Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Các trang trong thể loại “phục hồi chức năng”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.56 KB, 16 trang )

Các trang trong thể loại “Phục hồi chức
năng”


Mục lục
1

2

3

4

Điện di thuốc trị liệu

1

1.1

Tác dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Ưu điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.3


Chỉ định điều trị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.4

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

Điện xung trị liệu

3

2.1


Tác dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.1.1

Tác dụng giảm đau và giảm trương lực cơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.1.2

Tác dụng kích thích thần kinh cơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.2

Chỉ định điều trị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.3

Cảnh báo

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


3

2.4

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Kéo giãn cột sống

5

3.1

Tác dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5


3.2

Tác dụng điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.3

Chỉ định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.4

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6


Nhiệt trị liệu

7

4.1

Nhiệt nóng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.1.1

Tác dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.1.2

Chỉ định và chống chỉ định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

Các phương pháp điều trị nhiệt nóng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.2.1

Nhiệt dẫn truyền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


7

4.2.2

Nhiệt bức xạ - hồng ngoại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.2

i


ii

MỤC LỤC
4.2.3

Nội nhiệt - sóng ngắn và vi sóng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.2.4

Nhiệt cơ học - siêu âm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

Nhiệt lạnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


9

4.3.1

Tác dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.3.2

Chỉ định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.3.3

Các phương pháp điều trị nhiệt lạnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.4

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


9

4.3

5

Sóng ngắn trị liệu

11

5.1

Tác dụng điều trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

5.1.1

Tác dụng giảm đau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

5.1.2

Tác dụng chống viêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

5.1.3


Tác dụng đối với mạch máu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

5.1.4

Tác dụng lên hệ thần kinh vận động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

5.2

Chỉ định điều trị

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

5.3

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

5.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12


5.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

5.6

Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

5.6.1

Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

5.6.2

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

5.6.3

Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13



Chương 1

Điện di thuốc trị liệu
Điện di thuốc trị liệu (electrophoresis therapy) là
phương pháp dùng dòng điện một chiều để di chuyển
một số ion thuốc có tác dụng chữa bệnh vào cơ thể hoặc
lấy các ion thuốc có hại ra khỏi cơ thể.

gây phù nề tổ chức như khi tiêm.
• Không gây tổn thương da, không gây đau, không
gây khó chịu và không gây lây truyền các bệnh
đường máu như khi tiêm.

Nguyên lý của phương pháp điện di là: Các điện tích
cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Một dung
dịch mà trong đó chất hòa tan có thể phân ly thành các
ion (gọi là dung dịch điện ly), khi được đưa vào một
điện cực và cho dòng điện một chiều chạy qua thì các
ion cùng dấu với điện cực đó sẽ bị đẩy ra khỏi điện cực
để đi vào cơ thể. Ngược lại nếu muốn lấy một ion có hại
(ví dụ ion Ca+2 ) ra khỏi cơ thể thì ta đặt điện cực trái
dấu vào vùng da nhiễm ion, điện cực đó sẽ hút các ion
này ra khỏi cơ thể về phía nó.

• Tại chỗ đặt điện cực đưa thuốc, nồng độ thuốc cao
thích hợp cho những tổ chức ít mạch máu như
sẹo… mà khi dùng thuốc các đường khác ít tác
dụng.


1.3 Chỉ định điều trị

1.1 Tác dụng

• Giảm đau hoặc cắt cơn đau trong các chứng đau
do nguyên nhân thần kinh, chấn thương, co mạch
(chứng co thắt mạch ngoại vi, hội chứng Raynaud,
viêm tắc động mạch, viêm tắc tĩnh mạch).

Tác dụng của điện di thuốc gồm tác dụng do dòng điện
một chiều đều và tác dụng do ion thuốc gây ra.

• Chống viêm mạn như viêm khớp, viêm dây thần
kinh, viêm da, viêm màng tiếp hợp…

Tác dụng của dòng điện 1 iều đều:

• Tăng dinh dưỡng và tuần hoàn tại chỗ điều trị vết
thương vết loét lâu liều, sẹo xơ cứng, teo cơ.

• Tác dụng giãn mạch: Tại vùng da đặt điện cực có
vải đệm sẽ có hiện tượng đỏ da do giãn mạch và có
thể kéo dài hàng giờ. Tác dụng giãn mạch sẽ làm
tăng cường tuần hoàn và dinh dưỡng, tăng chuyển
hóa, chống viêm. Cơ chế do dòng điện tác dụng
trực tiếp lên hệ thần kinh vận mạch.

• Tạo phản xạ đốt đoạn điều hòa các rối loạn của
các cơ quan nội tạng ở sâu và ở xa chỗ đặt điện
cực. Điều hòa quá trình hưng phấn và ức chế của

vỏ não.
• Đưa một số thuốc vào cơ thể (điện di) để điều
trị như: novocain 0,5% (cực dương), natri salisylat
(cực âm)… hay lấy một số thuốc ra khỏi tổ chức cơ
thể như Ca+2 , chì…

• Tác dụng lên hệ thần kinh: Tại cực dương có tác
dụng giảm đau, giảm co thắt, giảm trương lực
cơ. Tại cực âm: có tác dụng kích thích, làm tăng
trương lực cơ.
Tác dụng của ion thuốc:

1.4 Xem thêm

Các ion thuốc được đưa vào bằng điện di đã được chứng
minh là có hiệu lực tăng lên gấp nhiều lần so với các
đường khác. Sau đây là một số ion thuốc thường dùng:

• Điện di
• Điện xung trị liệu
• Sóng ngắn trị liệu

1.2 Ưu điểm

• Nhiệt trị liệu

• Khi cần ion thuốc gì thì đưa ion thuốc đó vào, các
thành phần khác bị giữ lại ở điện cực do đó không

• Kéo giãn cột sống

1


2

1.5 Tham khảo
1.6 Liên kết ngoài

CHƯƠNG 1. ĐIỆN DI THUỐC TRỊ LIỆU


Chương 2

Điện xung trị liệu
2.2 Chỉ định điều trị

Điện xung trị liệu (tiếng Anh: electrotherapy) là một
phương pháp điều trị trong vật lý trị liệu bằng các xung
điện có tần số thấp và trung bình.

• Giảm đau: đau lưng, đau cổ vai, đau cơ, đau thần
kinh ngoại vi, đau khớp, đau chấn thương.

Tín hiệu xung điện là tín hiệu điện áp hay dòng điện
biến đổi theo thời gian một cách rời rạc (tức không liên
tục). Tín hiệu xung có thể là một dãy theo xung tuần
hoàn theo thời gian với chu kỳ lặp lại, hay chỉ là một
xung đơn xuất hiện một lần, có cực tính (- âm, + dương)
hoặc cực tính thay đổi.


• Một số bệnh thần kinh vận mạch, loạn dưỡng
Sudeck, bệnh Buerger, hội chứng Raynaud, thần
kinh ngoại vi.
• Kích thích thần kinh cơ: giảm sức cơ, bại, liệt, kích
thích cơ trơn bị liệt…
• Viêm mạn, làm lành vết thương.

2.1 Tác dụng
2.1.1

Tác dụng giảm đau và giảm trương 2.3
lực cơ

Cảnh báo

Do hiện nay việc sản xuất các máy phục vụ trị liệu bằng
điện hay điện từ khá nhanh và thuận lợi, nên chúng
Dùng các dòng điện xung có cường độ tăng từ từ, tần
thường được quảng cáo quá mức để bán hàng.[1]
số cao, loại dòng như Diadynamic, Trọbert, Burst TENS… có tác dụng giảm đau rõ rệt, giảm trương lực cơ
co thắt, thư giãn cơ. Tác dụng giảm đau của dòng điện
2.4 Xem thêm
xung được giải thích bằng các cơ chế sau:
• Điện di thuốc trị liệu

• Cơ chế cổng kiểm soát: các xung động thần kinh
do tác động của dòng điện xung khi đi vào tuỷ
sống làm ức chế sự dẫn truyền cảm giác đau lên
não, do đó làm giảm cảm giác đau.


• Sóng ngắn trị liệu
• Nhiệt trị liệu
• Kéo giãn cột sống

• Cơ chế phóng thích endorphine: tác động của
xung động thần kinh do dòng điện xung kích
thích não giải phóng các morphine nội sinh (gọi
là endorphine) nên có tác dụng giảm đau.

2.5 Tham khảo
[1] Cẩn thận khi dùng xung điện chữa bệnh. Kiến ức
Online, 24/11/2012. Truy cập 22/11/2015.

2.1.2

Tác dụng kích thích thần kinh cơ

• Cục quân y Việt Nam - Tài liệu lớp tập huấn cán
bộ chuyên ngành Vật lý trị liệu - Phục hồi chức
năng, năm 2003.

Các dòng điện xung có tần số thấp, cường độ tăng
nhanh, loại dòng như dòng tam giác, chữ nhật, AMF,
giao thoa, kiểu Nga… có tác dụng kích thích thần kinh
cơ, làm tăng dẫn truyền thần kinh, tăng trương lực cơ,
tăng khối lượng cơ.

• Dương Xuân Đạm - Vật lý trị liệu đại cươngNguyên lý và thực hành - Nhà xuất bản Văn hóa
thông tin, Hà nội, 2004.
3



4

CHƯƠNG 2. ĐIỆN XUNG TRỊ LIỆU
• Học viện quân y Việt Nam - Vật lý trị liệu và phục
hồi chức năng-Giáo trình giảng dạy đại học và sau
đại học - Nhà xuất bản ân đội nhân dân, Hà nội,
2004.
• Hội Phục hồi chức năng Việt Nam - Vật lý trị liệu
và phục hồi chức năng - Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội, 1995.

2.6 Liên kết ngoài


Chương 3

Kéo giãn cột sống
• Giải phóng sự chèn ép lên các rễ và dây thần kinh
sống: do làm tăng kích thước lỗ tiếp hợp, giảm thể
tích khối thoát vị… từ đó làm giảm kích thích rễ
và giảm đau.

Kéo giãn cột sống (tiếng Anh: traction therapy) là
phương pháp dùng lực cơ học tác động theo chiều
dọc của cột sống nhằm làm giãn nở khoảng cách các
khoang gian đốt để đem lại hiệu quả điều trị.

3.2 Tác dụng điều trị


3.1 Tác dụng

• Giảm đau: do làm giãn cơ, giảm áp lực nội đĩa đệm
làm tăng cường nuôi dưỡng đĩa đệm, giải phóng
chèn ép rễ thần kinh, tăng nuôi dưỡng cục bộ.

• Làm giãn cơ tích cực: trong bệnh lý đau cột sống,
sự kích thích rễ thần kinh và đau làm cơ co cứng
phản xạ, sự co cứng co tác động trở lại làm cho đau
càng trầm trọng hơn. Kéo giãn cột sống trước tiên
lực sẽ tác động lên cơ gây giãn cơ thụ động, giảm
co cứng cơ và cắt đứt vòng xoáy bệnh lý đau. Tuy
nhiên nếu khi kéo nếu tăng giảm lực quá nhanh có
thể gây kích thích làm tăng co cơ, do đó cần tăng
giảm lực từ từ đặc biệt là trong bệnh lý đau cấp.

• Tăng tầm vận động của đoạn cột sống bị hạn chế,
khôi phục lại hình dáng giải phẫu bình thường của
cột sống.
• Tạo điều kiện thuận lợi cho đĩa đệm mới bị thoát
ở mức độ nhẹ và vừa có thể trở lại vị trí cũ.

• Làm giảm áp lực nội đĩa đệm: lực kéo giãn dọc
theo cột sống sẽ tác động vào nhiều điểm khác
nhau của đoạn cột sống làm các khoang đốt được
giãn rộng và có thể cao thêm trung bình 1,1mm,
làm áp lực nội đĩa đệm giảm, và dẫn đến hệ quả là:

3.3 Chỉ định

• oái hóa đốt sống chèn ép thần kinh gây đau
lưng, đau thần kinh tọa, đau cổ vai cánh tay.

• Làm tăng thẩm thấu nuôi dưỡng đĩa đệm, giúp
nhân nhày và đĩa đệm căng phồng trở lại, tăng
dinh dưỡng cho đĩa đệm do đó làm giảm quá trình
thoái hóa của đĩa đệm.

• oát vị đĩa đệm vừa và nhẹ.

• Có thể giúp thu nhỏ thể tích đĩa đệm bị lồi hoặc
thoát vị nếu khối thoát vị chưa bị xơ hóa.

• Vẹo cột sống.

• Sai khớp đốt sống nhẹ.
• Đau lưng do các nguyên nhân khác.
• Viêm cột sống dính khớp ở giai đoạn chưa dính
khớp.

Tuy nhiên cần chú ý nếu kéo với lực quá lớn, thời gian
quá dài làm áp lực nội đĩa đệm giảm quá nhiều dẫn đến
tăng thẩm thấu dich vào đĩa đệm có thể gây phù nề đĩa
đệm làm đau tăng.

3.4 Xem thêm
• Đau

• Điều chỉnh sai lệch của khớp đốt sống và cột sống:
trong thoái hóa hoặc thoát vị đĩa đệm do chiều

cao khoang gian đốt giảm làm di lệch diện khớp
đốt sống. Sự di lệch này tuy nhỏ nhưng nó sẽ thúc
đẩy quá trình thoái hóa và kích thích gây đau tăng
lên. Kéo giãn cột sống làm điều chỉnh di lệch, tăng
tính linh hoạt của khớp đốt sống và giải phóng sự
khóa cứng của các khớp đốt sống.

• Điều trị đau
• Điện xung trị liệu
• Điện di thuốc trị liệu
• Sóng ngắn trị liệu
• Nhiệt trị liệu
5


6

3.5 Tham khảo
3.6 Liên kết ngoài

CHƯƠNG 3. KÉO GIÃN CỘT SỐNG


Chương 4

Nhiệt trị liệu
Nhiệt trị liệu (tiếng Anh: thermotherapy) là một 4.1.2 Chỉ định và chống chỉ định
phương pháp điều trị của vật lý trị liệu, trong đó sử
dụng các tác nhân gây nhiệt để mang lại hiệu quả điều Chỉ định tại chỗ
trị.

• Giảm đau, giảm co thắt cơ trong các chứng đau
Tùy theo nhiệt độ của tác nhân gây nhiệt, chia thành
mạn tính như: đau thắt lưng, đau cổ vai cánh tay,
hai loại: nhiệt nóng (có nhiệt độ từ trên 37 ℃ đến
đau thần kinh tọa, đau thần kinh liên sườn, đau
khoảng 45-50 ℃) và nhiệt lạnh (thường dưới 15 ℃).
khớp, đau cơ…
• Tăng cường dinh dưỡng tại chỗ trong các trường
hợp vết thương, vết loét lâu liền, làm nhanh liền
sẹo.

4.1 Nhiệt nóng
4.1.1

Tác dụng

• Làm giãn cơ để phục vụ các kỹ thuật trị liệu khác
như xoa bóp, vận động…

Phản ứng vận mạch

Nhiệt nóng gây giãn động mạch nhỏ và mao mạch tại Chống chỉ định
chỗ, có thể lan rộng ra một bộ phận hay toàn thân. Tác
• Các ổ viêm đã có mủ, viêm cấp, chấn thương mới
dụng giãn mạch làm tăng cường tuần hoàn, làm giảm co
đang xung huyết, các khối u ác tính, lao, vùng
thắt, giảm đau tăng cường dinh dưỡng và chuyển hóa
đang chảy máu hoặc đe dọa chảy máu, giãn tĩnh
tại chỗ, từ đó có tác dụng giảm đau đối với các chứng
mạch da.

đau mạn tính.

4.2 Các phương pháp điều trị nhiệt
nóng

Với hệ thần kinh cơ

Nhiệt nóng có tác dụng an thần, điều hòa chức năng
thần kinh, thư giãn cơ co thắt, điều hòa thần kinh thực
vật. Do đó có tác dụng tốt với các chứng đau mạn tính 4.2.1 Nhiệt dẫn truyền
gây co cơ.
Paraffin
Tác dụng giảm đau

Paraffin là một hỗn hợp có nhiều hydrocarbua từ dầu
Mức độ giảm đau của điều trị nhiệt phụ thuộc vào loại hỏa, paraffin dùng trong điều trị là loại tinh khiết, trung
đau và nguyên nhân đau. Tác dụng giảm đau do các cơ tính, màu trắng, không độc. Khi sử dụng thường pha
thêm một ít dầu paraffin để tăng cường độ dẻo, không
chế:
bị giòn gãy.
• Do tăng cường tuần hoàn tại chỗ làm nhanh chóng
hấp thu các chất trung gian hóa học gây đau như
bradykinin, prostaglandin…

• Paraffin có nhiệt dung cao, nhiệt độ của khối
paraffin nóng giảm rất chậm, nên có thể truyền
nhiệt cho cơ thể một lượng nhiệt lớn trong thời
gian tương đối dài. Do vậy nhiệt do paraffin truyền
có thể vào tương đối sâu.


• Kích thích nhiệt nóng được dẫn truyền theo các
sợi thần kinh to sẽ ức chế cảm giác đau được dẫn
truyền theo các sợi thần kinh nhỏ.

• Nhiệt do paraffin cung cấp là nhiệt ẩm, tức là khi
ép miếng paraffin nóng vào da sẽ kích thích tăng

• Do làm thư giãn cơ.
7


8

CHƯƠNG 4. NHIỆT TRỊ LIỆU
tiết mồ hôi, nhưng mồ hôi này vẫn còn đọng lại
làm cho da luôn ẩm, mềm mại và tăng tính đàn
hồi (các phương pháp nhiệt khác gây bốc hơi mồ
hôi làm cho da khô và giòn).
• Điều trị bằng paraffin không bị bỏng: khi paraffin
nóng chảy ở nhiệt độ 52-53 ℃ tiếp xúc với da ngay
lập tức lớp paraffin tiếp xúc sẽ đông lại và giảm
nhiệt độ tạo thành một lớp màng ngăn cách giữa
paraffin nóng với da nên không gây bỏng. Trái lại
với nước nóng trên 42 ℃ đã có thể gây bỏng do
không có tính chất trên.

Các phương pháp sử dụng parafin
• Đắp paraffin: đổ paraffin nóng chảy vào khay men
dày 3 cm, để cho nguội tự nhiên đến khi miếng
paraffin đông mềm đều bên trong không còn lỏng,

lúc đó nhiệt độ miếng paraffin khoảng 43-45 ℃ rồi
ủ trong chăn hay trong tủ nhiệt để điều trị sau. Khi
dùng tách miếng paraffin đó ra đắp trực tiếp lên da
vùng cần điều trị, lót một lớp nylon rồi phủ chăn
ra ngoài để giữ nhiệt. ời gian điều trị mỗi lần 20
phút.
• Nhúng paraffin: thường dùng cho ngón tay, bàn
tay, ngón chân, bàn chân nơi khó đắp miếng
paraffin. Đổ paraffin nóng chảy vào ca hoặc chậu,
lần đầu nhúng nhanh bộ phận cần điều trị vào rồi
rút ra ngay, khi đó một lớp paraffin mỏng bám vào
da sẽ đông kết ngay, tiếp tục nhúng 3-4 lần nữa để
lớp paraffin phủ ngoài dày lên như một khối, sau
đó dùng khăn ủ 20-30 phút.

nút bấm tạo phản ứng dây chuyền. Khi dùng đem
bấm nút trong túi để tạo phản ứng sinh nhiệt làm
túi nóng lên đồng thời chất gel bị kết tủa thành
chất bột mềm, khi túi nguội đem đun túi trong
nước sôi cho đến khi chất kết tủa trở lại hoàn toàn
trạng thái lỏng ban đầu thì đem ra dùng.
Nước nóng:
Dùng nước nóng nhân tạo hoặc nước nóng tự nhiên ở
các suối nước nóng. Ngâm tắm nước nóng toàn thân
ngoài các tác dụng toàn thân như cải thiện chức năng
tuần hoàn, hô hấp, thư giãn thần kinh, thư giãn cơ, còn
là một biện pháp có hiệu quả trong điều trị các chứng
đau mạn tính ở nhiều vị trí trong cơ thể như: viêm da
dây thần kinh, viêm đa khớp…


4.2.2 Nhiệt bức xạ - hồng ngoại
Bức xạ hồng ngoại là bức xạ ánh sáng không nhìn thấy
có bước sóng trong khoảng từ 400.000 nm đến 760 nm,
nguồn phát có nhiệt độ càng cao thì bức xạ ra tia hồng
ngoại có bước sóng càng nhỏ. Là bức xạ có nhiệt lượng
cao nên còn gọi là bức xạ nhiệt. Do đó tác dụng của
hồng ngoại chủ yếu là tác dụng nhiệt, vùng da chịu tác
động nhiệt của hồng ngoại sẽ dãn mạch đỏ da giống
như các phương pháp nhiệt khác, nên có tác dụng giảm
đau chống viêm mạn tính, thư giãn cơ. Độ xuyên sâu
của bức xạ hồng ngoại vào cơ thể nhìn chung là rất
kém, chỉ khoảng 1–3 mm.

4.2.3 Nội nhiệt - sóng ngắn và vi sóng

Sóng ngắn là những bức xạ điện từ có bước sóng tính
bằng mét (còn gọi là sóng radio cao tần, hay điện trường
Các loại túi nhiệt (hot pack):
cao tần), sóng ngắn dùng trong điều trị thông thường có
Là các túi cao su hoặc polyme bên trong đựng các chất bước sóng 11 m (tương đương tần số 27,12 MHz) và 22
tạo nhiệt dùng để chườm đắp vào vị trí đau. Người ta m (tần số 13,56 MHz). Người ta tạo ra sóng ngắn bằng
cách cho dòng điện siêu cao tần chạy trong các điện cực
thường dùng các chất tạo nhiệt như sau:
kim loại (điện cực cứng hình đĩa, điện cực mềm, điện
cực cáp, điện cực kim…), các điện cực này sẽ phát ra
• Túi paraffin: cho paraffin vào túi, đuổi hết khí rồi các bức xạ điện từ có tần số đúng bằng tần số của dòng
dán kín, khi dùng đem túi ngâm vào nước nóng 80 điện trong mạch.
℃ cho đến khi paraffin nóng chảy hết thì lấy ra để
Khi đặt phần tổ chức cơ thể hay các vật dẫn điện khác
một lát cho lớp ngoài nguồi bớt thì dùng.

trong điện từ trường của dòng điện cao tần, các phân
• Túi nước: là phương pháp đơn giản nhất có thể sử tử lưỡng cực trong cơ thể (một đầu âm một đầu dương,
dụng các túi sắn có, đổ nước ấm 40-54 ℃ vào túi, điển hình là phân tử nước) sẽ xoay theo sự đảo chiều
bịt miệng túi rồi chườm đắp lên chỗ đau.
của dòng điện với tần số rất cao bằng tần số dòng điện,
động năng của các phân tử này sẽ chuyển thành nhiệt
• Túi silicat: dùng silicat khô cho vào túi vải, khi năng làm tổ chức nóng lên.
ngâm vào nước các phân tử silicat hút nước làm
túi phồng ra, khi đó đem túi đun trong nước cho Khác với các phương pháp nhiệt bề mặt chỉ tác dụng
đến nhiệt độ 50-60 ℃ thì đem ra dùng. Sau điều trị nhiệt ở nông, nhiệt do sóng ngắn tạo ra là nhiệt sâu,
hay nhiệt khối, còn gọi là nội nhiệt, tức là năng lượng
treo túi ở nơi khô thoáng cho cát khô.
lý học trực tiếp truyền theo 3 chiều của khối tổ chức,
• Túi gel đặc biệt: trong túi chứa một loại chất gel năng lượng này chuyển thành nhiệt. Nhiệt khối làm
đặc biệt, bình thường ở dạng lỏng bên trong có một cho cơ thể dễ chịu (hợp sinh lý) hơn nhiệt bề mặt. Khả
Các phương pháp nhiệt dẫn truyền khác


4.4. XEM THÊM

9

năng sinh nhiệt của tổ chức dưới tác dụng của sóng 4.3.2 Chỉ định
ngắn phụ thuộc vào hằng số điện môi và dung kháng
• Các chứng đau cấp như: đau ngay sau chấn
của tổ chức đó. Nếu tổ chức có nhiều nước và điện giải
thương, đau răng, đau đầu.
thì khả năng sinh nhiệt càng cao, ngược lại tổ chức có
hàm lượng nước và điện giải thấp thì khả năng sinh
• Hạn chế xuất huyết, phù nề ở nông.

nhiệt kém. Ví dụ: khi dùng dòng cao tần 2450 MHz thì
nhiệt độ của các tổ chức tăng lên như sau: mô cơ là
• Hạn chế viêm cấp.
50-52 ℃, mô gan là 43-45 ℃, mô da là 40-43 ℃.
• Hạ thân nhiệt khi sốt cao.

4.2.4

Nhiệt cơ học - siêu âm

• Giảm đau trong một số trường hợp tổn thương
thần kinh ngoại vi, đau co cứng cơ.

Âm là những dao động cơ học của vật chất trong môi
trường giãn nở. Tai người có thể nghe được những sóng
4.3.3 Các phương pháp điều trị nhiệt lạnh
âm trong phạm vi giai tần 20-20.000 Hz. Những âm có
tần số dưới 20 Hz gọi là hạ âm, trên 20.000 Hz gọi là
• Chườm đá: là phương pháp hay dùng nhất, có thể
siêu âm; đây là hai vùng âm mà tai người không thể
cho đá lạnh vào túi rồi đắp lên vùng điều trị, để
nghe được. Trong điều trị người ta dùng siêu âm có tần
giảm đau cấp.
số 0,7-3 MHz, trong chẩn đoán có thể dùng tần số tới
10M Hz.
• Chà xát đá: để giảm đau co cứng cơ.
Sóng siêu âm là sóng dọc, tức là dao động cùng chiều
với chiều lan truyền sóng. Siêu âm chỉ truyền trong môi
trường giãn nở (trừ chân không). Sóng âm tạo nên một
sức ép làm thay đổi áp lực môi trường. Tại một vị trí

nào đó trong môi trường, ở nửa chu kỳ đầu của sóng
áp lực tại đó tăng, trong nửa chu kỳ sau lại giảm gây
ra hiệu ứng cơ học của siêu âm. Sự sinh nhiệt trong tổ
chức do tác dụng của siêu âm là do hiện tượng cọ xát
chuyển từ năng lượng cơ học sang năng lượng nhiệt.
Đối với siêu âm, có thể tác động tới độ sâu 1/2 từ 3–5
cm.
So với các tác nhân vật lý khác, siêu âm có thể làm tăng
nhiệt độ ở mô sâu hơn và phạm vi chống chỉ định hẹp
hơn.

• Ngâm lạnh: phương pháp này chỉ áp dụng với
chân và tay.
• Bình xịt thuốc tê lạnh Kelen: dùng trong chấn
thương thể thao.

4.4 Xem thêm
• Điện xung trị liệu
• Điện di thuốc trị liệu
• Sóng ngắn trị liệu
• Kéo giãn cột sống

4.3 Nhiệt lạnh
4.3.1

Tác dụng

Có hai cách sử dụng nhiệt lạnh:
• Nếu tác dụng nhiệt lạnh kéo dài sẽ làm các mạch
máu nhỏ co lại dẫn đến tốc độ dòng máu chậm

lại và giảm tuần hoàn tại chỗ, giảm chuyển hóa,
giảm tiêu thụ oxy, giảm tính thấm thành mạch và
khả năng xuyên mạch của bạch cầu, giảm phù nề,
giảm phản ứng viêm và đau cấp, giảm trương lực
cơ. Vì vậy điều trị bằng nhiệt lạnh có tác dụng làm
giảm phù nề, giảm đau cấp.
• Nếu tác động nhiệt lạnh không liên tục (như chà
xát đá) thì sự tác động lên vận mạch lúc đầu gây co
mạch sau đó gây giãn mạch xung huyết làm tăng
lưu lượng tuần hoàn, tăng tầm vận động khớp ở
bệnh nhân co cứng khớp, giảm co giật cơ.

4.5 Tham khảo
1. Cục quân y - Tài liệu lớp tập huấn cán bộ chuyên
ngành Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng, năm
2003.
2. Dương Xuân Đạm - Vật lý trị liệu đại cươngNguyên lý và thực hành - Nhà xuất bản Văn hóa
thông tin, Hà nội, 2004.
3. Học viện quân y - Vật lý trị liệu và phục hồi chức
năng-Giáo trình giảng dạy đại học và sau đại học Nhà xuất bản ân đội nhân dân, Hà nội, 2004.
4. Hội Phục hồi chức năng Việt Nam - Vật lý trị liệu
và phục hồi chức năng - Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội, 1995.
5. Joel A. DeLisa and Bruce M.Gans - Rehabilitation
Medicine: Principles and Practice - LippincoRaven Pulishers, Philadelphia, 1998.


10
6. Khoa chống đau, Trung tâm cấp cứu Trưng vương
& Viện chống đau UPSA Pháp - Đau và nhân viên

y tế - Nhà xuất bản Mũi Cà mau, 2001.

CHƯƠNG 4. NHIỆT TRỊ LIỆU


Chương 5

Sóng ngắn trị liệu
Sóng ngắn trị liệu (tiếng Anh: shortwave therapy) là
một phương pháp điều trị trong vật lý trị liệu trong
đó sử dụng các bức xạ điện từ có bước sóng tính bằng
mét, (gọi là Sóng ngắn, còn gọi là sóng radio, hay điện
trường cao tần), sóng ngắn dùng trong điều trị thông
thường có bước sóng từ 11 m (tương đương tần số 27,12
MHz) đến 22 m (tần số 13,56 MHz). Đây là bước sóng
đã được quy ước cho các thiết bị sóng ngắn trị liệu để
tránh hiện tượng giao thoa hoặc nhiễu lẫn nhau với
sóng radio, TV, thông tin. Hiện nay, phần lớn các máy
sóng ngắn trị liệu sử dụng bước sóng 11,2 m.

5.1.3 Tác dụng đối với mạch máu
Với liều điều trị nhiệt khối gây giãn mạch, giảm ứ đọng,
tăng cường lưu lượng máu lưu thông. Ngược lại với liều
mạnh và thời gian kéo dài lại có tác dụng co mạch thậm
chí đe dọa tắc mạch.

5.1.4 Tác dụng lên hệ thần kinh vận động

Khi điều trị băng sóng ngắn kết hợp với vận động liệu
Người ta tạo ra sóng ngắn bằng cách cho dòng điện pháp sẽ làm tăng nhanh sự dẫn truyền thần kinh vận

siêu cao tần chạy trong các điện cực kim loại (điện cực động, điều này đáp ứng tốt cho công việc phục hồi chức
dạng tụ điện hoặc điện cực cảm ứng), các điện cực này năng.
sẽ phát ra các bức xạ điện từ có tần số đúng bằng tần
số của dòng điện trong mạch.

5.2 Chỉ định điều trị
• Chống viêm giảm đau: viêm quanh khớp vai, viêm
bao hoạt dịch, viêm khớp, viêm cơ, viêm màng
xương, viêm tai mũi họng, viêm đau cơ quan nội
tạng, đau lưng, đau thần kinh ngoại vi, co cứng
cơ…

5.1 Tác dụng điều trị
Sóng ngắn có tác dụng làm tăng nhiệt độ trong tổ chức
(còn gọi là nội nhiệt) và gây hiệu ứng sinh học, do đó
có các tác dụng điều trị sau:

5.1.1

• Chống sưng nề và máu tụ sau chấn thương, vết
thương nhiễm khuẩn, phù nề và đau sau chấn
phẫu thuật, kích thích quá trình lành vết thương.

Tác dụng giảm đau

Nhiệt sóng ngắn còn ức chế các sợi dẫn truyền cảm
giác đau. Trên hạch giao cảm, nhiệt khối tác dụng lên
các hạch giao cảm cổ và thắt lưng làm dịu và giảm căng
thẳng của hệ thần kinh thực vật, do đó có tác dụng giảm
đau ở nội tạng. Tác dụng giảm đau còn do tăng tuần

hoàn cục bộ làm tăng thải trừ các sản phẩm chuyển
hóa, tái hấp thu các dịch tiết bị tích tụ, ngoài ra tăng
nhiệt còn làm giãn và giảm trương lực cơ vân.

• Một số rối loạn tuần hoàn cục bộ: như co mạch
ngoại vi, phù nề, thiếu máu cục bộ

5.3 Xem thêm
• Đau
• Điều trị đau

5.1.2

Tác dụng chống viêm

• Điện xung trị liệu

Sóng ngắn làm tăng bạch cầu đến tổ chức viêm, tăng
khả năng di chuyển và thực bào của thực bào do đó có
tác dụng chống viêm rất tốt.
11

• Điện di thuốc trị liệu
• Nhiệt trị liệu


12

5.4 Tham khảo
• Cục ân y Việt Nam - Tài liệu lớp tập huấn cán bộ

chuyên ngành Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng,
năm 2003.
• Dương Xuân Đạm - Vật lý trị liệu đại cươngNguyên lý và thực hành - Nhà xuất bản Văn hóa
thông tin, Hà nội, 2004.
• Học viện quân y - Vật lý trị liệu và phục hồi chức
năng-Giáo trình giảng dạy đại học và sau đại học Nhà xuất bản ân đội nhân dân, Hà nội, 2004.
• Hội Phục hồi chức năng Việt Nam - Vật lý trị liệu
và phục hồi chức năng - Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội, 1995.

5.5 Tham khảo

CHƯƠNG 5. SÓNG NGẮN TRỊ LIỆU


5.6. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

13

5.6 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
5.6.1

Văn bản

• Điện di thuốc trị liệu Nguồn: />87u?oldid=24162104 Người đóng góp: Mekong Bluesman, Vương Ngân Hà, ái Nhi, Lưu Ly, Ctmt, Mai Trung Dung, Cheers!-bot,
AlphamaBot, Tuanminh01, TuanminhBot, Én bạc và 4 người vô danh
• Điện xung trị liệu Nguồn: />Người đóng góp: Mekong Bluesman, Lưu Ly, DHN-bot, Ctmt, PipepBot, Qbot, Mai Trung Dung, WikiDreamer Bot, Eternal Dragon,
Cheers!-bot, AlphamaBot, Addbot, Tuanminh01, TuanminhBot, Lananhzuri, BacLuong và 2 người vô danh
• Kéo giãn cột sống Nguồn: />Người đóng góp: Mekong Bluesman, ái Nhi, Ctmt, Qbot, Mai Trung Dung, AlleinStein, Eternal Dragon, NgocChinh, Tnt1984,
Khangvu2010, Cheers!-bot, Người bầu cử, Songsongsau, Haquangtruong, TuanUt, AlphamaBot, Arc Warden, Tuanminh01, Hoantq81,

Trantrongnhan100YHbot và 13 người vô danh
• Nhiệt trị liệu Nguồn: Người đóng góp:
Mekong Bluesman, Lưu Ly, JAnDbot, VolkovBot, Mai Trung Dung, Luckas-bot, Eternal Dragon, ArthurBot, TuHan-Bot, WikitanvirBot,
MerlIwBot, Alphama, AlphamaBot, Earthshaker, Addbot, TuanminhBot, Én bạc AWB và 3 người vô danh
• Sóng ngắn trị liệu Nguồn: />25949505 Người đóng góp: Mekong Bluesman, Lưu Ly, Rungbachduong, Mai Trung Dung, Eternal Dragon, TuHan-Bot, Cheers!-bot,
Alphama, AlphamaBot, TuanminhBot và Một người vô danh

5.6.2

Hình ảnh

• Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions
used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier
PNG version, created by Reidab.
• Tập_tin:Question_book-new.svg Nguồn: Giấy phép:
CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons. Created from scratch in Adobe Illustrator. Based on Image:
Question book.png created by User:Equazcion Nghệ sĩ đầu tiên: Tkgd2007
• Tập_tin:Star_of_life2.svg Nguồn: Giấy phép: Public domain
Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Verdy p

5.6.3

Giấy phép nội dung

• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0




×