát triển thể chất
1, 41, 67)
- Bật liên tục vào vòng.
- Bật tách chân, khép chân
qua 7 ô
- Bật xa từ 40 – 50 cm (1)
- HĐH: Vận động “Mùa
xuân đến rồi”
- Trò chơi âm nhạc “Tai ai
tinh”
- Trò chuyện: Giáo dục dinh
dưỡng và sức khỏe, các thực
phẩm cần dùng cho gia đình
và lợi ích của chúng.
- TDBS động tác bật “Nhảy
tách khép chân”.
- HĐVC: TCVĐ: “Ai nhanh
hơn”, “Tìm đúng nhà”.
- HĐH: Bật liên tục vào 5
vòng
- Hoạt động chiều: Chơi các
trò chơi dân gian.
2. Phát triển nhận thức
- So sánh các đối tượng.
- HĐH: So sánh, sắp xếp 3
- Sắp xếp các đối tượng đó đối tượng theo trình tự nhất
theo trình từ nhất định.
định (Cao – thấp, rộng –
hẹp)
- Trò chơi “Thi xem đội nào
nhanh”
3. Phát triển ngôn ngữ
- Nghe hiểu nội dung các - Trò chuyện: Gọi tên các bộ
câu đơn, câu mở rộng, câu phận, đặt điểm nổi bật của
phức.
cây, rau và củ…
- Trả lời các câu hỏi về - HĐH: Thơ “Rau ngót, rau
4
nguyên nhân, so sánh:
“Tại sao?”, “Có gì giống
nhau?”, “Có gì khác
nhau?”, “Do đâu mà có?”.
- Đặt các câu hỏi và trả lời
câu hỏi: “Tại sao?, “Vì
sao?”, “Làm bằng gì?”...
(67)
4. Phát triển tình cảm và
kỹ năng xã hội
- Kiềm chế hành vi tiêu
cực khi có cảm xúc thái
quá với sự giúp đỡ của
người lớn.
- Sử dụng lời nói diễn tả
cảm xúc tiêu cực khi giao
tiêp với bạn bè và người
thân để giải quyết xung
đột. (41)
5. Phát triển thẩm mỹ
- Lựa chọn, phối hợp các
nguyên vật liệu tạo hình,
vật liệu trong thiên nhiên,
phế liệu để tạo ra các sản
phẩm.
- Tìm kiếm, lựa chọn các
dụng cụ, nguyên vật liệu
phù hợp để tạo ra sản
phẩm theo ý thích.
Cây
lương 1. Phát triển thể chất
thực,
thực - Bật xa từ 40 – 50 cm
phẩm (CS 44,
93)
2. Phát triển nhận thức
- Quá trình phát triển của
cây, điều kiện sống của
một số loại cây.
đay”
- HĐVC: Kể đủ ba thứ, hãy
nói nhanh, đoán xem còn
thiếu chữ nào.
- Trò chuyện: Kể chuyện
sáng tạo về một buổi tham
quan vườn cây.
- HĐVC: Kể đủ ba thứ, hãy
nói nhanh…
- HĐH: Truyện “Quả bầu
tiên”
- Hát bài “Rau các loại”
- HĐH: Nặn các loại rau, củ
(Đề tài)
- Trò chuyện về một số cây
lương thực, thực phẩm.
- HĐH: Bật xa từ 40 – 50 cm
- Trò chuyện: Cây lương
thực, thực phẩm.
- HĐH: Tìm hiểu một số cây
- Sắp xếp theo trình tự sự
thay đổi cây.
- Quan sát, phán đoán mối
liên hệ đơn giản giữa cây
với môi trường sống.
- Sự thay đổi của cây theo
mùa (93)
3. Phát triển ngôn ngữ
- Nhận biết phân biệt và
phát âm đúng âm của chữ
cái.
- Nhận ra chữ cái trong từ
trọn vẹn.
4. Phát triển tình cảm và
kỹ năng xã hội
- Quan tâm, chia sẽ, giúp
đỡ bạn.
- An ủi và chia vui với
người thân và bạn bè (44)
5
5. Phát triển thẩm mỹ
- Lựa chọn, phối hợp các
nguyên vật liệu tạo hình,
vật liệu trong thiên nhiên,
phế liệu để tạo ra các sản
phẩm.
- Tìm kiếm, lựa chọn các
dụng cụ, nguyên vật liệu
phù hợp để tạo ra sản
phẩm theo ý thích.
Cây
xanh 1. Phát triển thể chất
quanh bé (CS - Nhận biết và không sử
21, 57, 85)
dụng những vật dụng nguy
lương thực quen thuộc.
- HĐVC: Ghép tranh quá
trình sinh trưởng và phát
triển của cây, Thí nghiệm
hoa đổi màu…
- HĐH: LQCC “b, d, đ”
- Trò chơi: Ghép nét chữ,
Nói tiếp theo cô, Mở mảnh
ghép từ.
- Trò chuyện: Kinh nghiệm
chăm sóc cây, gieo hạt và
dùng các loại thực phẩm qua
chế biến món ăn, nước uống.
- HĐVC: Cửa hàng lương
thực, cửa hàng thực phẩm,
hát theo nội dung tranh vẽ…
- HĐH: Truyện “Sự tích cây
khoai lang”
- Xem tranh về sản phẩm
của cây lương thực: Lúa,
ngô, khoai, sắn.
- HĐH: Vẽ sản phẩm của
cây lương thực (Đề tài)
- Trò chuyện giúp trẻ nhận
biết một số đồ vật có thể gây
hiểm tới tính mạng. (21)
nguy hiểm.
- HĐVC: Chơi với đồ chơi
ngoài trời, chơi với nước,
chơi với cát…
- HĐH:
2. Phát triển nhận thức
- HĐH: Tìm hiểu về một số
loại cây và môi trường sống
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết kể chuyện theo
tranh minh họa và kinh
nghiệm của bản thân.
- Nói được thứ tự của sự
việc từ chuyện tranh và sử
dụng lới nói để diễn đạt
nội dung câu chuyện. (85)
4. Phát triển tình cảm và
kỹ năng xã hội
- Giữ gìn vệ sinh môi
trường.
- Tiết kiệm điện, nước.
(57)
- HĐH: Thơ “Hoa cúc vàng”
- Trò chuyện: Cách giữ gìn
vào bảo vệ mội trường và
tiết kiệm nước trong sinh
hoạt.
- HĐH: Truyện “Cây tre
trăm đốt.
- HĐNT: Nhặt rác sân
trường, vệ sinh lớp học, rửa
tay, đánh răng….
- HĐVC: Làm anh bum về
cách bảo vệ môi trường
sống. làm băng ron tuyên
truyền về hành vi bảo vệ môi
trường…
5. Phát triển thẩm mỹ
- Lựa chọn, phối hợp các - HĐH: Vẽ hàng cây xanh.
nguyên vật liệu tạo hình,
vật liệu trong thiên nhiên,
phế liệu để tạo ra các sản
phẩm.
- Tìm kiếm, lựa chọn các
dụng cụ, nguyên vật liệu
phù hợp để tạo ra sản
phẩm theo ý thích.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Chủ đề: Thế giới thực vật – Tết
Chủ đề nhánh: Hoa, quả
Thời gian thực hiện: 13/01/2014 đến ngày 17/01/2014
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
PTTC
PTNT
PTNN
PTTC-XH
PTTM
- Đón trẻ.
- Trò chuyện: Các loại quả, các món ăn giúp cơ thể khỏe mạnh.
- Trò chuyện về đặc điểm, lợi ích, điều kiện sống của một số loại
Đón trẻ, trò cây, hoa, quả.
chuyện,
- Trò chuyện: Một số từ chỉ khái quát về đặt điểm của một số loại
điểm danh hoa, quả.
- Trò chuyện: Cách trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ cây, bảo vệ
môi trường…
- Điểm danh.
- Hô hấp: “Ngửi hoa”.
- Tay: Tay đưa ngang gập khủy ngón tay để trên vai.
Thể dục
- Chân: Bước một chân sang bên, chân kia thẳng.
sáng
- Bụng: Quay người sang bên 90.
- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau.
Chạy chậm Làm quen
LQCC “l,
Thơ “Hoa Nặn một số
Hoạt động
100m, chui một số loại
m, n”
kết trái”
loại quả
học
qua cổng
hoa
(Đề tài)
- HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ:
Trò chuyện Đàm thoại
Quan sát
Quan sát
Quan sát
về các loại
về các
cây nhãn
cây đu đủ
cây hoa
hoa có
loại quả có
- TCVĐ:
- TCVĐ:
đồng tiền
Hoạt động trong thiên xung quanh Truyền tin, Chơi tự do
- TCVĐ:
ngoài trời
nhiên
trẻ
gieo hạt
với cát, sỏi,
Thi nói
- TCVĐ:
- TCVĐ:
phấn, lá
nhanh
Tôi đi hái
Vườn dưa
cây, hột hạt
hoa
của An
Tiêm
Hoạt động - Xây dựng: Xây dựng công viên, vườn hoa, cửa hàng hoa, quả,
góc
cửa hàng nước giải khát.
- Thư viện: “Thu thập tranh, ảnh, sách truyện về thế giới thực vật,
Tên hoạt
động
Hoạt động
chiều
Trả trẻ
Duyệt
tết nguyên đán”.
- BTLNT: Nấu ăn, Chế biến các món ăn, nước uống từ các loại
quả.
- Khám phá khoa học: Phân nhóm hoa quả.
- Tạo hình: Vẽ, xé dán, nặn các loại quả.
Thực hành Kể chuyện Vận động
vở LQCC
“Sự tích
“Sắp đến
quả dưa
Tết rồi”
hấu”
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc
trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn.
- Cắm cờ bé ngoan
- Trả trẻ.
Người thực hiện
Bùi Ngọc Khương
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Chủ đề nhánh: Hoa, quả
Từ ngày 13/01/2014 đến ngày 17/01/2014
Các hoạt động trong ngày: (Áp dụng cho cả tuần, riêng hoạt động học soạn lại
hằng ngày)
1. Đón trẻ
- Đón trẻ.
- Trò chuyện: Các loại quả, các món ăn giúp cơ thể khỏe mạnh.
- Trò chuyện về đặc điểm, lợi ích, điều kiện sống của một số loại cây, hoa,
quả.
- Trò chuyện: Một số từ chỉ khái quát về đặt điểm của một số loại hoa,
quả.
- Trò chuyện: Cách trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ cây, bảo vệ môi
trường…
- Điểm danh.
2. Thể dục
- Hô hấp: “Ngửi hoa”.
- Tay: Tay đưa ngang gập khủy ngón tay để trên vai.
- Chân: Bước một chân sang bên, chân kia thẳng.
- Bụng: Quay người sang bên 90.
- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau.
3. Hoạt động ngoài trời
Tên hoạt
động
HĐCCĐ:
Trò
chuyện về
các loại
hoa
có
trong
thiên
nhiên
* TCVĐ:
Tôi đi hái
hoa
Mục đích, yêu cầu
Chuẩn bị
Hoạt động của cô và trẻ
- Trẻ biết tên gọi
tên các loại hoa có
trong thiên nhiên,
trong sân trường,…
cách chăm sóc, bảo
vệ và giữ gìn,
không hái hoa, phá
hoại hoa.
- Trẻ đoàn kết và
thật thà khi chơi.
- Sân trường
có
nhiều
hoa dặn trẻ
về nhà quan
sát
hoa
trong
vườn…
- Vẽ 9 vạch
dài
tượng
trưng
con
suối
có
đường kính
40 cm sát
nhau.
- Bài hát
- Cô giới thiệu: Hôm nay chúng ta đến tham
quan hoa viên trường mình.
- Cô hỏi trẻ và cho trẻ chỉ đọc tên các loại
hoa mà trẻ được quan sát, các bộ phận chính
của hoa màu sắc, hương thơm sự phát triển,
môi trường sống của hoa và ích lợi của
chúng đối với thiên nhiên, con người.
* Trò chơi vận động “Tôi đi hái hoa”
- Luật chơi: Trẻ phải nhảy nhảy qua 10 vạch,
không dẫm chân lên vạch của vòng và chạy
về đập vào tay bạn thì bạn khác mới được
nhảy lên tiếp tục chọn và mang hoa về cắm
trang trí ngày tết
- Cô tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần, cô quan
sát và làm trọng tài, nếu trẻ nào chơi sai thì
HĐCCĐ:
Đàm
thoại về
các loại
quả
có
xung
quanh trẻ
* TCVĐ:
Vườn dưa
của An
Tiêm
- Trẻ biết tên gọi
tên các loại quả có
trong thiên nhiên,
giữ gìn, không hái
quả, phá hoại quả,
rửa sạch trước khi
ăn.
- Phân biệt sự khác
và giống nhau giữa
các loại quả.
- Quả là loại cung
cấp nhiều chất
vitamin, chất bổ
dưỡng cho cơ thể
con người
- Trẻ đoàn kết và
thật thà khi chơi
HĐCCĐ: - Trẻ biết tên gọi,
Quan sát đặc điểm của cây
cây nhãn nhãn, có thân lá
* TCVĐ: - Trẻ biết thân cây
Chơi tự nhãn sần sùi, có
do
nhiều cành, biết ích
lợi của cây
- Biết chơi tự do
với đồ chơi có sẵn
- Trẻ biết đàm thoại
cùng cô về các loại
cây rau có ở xung
quanh trẻ
- Trẻ thuộc và hát
dúng giai điệu bài
hát “Em yêu cây
xanh”
- Phát triển ngôn
ngữ, mở rộng vốn
từ cho trẻ
- Phát triển khả
“Hoa mùa
xuân”
- Chia số
lượng trẻ 3
tổ chơi
- Mô hình
về các loại
quả.
- Đặt 10 cây
xanh, cây ăn
quả
theo
đường dích
dắc, tượng
trưng
cho
các hòn đảo
của
An
Tiêm
- Bài hát:
“Quả”
- Chia số
lượng trẻ 3
tổ chơi
- Cây nhãn
- Mũ mèo,
mũ chuột,
vô lăng
- Một số đồ
chơi để trẻ
chơi tự do:
phấn que,
hột hạt, đá
sỏi, đồ chơi
ngoài trời
- Trẻ gọn
gàng, khỏe
mạnh
- Sân trường
rộng, sạch
sẽ,bằng
phẳng
chơi lại, ai chơi đúng thì được khen thưởng..
- Cô giới thiệu: Hôm nay chúng ta đến tham
quan vườn cây của trường chúng ta nhé!
- Cô hỏi trẻ và cho trẻ chỉ đọc tên các loại
quả mà trẻ được quan sát, ích lợi của chúng
đối con người. Cô cho trẻ cùng khám phá về
các loại quả…
* Trò chơi “Vườn dưa của An Tiêm”
- Luật chơi: Trẻ phải chạyqua 10 cây theo
đường dích dắc, không làm đổ cây, không
chạm vào cây, nếu chạm vào thì không được
tính, chạy lại. Khi hết thời gian qui định đội
nào hái được nhiều quả thì đội đó thắng…
- Cô tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần, cô quan
sát và làm trọng tài, nếu trẻ nào chơi sai thì
chơi lại.
* Ổn định lớp
- “Xúm xít!”
Hôm nay cô có 1 bí mật muốn tặng cho các
con, các con có muốn được khám phá bí mật
đó không?
- Hôm nay có bạn nào ốm mệt không?
* Quan sát cây nhãn
- Trước khi ra quan sát cô tập chung trẻ lại,
kiểm tra trang phục, sức khỏe của trẻ và
nhắc nhở trẻ
- Trẻ đi thành 2 hàng đi ra ngoài sân
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát “Khúc hát dạo
chơi
- Đã tới nơi rồi, các con nhìn xem cô có điều
bí mật gì đây?
- Các con đang đứng dưới cây gì?
- Đứng dưới cây nhãn các con thấy như thế
nào?
- Phía dưới cây nhãn có từ “Cây nhãn”. Cô
đọc và cho trẻ đọc
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học
năng chú ý, ghi nhớ
có chủ định của trẻ
- Trẻ được dạo
chơi, tắm nắng
- Tạo tâm thế thoải
mái cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết
chăm sóc,bảo vệ
cây
- Biết đoàn kết giúp
đỡ bạn trong khi
vui chơi
HĐCCĐ:
Quan sát
cây
đu
đủ.
* TCVĐ:
Truyền
tin, gieo
hạt
- Trẻ biết được tên
gọi đặc điểm (thân,
rễ, lá, quả …). Lợi
ích của cây đu đủ.
- Trẻ hứng thú chơi
trò chơi: Truyền tin,
gieo hạt, chơi đúng
cách chơi, luật chơi.
- Trẻ thuộc và hát
đúng giai điệu bài
hát “Em yêu cây
xanh”.
- Củng cố 1 số chữ
cái đã học cho trẻ
- Rèn khả năng chú
ý, ghi nhớ có chủ
định nhằm mở rộng
kiến thức cho trẻ.
- Tạo điều kiện cho
trẻ được tắm nắng,
- Cây đu đủ.
- Sân chơi
bằng phẳng
sạch sẽ.
- Một số hột
hạt, cát, sỏi,
lá cây, phấn.
- Các con quan sát cây nhãn có nhận xét gì?
- Các con thấy thân cay nhãn có đặc điểm
gì?
- Các con hãy sờ xem thân cây nhãn như thế
nào?
- Các con thấy phần dưới và phần trên của
cây như thế nào?
- Cô gọi 1 trẻ lên kiểm tra
- Cho trẻ nhắc lại: Bạn nào giỏi lên nhắc lại
đặc điểm của thân cây nhãn nào?
- Cô khái quát lại
- Trồng cây để làm gì?
- Muốn cho cây xanh tốt và ra nhiều quả ta
phải làm gì?
* Chơi tự do
Hôm nay cô có rất nhiều đồ chơi, bạn nào
thích chơi ở góc chơi nào thì nhẹ nhàng về
góc chơi đó.
- Khi chơi các con phải chơi như thế nào?
- Chơi xong các con phải làm gì?
- Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ
- Hết giờ chơi cho trẻ cất đồ chơi,cô nhận
xét.
* Quan sát có mục đích
- Cô cho trẻ xếp hàng kiểm tra sức khoẻ và
dẫn trẻ đi thăm cây đu đủ.
- Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh”.
- Bài hát nói về điều gì?
- Các con biết những loại cây xanh nào? Hãy
kể các loại cây mà con biết?
- Đây là cây gì?
- Phía dưới cây đu đủ có từ: “Cây đu đủ”, cô
độc và cho trẻ đọc.
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học
- Cây đu đủ có những bộ phận nào?
- Gọi 2 – 3 trẻ lên chỉ các bộ phận của cây.
- Các con đã được ăn quả đu đủ chưa? Ăn đu
đủ chúng mình thấy có vị gì? …
- Cây đu đủ được trồng để làm gì?
- Muốn cây đu đủ xanh tốt chúng mình phải
làm gì?
* Trò chơi: Truyền tin
- Hỏi trẻ về cách chơi luật chơi (Nêu trẻ
hít thở không khí
trong lành.
- Mở rộng hiểu biết
của trẻ về thế giới
thực
vật
xung
quanh trẻ.
- Trẻ chơi đoàn kết,
không tranh giành
đồ chơi lấy và cất
đồ chơi đúng nơi
quy định.
HĐCCĐ:
Quan sát
cây hoa
đồng tiền
* TCVĐ:
Thi nói
nhanh
- Trẻ biết tên
gọi,đặc điểm của
cây hoa đồng tiền,
có gốc, thân, lá, hoa
- Trẻ biết thân cây
hoa đồng tiền nhỏ
thẳng, có nhiều lá ở
thân, hoa có màu
đỏ, có mùi thơm
biết ích lợi của việc
trồng hoa
- Củng cố 1 số chữ
cái đã học cho trẻ
- Trẻ biết cách chơi,
luật chơi của trò
chơi vận động
- củng cố kỹ năng
so sánh chiều cao
thấp của 2 bông hoa
- Biết chơi tự do
- Phấn que,
hột hạt, đá
sỏi,
hoa,
quả, lá cây
đồ
chơi
ngoài trời.
- 1 bồn hoa
đồng tiền
- Trẻ gọn
gàng, khỏe
mạnh
- Sân trường
rộng, sạch
sẽ,
bằng
phẳng.
không nói được cô nhắc lại).
- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 nhóm, xếp
thành 3 hàng. Cô gọi 3 trẻ đầu hàng lên nói
thầm với mỗi trẻ 1 câu, sau đó trẻ chở về
hàng và truyền tin cho các bạn đứng sau.
Đến trẻ cuối hàng sẽ nói to câu đó lên.
- Luật chơi: Phải nói thầm vào tai bạn.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát, động
viên, nhận xét.
* Trò chơi: Gieo hạt
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát, động
viên, nhận xét.
3. Chơi tự do
Chơi với cát, sỏi, phấn lá cây, hột hạt …
- Cô giới thiệu những đồ chơi cô đã chuẩn
bị, nhắc trẻ chơi sao cho an toàn và đoàn kết,
giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Sau đó cho trẻ chơi.
- Trong khi chơi cô bao quát trẻ.
- Sau khi chơi cô nhận xét trẻ và cho trẻ đi
rửa tay
* Ổn định lớp
- Cô có 1 bài hát rất hay nói về màu sắc của
các loại hoa hoa các con có muốn biết đó là
bài hát gì không?
- Chúng ta cùng hát bài “Màu hoa” nào!
- Các con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát đã nhắc tới những màu hoa
gì?
- Trong sân trường của chúng ta cũng có rất
nhiều màu hoa khác nhau, mỗi bông hoa ấy
lại mang đặc điểm màu sắc khác nhau. Hôm
nay chúng ta cùng nhau đi tìm hoa 1 trong
những màu hoa ấy nhé.
* Quan sát cây hoa đồng tiền
- Trước khi ra quan sát cô tập chung trẻ lại,
kiểm tra trang phục,sức khỏe của trẻ và nhắc
nhở trẻ
- Trẻ đi thành 2 hàng đi ra ngoài sân
- Các con đang đứng ở đâu đây?
- Trong vườn hoa này có những loại hoa gì?
với đồ chơi có sẵn
- Trẻ thuộc và đọc
diễn cảm bài thơ
“Hoa cúc vàng”
- Trẻ thuộc và hát
đúng giai điệu bài
hát “Màu hoa”
- Phát triển ngôn
ngữ, mở rộng vốn
từ cho trẻ
- Phát triển khả
năng chú ý, ghi nhớ
có chủ định của trẻ
- Trẻ được dạo
chơi, tắm nắng
- Tạo tâm thế thoải
mái cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết
chăm sóc, bảo vệ
cây.
- Biết đoàn kết giúp
đỡ bạn trong khi
vui chơi
- Đây là cây hoa gì?
- Cho cá nhân trẻ nhắc lại.
- Phía dưới cây hoa đồng tiền có từ “Hoa
đồng tiền” cô đọc và cho trẻ đọc.
- Bạn nào giỏi lên tìm cho cô những chữ cái
chúng mình đã được học nào?
- Các con hãy quan sát thật kỹ xem cây hoa
đồng tiền này có đặc điểm gì?
- Thân cây hoa đồng tiền có đặc điểm gì?
- Đây là phần gì của cây?
- Lá hoa đồng tiền có đặc điểm gì?
- Lá hoa đồng tiền có màu gì?
- Con có nhận xét gì về bông hoa đồng tiền
này?
- Cánh hoa đồng tiền như thế nào?
- Cánh hoa đồng tiền có màu gì?
- Cuống hoa thì sao?
- Các con hãy ngửi xem bông hoa đồng tiền
này như thế nào?
- Cô củng cố: Hoa có màu đỏ có rất nhiều
cánh xếp lại thành 1 bông hoa thật to, cuống
hoa có màu xanh, mềm, lá có màu xanh, to.
- Các con có biết hoa đồng tiền có những
màu nào không?
- Đúng rồi hoa đồng tiền có rất nhiều màu:
có màu hồng, màu đỏ, màu vàng.
- Các con có biết trồng hoa đồng tiền để làm
gì không?
- Để có nhiều hoa đồng tiền để trang trí các
con phải làm gì?
* Trò chơi vận động
hôm nay ai cũng học giỏi cô thưởng cho
chúng mình 1 trò chơi đó là trò chơi “Thi nói
nhanh”
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. nếu
trẻ khong nhắc lại được cô nhác lại
- Trẻ chơi cô bao quát động viên trẻ
+ Trò chơi “Kéo co”
4. Hoạt động góc
* Mục đích
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu, hình khối, que hạt để xây dựng cửa
hàng thực phẩm
- Trẻ thuộc một số bài hát và thơ về chủ điểm.
- Trẻ biết cách cầm bút và tô màu đều.
* Chuẩn bị
- Một số đồ dùng, đồ chơi: Khối gỗ, gạch, hàng rào, que,...
- Đàn, trống lắc, phách tre...
- Bút màu, tranh ảnh, kệ trưng bày sản phẩm,...
* Tiến hành
Trò chuyện thỏa thuận chơi
Cho trẻ quan sát 5 góc chơi.
- Cô có những góc chơi nào?
- Giới thiệu thẻ đeo tương ứng với từng góc.
- Trò chuyện về đồ chơi, cách chơi.
- Cho trẻ nói ý tưởng.
- Giáo dục: Khi chơi không được dành đồ chơi của bạn, biết chơi cùng
nhau và lấy, cất đồ chơi gọn gàng.
- Cho trẻ về góc chơi.
- Cho trẻ chơi.
- Cô quan sát, giúp đỡ trẻ.
- Cô bao quát và khuyến khích các góc liên kết khi chơi.
- Nhận xét.
- Cho trẻ tham quan các góc chơi của bạn.
- Nhận xét, động viên trẻ.
- Bật nhạc cho trẻ cất đồ dùng.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 2 ngày 13 tháng 01 năm 2014
Chủ đề nhánh: Hoa, quả
Lĩnh vực: Phát triển thể chất
Đề tài: Chạy chậm 100m, chui qua cổng
CSĐG: 14
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng.
- Trẻ nhận ra một số loại hoa dùng để trang trí trong nhà.
2. Kỹ năng
- Thực hiện các thao tác chính xác, dứt khoát, khéo léo.
- Rèn sự chú ý, ghi nhớ cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ học tích cực trong 30 phút, không có biểu hiện mệt mỏi (CS 14)
- Trẻ ý thức được tầm quan trọng của môn thể dục: cho cơ thể sức khỏe.
- Không xô đẩy, tranh dành nhau.
II. CHUẨN BỊ
- Sân rộng, sạch.
- 2 cổng chui cao 60 cm, rộng 50 cm.
- Các thẻ hoa hồng, cúc.
- 3 bình hoa.
* Tích hợp: Âm nhạc, toán, khám phá môi trường xung quanh.
III. TIẾN HÀNH
* Ổn định gây hứng thú
- Cô và trẻ hát “Lý cây bông”
- Các con vừa hát bài hát gì? (Lý cây bông)
- Trong bài hát nhắc đến những loại hoa nào? (Hoa lê, hoa lựu)
- Các con có thích những loại hoa không?
* Khởi động
- Bây giờ lớp mình cùng làm đoàn tàu và đi mua hoa về trang trí trong nhà
nhe: Đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân, đi chậm, đi nhanh, chạy
chậm, chạy nhanh, sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
* Trọng động
** Bài tập phát triển chung
+ Động tác tay: Tay đưa ngang gập khủy ngón tay để trên vai
+ Động tác chân: Bước một chân sang bên, chân kia thẳng
+ Động tác bụng: Quay người sang bên 90
+ Bật nhảy: Bật luân phiên chân trước chân sau
Cho trẻ hát hái hoa mùa xuân và chuyển đội hình hàng dọc
** Vận động cơ bản
- Các con ơi! Giờ thể dục hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con chạy
chậm trong khoảng 100 m và chui qua cổng, muốn làm đúng và đẹp các con chú
ý xem cô làm mẫu nhé.
- Cô làm mẫu lần 1 quanh vòng tròn.
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Chạy thành hình vòng tròn, thân và
người hơi hướng về trước, chạy tự nhiên, phối hợp nhịp nhàng chân, tay và chui
qua cổng.
- Chọn 1-2 trẻ nhanh nhẹn lên chạy trước cho lớp quan sát.
- Cho cả lớp cùng chạy 1 lượt. Lúc đầu cô chạy cùng trẻ, sau đó giữ tốc độ
vừa phải (không chạy nhanh quá). Nhắc trẻ không chen lấn nhau.
- Cho trẻ chạy 2 lần, giữa 2 lần chạy cho trẻ nghỉ 1 phút .
Trong quá trình trẻ tập cô theo dõi, sửa sai kết hợp giáo dục, động viên
tuyên dương nhắc nhở.
** Trò chơi vận động
- Cô giới thiệu trò chơi “Hái hoa”, cách chơi, luật chơi.
- Luật chơi: Mỗi bạn chơi phải chạy qua đường dích dắc hái hoa mang về
trang trí trong nhà.
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội, mỗi đội chơi có số lượng người bằng
nhau. Khi nào có hiệu lệnh của cô, trẻ đứng đầu hàng lên chơi, khi hái được hoa
mang nhanh về cắm vào bình, bạn tiếp theo lên chơi tiếp. Đội nào chuyền xong
trước đội đó thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi 1- 2 lần.
- Cô nhận xét, tuyên dương.
* Hồi tĩnh
- Trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp học.
NHẬT KÝ HẰNG NGÀY
Thứ ....., ngày ..... tháng ..... năm .......
STT
Nội dung đánh giá
1
Tên những trẻ nghĩ học & lí do
2
Hoạt động chơi – tập có chủ
đích
-Sự thích hợp của hoạt động với
khả năng của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực tham
gia hoạt động của trẻ
-Tên những trẻ chưa nắm được
yêu cầu
Các hoạt động khác trong ngày
-Những hoạt động theo kế
hoạch mà chưa thực hiện được
-Lý do chưa thực hiện được
-Những thay đổi tiếp theo
3
4
5
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
-Sức khỏe (những trẻ có biểu
hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ
sinh, bệnh tật...)
-Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ,
nhận thức, sáng tạo...)
-Thái độ và biểu lộ cảm xúc,
hành vi
Những vấn đề cần lưu ý khác
Những điểm cần lưu ý và thay đổi
tiếp theo
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 3 ngày 14 tháng 01 năm 2014
Chủ đề nhánh: Hoa, quả
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Đề tài: Làm quen một số loại hoa
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ nhận ra tên gọi, đặc điểm: cánh hoa, lá hoa, cuống hoa, nhị hoa, màu
sắc của hoa.
- Biết được mùi hương, tác dụng của hoa
- Trẻ liệt kê những điểm giống và khác nhau của các loài hoa.
- Củng cố kỹ năng đếm đến 8, kỹ năng xé dán, kỹ năng bật xa cho trẻ.
2. Kỹ năng
- Phát triển khả năng quan sát sự chú ý ghi nhớ có chủ định của trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý hoa.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ hoa.
II. CHUẨN BỊ
- Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa đào, hoa huệ,...
- Tranh hoa sen.
- Tranh: vẽ cây, hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền có số lượng 10
- Giấy vẽ, hồ dán, giấy màu đủ cho trẻ
III. TIẾN HÀNH
* Trò chuyện, gây hứng thú
Loa, loa, loa hội xuân đã về xin mời các trai tài gái giỏi mau về cùng vui
với hội xuân qua bài hát “Mùa xuân đến rồi”
- Cho trẻ hát 1 lần
Hội xuân về không chỉ mang tới cho chúng ta những lời ca tiếng hát mà
còn mang tới cho ta những sắc màu rực rỡ của những bông hoa, nào chúng ta
cùng nhau đi tìm hiểu những sắc màu ấy nhé!
* Quan sát 1 số loại hoa
Quan sát cây hoa hồng
- Các con cùng nhìn xem đây là hoa gì? (Hoa hồng)
- Con có nhận xét gì về cây hoa hồng này? (Có cuống hoa, lá hoa, cánh
hoa, nhị hoa)
- Cuống hoa thì như thế nào? (Thẳng dài có nhiều gai)
- Đây là phần gì của hoa? (Lá hoa)
- Lá hoa có đặc điểm gì? (Có dạng răng cưa,có nhiều lá trên 1 cuống)
Các con hãy sờ xem lá hoa hồng như thế nào? (nhẵn mềm)
- Đây là phần gì của hoa?(Cánh hoa)
- Cánh hoa thì như thế nào? (Cánh hoa tròn có nhiều cánh)
- Bông hoa hồng này có màu sắc như thế nào? (Màu đỏ)
- Các con hãy sờ vào cánh hoa hồng xem cảm giác như thế nào? (Cánh
hoa nhẵn, mềm)
- Phía trong những cánh hoa này có gì đây? (Nhị hoa)
- Nhị hoa có đặc điểm gì? (Có màu vàng, nhỏ)
- Các con hãy ngửi xem bông hoa này như thế nào? (Thơm)
- Ngoài bông hoa hồng đỏ này có bạn nào nhìn thấy bông hoa hồng còn có
những màu gì? (Màu trắng, màu hồng, màu vàng...)
- Người ta dùng hoa hồng để làm gì? (Trang trí, làm nước hoa)
* Ngoài hoa hồng ra các con còn biết có những loại hoa gì?
Có 1 bài thơ rất hay nói về 1 loại hoa, các con có biết đó là bài thơ gì
không? (Bài thơ “Hoa cúc vàng”)
- Vậy chúng ta cùng cô đọc bài thơ “Hoa cúc vàng” nhé)
- Cho trẻ đọc 1 lần
- Bài thơ nói về hoa gì? (Hoa cúc)
- Có bạn nào nhìn thấy bông hoa cúa vàng rồi?
Quan sát hoa cúc
- Cô có hoa gì đây? (Hoa cúc)
- Hoa cúc này có đặc điểm gì? (Có cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa, lá hoa)
- Cuống hoa có đặc điểm gì? (Có màu xanh, cứng, chắc). Sờ vào cuống
hoa các con thấy như thế nào? (Sần sùi)
- Lá hoa có đặc điểm gì? (Có màu xanh, to). Sờ vào lá hoa cúc các con có
nhận xét gì? (Sần sùi)
- Đây là phần gì của hoa? (Cánh hoa)
- Cánh hoa cúc có đặc điểm gì?(Cánh hoa cúc nhỏ dài, có nhiều cánh,
cánh hoa cúc có màu vàng)
- Các con hãy thử sờ xem cánh hoa cúc này như thế nào? (Mềm)
- Nhị hoa cúc có đặc điểm gì? Màu sắc của nhị hoa như thế nào? (Màu
vàng sẫm nhỏ)
- Các con hãy ngửi xem hoa cúc có mùi hương như thế nào? (Có mùi
thơm)
- Hoa cúc dùng để làm gì? (Để trang trí)
- Hoa cúc có những màu nào? (Vàng, trắng...)
* So sánh hoa cúc - hoa hồng
- Chúng mình vừa được cùng làm quen với những loại hoa gì?
- Các con thấy hoa hồng và hoa cúc có điểm gì giống nhau và khác nhau?
(Trẻ trả lời)
- Cô chốt lại
+ Giống nhau: Chúng cùng có cánh hoa, cuống hoa, nhị hoa, lá hoa. Dùng
để trang trí.
+ Khác nhau: Cuống hoa hồng có gai, hoa cúc không có gai. Cánh hoa
hồng tròn to, cánh hoa cúc nhỏ dài.
Quan sát cây hoa huệ
Nhìn xem! Cô có hoa gì đây? (Hoa huệ)
- Màu sắc của bông hoa huệ này như thế nào?
- Hoa huệ có đặc điểm gì? (Có cuống hoa cánh hoa, lá, nhị)
- Cuống hoa có đặc điểm gì? (Thẳng dài, có nhiều hoa) Sờ vào cuống hoa
các con thấy như thế nào? (Trẻ trả lời)
- Lá hoa có đặc điểm gì? (Trẻ nêu đặc điểm)
- Sờ vào lá hoa các con có nhận xét gì?
- Đây là phần gì của hoa? (Cánh hoa)
- Cánh hoa huệ có đặc điểm gì? (Trẻ trả lời)
- Các con hãy thử sờ xem bông hoa huệ này như thế nào?
- Nhị hoa huệ có đặc điểm gì? Màu sắc của nhị hoa như thế nào?
- Các con hãy ngửi xem hoa huệ có mùi hương như thế nào? (Có mùi
thơm)
- Hoa huệ dùng để làm gì? (Để trang trí)
Quan sát cây hoa đồng tiền
Cô đọc câu đố:
“Tên mua được nhiều thứ
Mà lại là loài hoa
Cuống dài không có lá
Hoa không tỏa hương thơm”
Đó là hoa gì? (Trẻ trả lời)
- Cô đưa tranh hoa đồng tiền cho trẻ quan sát
- Cô có hoa gì đây? (Hoa đồng tiền)
- Các con hãy quan sát xem hoa đồng tiền này có đặc điểm gì? (Có cuống
hoa, cánh hoa, nhị hoa)
- Cuống hoa có đặc điểm gì? (Dài, mọn có nhiều nước)
- Các con sờ thấy cuống hoa đồng tiền như thế nào? (Sần sùi có nhiều lông
nhỏ)
- Đây là phần gì của hoa? (Cánh hoa)
- Cánh hoa có đặc điểm gì? (Nhỏ dài, mềm, mỏng, có nhiều cánh)
- Nhị hoa đồng tiền có đặc điểm gì? (Nhỏ)
- Các con hãy ngửi xem hoa đồng tiền có mùi thơm như thế nào? (Không
có mùi thơm)
- Trồng hoa đồng tiền để làm gì? (Trang trí, làm cảnh)
* So sánh hoa đồng tiền, hoa huệ
- Hoa đồng tiền và hoa huệ có điểm gì giống nhau và khác nhau? (Trẻ trả
lời).
- Cô chốt lại
+ Giống nhau: Đều có cánh hoa, cuống hoa, nhị hoa
+ Khác nhau: Hoa đồng tiền cánh nhỏ dài, có nhiều cánh, hoa huệ có
nhiều bông hoa trên 1 cuống, hoa nhỏ nhưng rất thơm.
* Mở rộng kiến thức
Ngoài những loại hoa mà chúng ta vừa làm quen các con còn biết tới
những loại hoa nào? (Trẻ kể)
- Đây là hoa gì? (Hoa đào)
+ Con có nhận xét gì xề hoa đào? (Có thân hoa nhỏ có 5 cánh, cánh có
màu hồng, mỏng)
+ Ngoài hoa đào ra bạn nào biết về loài hoa khác?
- Cô đưa tranh vẽ hoa sen cho trẻ quan sát.
+ Đây là hoa gì? (Hoa sen)
+ Hoa sen có đặc điểm gì? (To)
+ Cánh hoa sen như thế nào? (Có nhiều cánh)
+ Hoa sen thường mọc ở đâu? (Dưới nước)
Cô đọc “Trong đầm gì đẹp... hôi tanh mùi bùn”
Trong thiên nhiên có rất nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa lại có
những vẻ đẹp riêng. Vậy muốn có nhiều hoa đẹp chúng ta phải làm gì? (Trồng và
chăm sóc)
* Trò chơi “Tìm hoa cho cây”
Cô thấy hôm nay chúng ta học rất giỏi cô thưởng cho các con chơi 1 trò
chơi. Đó là trò chơi “Tìm hoa cho cây”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội, phía trên của mỗi đội có 1 bức tranh
vẽ các cây: hoa cúc, hoa hồng, hoa đồng tiền. Nhiệm vụ của các đội là phải tìm
hoa cho cây. Khi có hiệu lệnh thì lần lượt từng bạn bật qua vạch kẻ chạy lên tìm
hoa tương ứng với cây của đội mình, rồi chạy về cuối hàng. Đội nào gắn được
nhiều hoa đúng hơn đội đó dành chiến thắng.
- Luật chơi : Phải bật qua vạch kẻ, và tìm đúng hoa gắn vào cây của đội
mình.
- Cho trẻ chơi 2 lần, lần 2 cô đổi cây cho trẻ.
- Kết thúc mỗi lần chơi cho trẻ đếm số hoa của mỗi đội và đặt thẻ số tương
ứng. Cô nhận xét, tuyên dương.
* Kết thúc
- Tới lễ hội mùa xuân cô rất vui và muốn tặng lại cho hội xuân những
bông hoa cô tự làm. Các con có muốn làm những bông hoa như của cô để tặng
lại cho hội xuân không? Vậy chúng ta cùng ngồi về bàn để xé dán những bông
hoa tặng lại cho hội xuân nhé.
- Trẻ xé dán, cô bao quát động viên trẻ.
- Cô nhận xét bài của trẻ.
NHẬT KÝ HẰNG NGÀY
Thứ ....., ngày ..... tháng ..... năm .......
STT
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi
1
Tên những trẻ nghĩ học & lí do
2
Hoạt động chơi – tập có chủ
đích
-Sự thích hợp của hoạt động với
khả năng của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực tham
gia hoạt động của trẻ
-Tên những trẻ chưa nắm được
yêu cầu
Các hoạt động khác trong ngày
-Những hoạt động theo kế
hoạch mà chưa thực hiện được
-Lý do chưa thực hiện được
-Những thay đổi tiếp theo
3
4
5
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
-Sức khỏe (những trẻ có biểu
hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ
sinh, bệnh tật...)
-Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ,
nhận thức, sáng tạo...)
-Thái độ và biểu lộ cảm xúc,
hành vi
Những vấn đề cần lưu ý khác
tiếp theo
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 4 ngày 15 tháng 01 năm 2014
Chủ đề nhánh: Hoa, quả
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ