Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 25 tieu hoa o khoang mieng nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.82 KB, 23 trang )


Răng cửa
1
Răng
Răng nanh
Răng hàm
2 Lưỡi
Tuyến nước bọt 3
Nơi tiết ra nước
bọt
Hình 25-1. Các cơ quan trong khoang miệng





Sơ đồ hoạt động của enzim Amilaza trong nước bọt

pH =
7,2
to = 37oC

Amilaza


2. Từ những thông tin trên, hãy điền các cụm
từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng:
Biến đổi thức ăn
ở khoang miệng

Biến đổi lí học



Biến đổi hóa học

Các hoạt động
tham gia

Các cơ quan tham
gia hoạt động

Tác dụng của
hoạt động


Biến đổi thức
ăn ở khoang
miệng

Các hoạt động
tham gia
-Tiết nước bọt

Biến đổi hóa
học

Tác dụngcủa hoạt
động

-Đảo trộn thức
ăn


-TuyÕn nước bọt-Ướt, mềm thức
ăn
-Răng
-Thức ăn mềm,
nhuyễn
-Răng, lưỡi,các -Ngấm nước bọt
cơ môi má

-Tạo viên thức
ăn

-Răng, lưỡi,các
cơ môi má

-Tạo viên vừa
nuốt

Enzim Amilaza

Biến đổi một
phần tinh bột
(chín) trong thức
ăn thành đường
mantozơ

-Nhai
Biến đổi lý học

Các cơ quan
tham gia hoạt

động

Hoạt động của
Enzim Amilaza
trong nước bọt


Sơ đồ hoạt động của enzim Amilaza trong nước bọt

pH =
7,2
to = 37oC

Amilaza


Biến đổi thức
ăn ở khoang
miệng

Các hoạt động
tham gia
-Tiết nước bọt

Biến đổi hóa
học

Tác dụngcủa hoạt
động


-Đảo trộn thức
ăn

-TuyÕn nước bọt-Ướt, mềm thức
ăn
-Răng
-Mềm, nhuyễn
thức ăn
-Răng, lưỡi,các -Ngấm nước bọt
cơ môi má

-Tạo viên thức
ăn

-Răng, lưỡi,các
cơ môi má

-Tạo viên vừa
nuốt

Enzim Amilaza

Biến đổi một
phần tinh bột
(chín) trong thức
ăn thành đường
mantozơ

-Nhai
Biến đổi lý học


Các cơ quan
tham gia hoạt
động

Hoạt động của
Enzim Amilaza
trong nước bọt


Hình 25-3.Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản



..\Downloads\Bài 25 tiêu hóa
ở khoang miệng.MP4


Tổng kết bài
Tiêu hóa ở khoang miệng

Biến đổi lí học

Biến đổi hóa học

Tạo
Tiết
Đảo viên
nước
trộn thức 1 phần tinh bột chín

Nhai
bọt
thức ăn
ăn vừa
nuốt

Enzim Amilaza
trong nước bọt

pH = 7,2

đường
Mantôzơ

to =370

Nuốt (nhờ hđ chủ yếu của lưỡi)
Đẩy thức ăn qua thực quản nhờ hđ các cơ thưc quản



1. Qúa trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng gồm:
A. Biến đổi lý học.
B. Biến đổi hóa học.
C. Nhai, đảo trộn thức ăn.
D. Tiết nước bọt.
E. Cả A, B, C và D.
F. Chỉ A và B.
2. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở
khoang miệng là:

A. Prôtêin.
B. Lipit.
C. Tinh bột chín.
D. Hoa quả.


3. Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hoá ở
khoang miệng và thực quản thì còn những loại chất nào
trong thức ăn cần được tiêu hoá tiếp?
A. Gluxit
B. Lipit
C. Protein
D. Cả A,B,C đều đúng

(.wav)


Em



?
t
ế
i
b

1. Tôi có vai trò trong tiêu hóa thức ăn.
2. Tôi còn bảo vệ răng miệng.
3. Tôi có enzim amilaza



VAI TRÒ CỦA NƯỚC BỌT
Mỗi ngày cơ thể ta tiết ra khoảng 800-1200ml nước bọt. Bình
thường, mỗi giờ tiết khoảng 15ml, nhưng khi nói, khi nhai và đặc
biệt khi ăn thức ăn khô sẽ tiết nhiều hơn. Ban ngày tiết nhiều hơn
ban đêm.
Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa mà còn có tác dụng bảo
vệ răng miệng. Sở dĩ vậy là nhờ trong nước bọt có chất lizozim có
tác dụng sát khuẩn. Những khi ta tiết ít nước bọt( vào ban đêm, khi
uống thuốc kháng sinh…) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi
vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi và
làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, cần phải vệ sinh răng miệng
đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau bữa ăn tối.



RĂNG BỊ HƯ


- Về nhà học bài.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 (SGK-T83).
- Đọc trước và chuẩn bị cho thí nghiệm bài
sau: Mỗi nhóm chuẩn bị tinh bột đã nấu chín
<bột gạo> và nước bọt hòa loãng


CHÚC SỨC KHỎE VÀ NHIỂU NIỀM VUI




×