SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 3
ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 2 NĂM 2017
Bài thi: KHTN; Môn thi: Vật lí
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 151
Họ, tên thí sinh:............................................................................ Số báo danh: .............................
Cho: Hằng số Plăng h = 6, 625.10−34 J .s , tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m / s ; 1u = 931,5
MeV
;
c2
độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C ; số A-vô-ga-đrô N A = 6,023.1023 mol −1 .
…………………………………………………………………………………………………………….
Câu 1: Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim ℓoại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu:
A. sóng điện từ có nhiệt độ đủ cao
B. sóng điện từ có cường độ đủ ℓớn
C. sóng điện từ có bước sóng thích hợp
D. sóng điện từ phải ℓà ánh sáng nhìn thấy được
Câu 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(10πt) (cm), chu kỳ dao động của vật là
A. 5cm.
B. 10π s.
C. 0.2 (s).
D. 6,28 cm.
Câu 3: Với dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện cực đại I 0 liên hệ với cường độ dòng điện hiệu
dụng I theo công thức:
I
I
A. I o =
B. Io=2I
C. I o =
D. I o = 2 I
2
2
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? Siêu âm là
A. âm có tốc độ truyền lớn hơn âm thanh.
B. âm có cường độ rất lớn.
C. âm có tần số lớn hơn 20KHz
D. âm mà tai người nghe thấy rất nhỏ.
Câu 5: Hai khe Yâng được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,62.10-6 m. Biết khoảng
cách giữa hai khe ℓà a = 2mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn ℓà D = 2m. Số vân
sáng quan sát được trên màn với bề rộng MN = 10mm (MN nằm đối xứng hai vân sáng trung tâm) ℓà?
A. 15
B. 17
C. 16
D. 15
Câu 6: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào?
A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
B. Hình dạng quỹ đạo của các êℓectron.
C. Biểu thức của ℓực hút giữa hạt nhân và êℓectron.
D. Trạng thái có năng ℓượng ổn định.
Câu 7: Khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, điều nào sau đây là sai?
A. Các hạt nhân sản phẩm bền hơn các hạt nhân tương tác
B. Tổng độ hụt các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối các hạt sản phẩm.
C. Tổng khối lượng các hạt tương tác nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sản phẩm.
D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt tương
tác
Câu 8: Trong một mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một
π
bản tụ có biểu thức q = 3.10−6 sin(2000t + )(C ) . Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây
2
L là:
π
π
A. i = 6cos(2000t − )(mA)
B. i = 6cos(2000t + )(mA)
2
2
π
π
C. i = 6cos(2000t − )( A)
D. i = 6cos(2000t + )( A)
2
2
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện trở
thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng dòng điện trong mạch X luôn sớm pha
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2. Đoạn mạch X chứa:
A. điện trở thuần và tụ điện.
B. điện trở thuần và cuộn cảm thuần.
C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
D. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng.
Câu 10: Hai dao động cùng pha khi
A. biên độ hai dao động gấp nhau số lẻ lần π
B. độ lệch pha bằng số nguyên lần π
C. độ lệch pha bằng số lẻ lần π
D. độ lệch pha bằng số chẵn lần π
Câu 11: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 μm. Hiện tượng
quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng ℓà
A. 0,3μm
B. 0,4μm
C. 0,1μm
D. 0,2μm
Câu 12: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại
trên một bản tụ là 2.10-6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1π A . Chu kì dao động điện từ tự
do trong mạch bằng:
10 −6
10−3
A.
B.
C. 4.10-7s
D. 4.10-5s
s
s
3
3
Câu 13: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có cộng hưởng điện, R thay đổi được. Khi tăng R
lên 2 lần thì
A. điện áp hai đầu điện trở R giảm lên 2 lần
B. cường độ dòng điện hiệu dụng giảm 2 lần
C. điện áp hai đầu điện trở R tăng lên 2 lần
D. hệ số công suất giảm đi 2 lần
Câu 14: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá
trị hiệu dụng?
A. Công suất.
B. Suất điện động.
C. Cường độ dòng điện.
D. Điện áp.
Câu 15: Vận tốc ánh sáng ℓà nhỏ nhất trong
A. chân không
B. nước
C. không khí
D. thủy tinh
Câu 16: Tần số dao động điều hòa của con lắc lò xo không phụ thuộc vào
A. độ cứng lò xo
B. khối lượng quả nặng C. gia tốc trọng trường D. chiều dài lò xo
Câu 17: Điều nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của phần tử môi trường trong một sóng
ngang
A. Dao động theo phương truyền sóng
B. Dao động theo phương ngang
C. Dao động theo phương thẳng đứng
D. Dao động vuông góc với phương truyền sóng
Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều u = 110 cos(100πt )V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây
thuần cảm, R = 55Ω. Ămpe kế lý tưởng mắc nối tiếp với đoạn mạch trên có số chỉ là 1A . Tìm hệ số công
suất của đoạn mạch đó.
A. 3 / 2
B. 2 / 2
C. 1
D. 1/2
Câu 19: Trong hiện tượng sóng dừng trên sợi dây, khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực
đại liên tiếp có độ dài là
A. Một nửa bước sóng
B. Một bước sóng
C. hai lần bước sóng
D. Một phần tư bước sóng
Câu 20: Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động e = 1000cos(100πt) (V). Nếu roto
quay với vận tốc 600 vòng/phút thì số cặp cực ℓà:
A. 8
B. 10
C. 5
D. 4
Câu 21: Quang phổ của một bóng đèn dây tóc khi nóng sáng thì sẽ
A. Các màu xuất hiện dần từ màu đỏ đến tím, không sáng hơn
B. Vừa sáng dần ℓên, vừa xuất hiện dần các màu đến một nhiệt độ nào đó mới đủ 7 màu
C. Sáng dần khi nhiệt độ tăng dần nhưng vẫn có đủ bảy màu
D. Hoàn toàn không thay đổi
Câu 22: Hai khe Y- âng cách nhau a = 1mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn ℓà D = 3m. Khoảng cách
giữa ba vân sáng ℓiên tiếp ℓà 3mm. Bước sóng của ánh sáng ℓà:
A. 0,5μm
B. 0,4μm
C. 0,45μm
D. 0,55μm
Câu 23: Chọn đúng.
A. Hạt nhân càng bền khi độ hụt khối càng lớn.
B. Khối lượng của proton nhỏ hơn khối lượng của nơtron.
C. Trong hạt nhân số proton luôn luôn bằng số nơtron.
D. Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclon.
Câu 24: Một mạch dao động điện từ LC có C = 5µF ; L = 50mH . Điện áp cực đại trên tụ là 6V. Khi năng
lượng điện bằng 3 lần năng lượng từ thì năng lượng điện từ trong mạch có giá trị là:
A. 1.8.10-5J
B. 7,2.10-5J
C. 1,5.10-5J
D. 9.10-5J
Câu 25: Cho các ℓoại ánh sáng sau: Những ánh sáng nào không bị tán sắc khi qua ℓăng kính?
I. Ánh sáng trắng
II. Ánh sáng đỏ
III. Ánh sáng vàng
IV. Ánh sáng tím
A. II, III, IV
B. I, II, III
C. I, II, III, IV
D. I, II, IV
Câu 26: Tìm phát biểu đúng về tia γ :
A. Tia gama có bản chất sóng điện từ
B. Tia gama có khả năng đâm xuyên kém
C. Tia gama ℓà có bước sóng ℓớn hơn sóng vô tuyến
D. Tia gama ℓà dòng hạt eℓectron bay ngoài không khí
Câu 27: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình ℓà 10W. Cho rằng cứ truyền trên
khoảng cách 1m, năng ℓượng âm bị giảm 5% so với ban đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm.
Biết I0 = 10-12 W/m2. Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m ℓà
A. 102 dB
B. 107 dB
C. 98 dB
D. 89 dB
Câu 28: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2πt + π/4) cm. Tốc độ trung bình của vật
trong khoảng thời gian từ t= 2s đến t = 4,875s là:
A. 8,14cm/s
B. 7,45m/s
C. 7,16cm/s
D. 7,86cm/s
Câu 29: Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ
A. Tăng theo thời gian theo định ℓuật hàm số mũ B. Giảm theo thời gian theo định ℓuật hàm số mũ
C. Tỉ ℓệ thuận với thời gian
D. Tỉ ℓệ nghịch với thời gian
Câu 30: Một ℓò xo có k = 100N/m treo thẳng đứng. Treo vào ℓò xo một vật có khối ℓượng m = 250g. Từ
vị trí cân bằng nâng vật ℓên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s 2. Chiều dương hướng xuống.
Tìm ℓực nén cực đại của ℓò xo?
A. 7,5N
B. 0
C. 5N
D. 2,5N
Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm
hai đoạn mạch AM và MB ghép nối tiếp, AM
gồm R1 nối tiếp tụ điện C, MB gồm R2 nối tiếp
với cuộn dây thuần cảm. Biết R1=ZC. Đồ thị uAM
và uMB như hình vẽ (hình 1). Hệ số công suất
của đoạn mạch MB gần với giá trị nào sau đây?
A. 0,5
B. 0,71
C. 0,97
D. 0,85
Câu 32: Một học sinh thực hiện phép đo khoảng
vân trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng. Học sinh
đó đo được khoảng cách hai khe a = 1, 2 ± 0, 03 ( mm ) ; khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,6 ± 0, 05 ( m ) . Và
bước sóng dùng cho thí nghiệm là λ = 0, 68 ± 0,007 ( µ m ) . Sai số tương đối của phép đo là
A. 1,28%
B. 6,65%
C. 4,59%
D. 1,17%
Câu 33: Một người được điều trị ung thư bằng phuơng pháp chiếu xạ gama. Biết rằng chất phóng xạ
dùng điều trị có chu kỳ bán rã ℓà 100 ngày. Cứ 10 ngày nguời đó đi chiếu xạ 1 ℓần. Ở ℓần chiếu xạ đầu
tiên bác sĩ đã chiếu xạ với ℓiều ℓuợng thời gian ℓà 20 phút. Hỏi ở ℓần chiếu xạ thứ 6 nguời đó cần phải
chiếu xạ bao ℓâu để vẫn nhận được nồng độ chiếu xạ như trên.(Vẫn dùng ℓuợng chất ban đầu ở các ℓần
chiếu xạ)
A. 10 phút
B. 20 phút
C. 10 phút
D. 20 phút.
Câu 34: Các mức năng ℓượng trong nguyên tử Hyđrô được xác định theo công thức E = -
13,6
eV (n =
n2
1,2,3....). Nguyên tử Hyđrô đang ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phôtôn có năng ℓượng bằng
A. 6,00eV
B. 8,27eV
C. 12,75eV
D. 13,12eV.
Câu 35: Thực hiện giao thoa Yâng với 3 ánh sáng đơn sắc λ1 = 0,4 µm; λ2 = 0,5 µm; λ3 = 0,6 µm. D =
2m; a = 2mm. Hãy xác định trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm ta có thể
quan sát được bao nhiêu vân sáng không đơn sắc (không kể hai vân có màu của vân trung tâm)?
A. 7
B. 20
C. 27
D. 34
Câu 36: Hai vật nhỏ khối lượng m1, m2= 400g , được nối với nhau bằng một lò xo
nhẹ có độ cứng k = 40N/m. Vật m1 được treo bởi sợi dây nhẹ không giãn. Bỏ qua mọi
sức cản. Từ vị trí cân bằng, kéo m2 xuống dưới sao cho lò xo bị giãn một đoạn
17,07≈ (10+ 5
)cm, rồi truyền cho vật vận tốc v0 dọc theo trục lò xo hướng xuống
để sau đó m2 dao động điều hòa. Lựa chọn thời điểm cắt dây nối m1 với giá treo
thích hợp thì với v0 truyền cho vật, sau khi cắt dây khoảng cách giữa hai vật sẽ
luôn không thay đổi. v0 có giá trị gần nhất với
A. 70,5 cm/s.
B. 99,5 cm/s.
C. 40 cm/s.
D. 25,4 cm/s.
Câu 37: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ C, được nối vào hai cực của một máy
phát điện xoay chiều 1 pha. Bỏ qua điện trở dây nối và cuộn dây mấy phát. Khi rôto quay đều với tốc độ n
vòng/phút thì dung kháng của tụ điện là Z C1 và cường độ dòng điện hiệu dụng là
. Khi rôto quay đều
với tốc độ 3n vòng/phút thì dung kháng của tụ điện là Z C2 và cường độ dòng điện hiệu dụng là 9A. Nếu
rôto quay với tốc độ 2n vòng/phút thì tổng trở của mạch là:
A.
B.
C.
D.
Câu 38: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là
điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng
trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực
đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 2,4 m/s.
B. 5,6 m/s.
C. 4,8 m/s.
D. 3,2 m/s.
Câu 39: Một con lắc đơn có chiều dài l = 64cm và khối lượng m = 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân
bằng một góc 60 rồi thả nhẹ cho dao động. Sau 20 chu kì thì biên độ góc chỉ còn là 3 0. Lấy g = π 2 =
10m/s2. Để con lắc dao động duy trì với biên độ góc 6 0 thì phải dùng bộ máy đồng hồ để bổ sung năng
lượng có công suất trung bình là
A. 0,77mW.
B. 17mW.
C. 0,082mW.
D. 0,077mW.
Câu 40: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối tiếp.
Mạch đang hoạt động bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là U 0 . Vào đúng thời điểm năng lượng từ
bằng năng lượng điện thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn, sau đó mạch hoạt động với điện áp cực đại hai
đầu mỗi tụ là U ' 0 . Tỉ số U ' 0 / U 0 là:
A. 5 / 6
B. 3 / 2
C. 5 / 2
D. 3 / 2
----------- HẾT ----------
Câu 1
C
Câu 11
B
Câu 21
Câu 2
C
Câu 12
D
Câu 22
Câu 3
D
Câu 13
B
Câu 23
Câu 4
C
Câu 14
A
Câu 24
BẢNG ĐÁP ÁN
Câu 5
Câu 6
B
D
Câu 15 Câu 16
D
C
Câu 25 Câu 26
Câu 7
C
Câu 17
D
Câu 27
Câu 8
B
Câu 18
B
Câu 28
Câu 9
C
Câu 19
A
Câu 29
Câu 10
D
Câu 20
C
Câu 30
B
Câu 31
B
A
Câu 32
B
B
Câu 33
D
D
Câu 34
A
A
Câu 35
B
A
Câu 36
A
A
Câu 37
D
A
Câu 38
C
B
Câu 39
C
D
Câu 40
C
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1:
Hiện tượng quang điện xảy ra khi sóng điện từ có bước sóng thích hợp, cụ thể là bước sóng của sóng điện
từ phải nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại
Đáp án C
Câu 2:
2π 2π
=
= 0, 2s
Chu kì dao động của vật T =
ω 10π
Đáp án C
Câu 3:
Liên hệ giữa dòng điện cực đại và dòng điện hiệu dụng I0 = 2I
Đáp án D
Câu 4:
Siêu âm là âm có tần số lớn hơn 20000 Hz
Đáp án C
Câu 5:
Dλ
= 0, 62mm
+ Khoảng vân giao thoa i =
a
+ Số vâng sáng quan sát được trên miền giao thoa đối xứng
MN
n = 2
+ 1 = 17
2i
Đáp án B
Câu 6:
Mẫu Borh khác mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ – dơ – pho ở các trạng thái dừng có năng lượng xác định
Đáp án D
Câu 7:
Phản ứng là tỏa năng lượng nên tổng khối lượng các hạt tương tác luôn luôn lớn hơn tổng khối lượng của
các hạt sau tương tác
Đáp án C
Câu 8:
Biểu diễn phương trình điện tích về dạng cos
π
π
−6
q = 3.10−6 sin 2000t + ÷ = 3.10−6 cos ( 2000t ) C ⇒ i = 2000.3.10
cos 2000t + ÷A
1
4
2
4
3
2
2
6.10−3
Đáp án B
Câu 9:
π
Dòng điện trong mạch luôn sớm pha hơn so với điện áp một góc ⇒ mạch chứa cuộn cảm thuần và tụ
2
điện sao cho dung kháng phai lớn hơn cảm kháng
Đáp án C
Câu 10:
Hai dao động gọi là cùng pha khi độ lệch pha của chúng là một số chẵn lần π
Đáp án D
Câu 11:
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì bước sóng của ánh sáng kích thích phải ngắn hơn giới hạn quang
điện
Đáp án B
Câu 12:
Ta có:
I0 = ωq 0
q0
−5
2π ⇒ T = 2π = 4.10 s
I0
T = ω
Đáp án D
Câu 13:
Khi xảy ra cộng hưởng điện thì điện áp hai đầu mạch chính bằng điện áp hai đầu điện trở, hệ số công suất
là cực đại, do vậy khi thay đổi R thì các đại lượng này không đổi
⇒ R tăng lên hai lần thì I giảm đi 2 lần
Đáp án B
Câu 14:
Không có công suất hiệu dụng
Đáp án A
Câu 15:
c
Vận tốc ánh sáng nhỏ nhất trong môi trường có chiết suất lớn nhất v = ÷ ⇒ trong thủy tinh vận tốc ánh
n
sáng là nhất
Đáp án D
Câu 16:
1 k
1
g
=
Tần số dao động của con lắc lò xo f =
2 π m 2 π ∆l 0
Đáp án C
Câu 17:
Khi có sóng ngang truyền qua thì các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương
truyền sóng
Đáp án D
Câu 18:
U
R
2
Tổng trở của mạch I = = 55 2Ω ⇒ cos ϕ = =
Z
Z
2
Đáp án B
Câu 19:
Khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp là hai bụng sóng liên tiếp, khoảng cách
này bằng một nửa bước sóng
Đáp án A
Câu 20:
pn
60f
⇒p=
=5
Ta có f =
60
n
Đáp án C
Câu 21:
Nhiệt độ của nguồn sáng càng lớn thì quang phổ sẽ nghiêng về vùng các vạch có bước sóng ngắn, do vậy
quang phổ dây tóc bóng đèn đang nóng sáng sẽ vừa sáng dần, vừa xuất hiện các màu, đến một lúc nào đó
sẽ đầy đủ 7 màu
Đáp án B
Câu 22:
Khoảng cách giữa 3 vân sáng liên tiếp là hai khoảng vân
Dλ
a∆x
∆x = 2
⇒λ=
= 0,5µm
a
2D
Đáp án A
Câu 23:
Khối lượng của proton nhỏ hơn khối lượng của nơtron
Đáp án B
Câu 24:
1
2
−5
E = CU 0 = 9.10 J
2
Năng lượng điện từ của mạch
E = E L + E C
Đáp án D
Câu 25:
Các ánh sáng đơn sắc đều không bị tán sắc
Đáp án A
Câu 26:
Tia γ có bản chất là sóng điện từ
Đáp án A
Câu 27:
6
Công suất của âm khi truyền đến vị trí cách nguồn âm 6 m là PR = 0,95 P0
PR
= 102dB
Mức cường độ âm tại điểm đó L = 10 log
I0 4πR 2
Đáp án A
Câu 28:
2π
= 1s
+ Chu kì dao động của vật T =
ω
T 3T
+ Khoảng thời gian từ t = 2 → t = 4,875s ⇔ 2T + +
2 8
+ Tổng quãng đường vật đi được là
S = S T + S3T = 22 + 2cm
2T +
2
8
Vậy tốc độ trung bình của vật sẽ là
S
v tb = = 8,14 cm/s
t
Đáp án A
Câu 29:
Trong quá trình phân rã, số hạt nhân giảm theo định luật hàm số mũ
Đáp án B
Câu 30:
mg
= 2,5cm
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng ∆l0 =
k
Lực nén cực đại lên lò xo là Fmax = k ( A − ∆l0 ) = 2,5N
Đáp án D
Câu 31:
Từ đồ thị ta thấy rằng điện áp uAM vuông pha với điện áp hai đầu uMB
Z Z
2
ZC = R1
⇒ C L = 1
→ ZL = R 2 ⇒ cos ϕMB =
≈ 0, 71
R1 R 2
2
Đáp án B
Câu 32:
Sai số tương đối của phép đo
∆i ∆D ∆a ∆λ 0, 05 0, 03 0, 007
ε=
=
+
+
=
+
+
= 6, 65%
1, 6
1, 2
0, 68
i
D
a
λ
Đáp án B
Câu 33:
+ Lượng phóng xạ mà người đó nhận được trong lần đầu tiên
n1 = n 0 ( 1 − e −λt ) với t = T ta có khai triển gần đúng e −λt ≈ 1 − λt ⇒ n1 = n 0 λt
+ Đến lần chiếu xạ thứ 6 thì thời gian trôi qua kể từ lần đầu là 50 ngày, lượng chất còn lại là
50
−
n
n t = n 0 2 100 = 0
2
+ Lượng chất phóng xạ mà người đó nhận được ở lần thứ 6
n
n 6 = n t λ t ′ = 0 λt ′
2
λt ′
⇒ t ′ = t 2 = 20 2 phút
Theo giải thuyết n1 = n 6 ⇔ λt =
2
Đáp án D
Câu 34:
Áp dụng tiên đề Borh về hấp thụ và bức xạ năng lượng
1
ε = E n − E1 = 1 − 2 ÷13, 6eV với n là các số nguyên
n
n = 4
+ Sử dụng chức năng Mode → 7 của máy tính ta tìm được
ε = 12, 75eV
Đáp án C
Câu 35:
Vị trí trùng màu với vân trung tâm là vị trí trùng nhau của vân sáng 3 bức xạ :
x1 = x 2 = x 3 ⇔ 4k1 = 5k 2 = 6k 3
⇒ Vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất ứng với k1 = 15 , k 2 = 12 và k 3 = 10
+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ2 trong khoảng này
k
λ
5
x1 = x 2 ⇔ 1 = 2 = ⇒ có 2 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1 = 5 và k1 = 10
k 2 λ1 4
+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ3 trong khoảng này :
λ
k
3
x1 = x 3 ⇔ 1 = 3 = ⇒ có 4 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1 = 3 , k1 = 6 , k1 = 9 và k1 = 12
k 3 λ1 2
+ Sự trùng nhau của hai bức xạ λ2 và λ3 trong khoảng này :
λ
k
6
x 2 = x 3 ⇔ 2 = 3 = ⇒ có 1 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1 = 6
k3 λ2 5
Vậy số vị trí cho vân không đơn sắc là 7
Đáp án A
Câu 36:
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng vật m2
m g 400.10−3.10
∆l0 = 2 =
= 10 cm
k
40
+ Để vật m2 có thể dao động điều hòa được thì lò xo phải luôn ở trạng thái bị giãn hoặc không biến dạng,
hay
2
v 02
A ≤ 10cm ⇔ 5 2 +
≤ 100 ⇒ v 0 ≤ 50 2 cm/s
100
+ Ta để ý rằng nếu vận tốc ban đầu v 0 = 50 2 cm/s thì khi vật đi lên vị trí cao nhất (lò xo không biến
dạng), vị trí này lại trùng với biên của dao động nên vận tốc của vật bằng không. Ta tiến hành cắt dây hai
vật sẽ cùng rơi tự do nên khoảng cách giữa chúng sẽ không thay đổi
Điều này sẽ không xảy ra với các trường hợp v 0 < 50 2 cm/s vì khi đó lò xo luôn bị biến dạng
Đáp án A
Câu 37:
(
)
R = 1
+ Khi roto quay với tốc độ n vòng/phút, ta chuẩn hóa
ZC1 = X
U
Ta có: I1 = 3 =
1 + X2
+ Khi roto quay với tốc độ 3n vòng/phút
3U
1 + X2
I2 = 9 =
⇒3=
⇒X= 3
2
2
X
2
X
1 + ÷
12 + ÷
3
3
+ Khi roto quay với tốc độ 2n vòng/phút thì ZC3 =
X
3
7
21
=
⇒Z=
=
Z C2
2
2
2
2
Đáp án D
Câu 38:
Bước sóng của sóng λ = 4AB = 72cm
+ Biên độ dao động của điểm M
2πd
3
3
A M = A B sin
=
A B ⇒ v Mmax =
v Bmax
λ
2
2
Thời gian tốc độ của điểm B nhỏ hơn vận tốc cực đại của điểm
M ứng với
2T
∆t =
= 0,1s ⇒ T = 0,15s
3
+ Tốc độ truyền sóng trên dây
λ
v = = 4,8 m/s
T
Đáp án C
Câu 39:
l
= 1, 6s
Chu kì dao động của con lắc T = 2π
g
Công suất trung bình cần cung cấp cho con lắc
1
mgl ( α 02 − α 2 )
E − E′ 2
P=
=
= 0, 082mJ
20T
20T
Đáp án C
Câu 40:
C
Hệ 3 tụ mắc nối tiếp có C b =
3
1
3
2
2
Năng lượng của mạch lúc này là E 0 = C b ( 3U 0 ) = CU 0 (lưu ý rằng vì hệ ba tụ mắc nối tiếp nên điện
2
2
áp của bộ tụ bằng tổng các điện áp)
E0
E CB = 2
⇒ với một tụ bị đánh thủng thì năng
+ Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường
E
E = 0
L 2
E
lượng điện trường còn lại là E C = 0
3
+ Năng lượng của mạch dao động sau đó
E
E
U′
5
1C
53
5
2
E = EL + EC = 0 + 0 = E0 ⇔
( 2U′0 ) = U 02 ⇒ 0 =
2
3 6
22
62
U0
2
Đáp án C