Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI KÌ NHÀ LÝ TRẦN HỒ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 27 trang )

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
THỜI KÌ
NHÀ LÝ TRẦN HỒ

Môn: Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam.


I.

TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

1. Chính quyền trung ương
a. Hoàng đế và những đặc điểm đặc thù của các hoàng đế thời Lý, Trần, Hồ.

- Hoàng đế là người nắm trọn
quyền lực nhà nước và thần
quyền; là chủ sở hữu tối cao
ruộng đất cả nước và có phẩm
phục riêng.


- Vua là người duy nhất được mặc áo sắc vàng, áo thêu rồng và trâm cài búi tóc bằng vàng.


- Thời Lý, Trần vua thường xuất thân từ tầng lớp
bình dân

- Các vị vua này do tài năng và cả thủ đoạn đứng
ra thâu tóm quyền hành, tiến lên ngôi báu. Đồng
thời, họ còn được triều đình vua trước suy tôn
lên làm vua.



Vua Lý Thái Tổ

 Việc triều đình tự nguyện đưa người khác hoàng tộc lên làm vua là hiện tượng hiếm hoi
trong chế độ phong kiến.


- Việc truyền ngôi trong các vương triều Lý, Trần, Hồ không tuân theo nguyên tắc trọng trưởng,
trọng nam.

- “ thân dân” là một chính sách rất quan
trọng của nhà nước Lý, Trần.  Các vua
Lý, Trần thường vi hành để biết tình trạng
dân chúng.


- Về thần quyền
+ Các vua Lý, Trần có vai trò là chủ tế trong các lễ
nghi tôn giáo.

+ Thời Lý vẫn có phong tục lập dàn cầu mưa, tế
thần để phù hộ cho mùa màng

+ Vua cũng coi trọng việc thờ cúng tổ tiên và
những anh hùng của dân tộc.

 Các vị vua chủ yếu hướng về tín ngưỡng dân gian, lễ nghi nông nghiệp và đời sống thực tại của
thần dân hơn là củng cố uy quyền thần thánh của vua.



- Về quân sự
+ Các vị vua thời kì này trực tiếp cầm quân
đi đánh giặc.

+ Giao phó việc triều chính cho hoàng tử
hoặc lưu thủ kinh sư

 Các vị hoàng đế dù nắm giữ toàn bộ vương quyền và thần quyền nhưng việc thực hiện quyền lực đó
chưa tới mức độ chuyên quyền. Họ vừa là hoàng đế, vừa là thủ lĩnh của cả dân tộc.


b. Cơ cấu tổ chức bộ máy triều đình.
- Các vương triều Lý, Trần, Hồ đã phân định rõ ràng hai ngạch quan văn và quan võ.

Quan văn

Quan võ


Bộ máy triều đình có 3 khối

* Các quan đại thần (gồm 9 quan văn và 3 quan võ) là cố vấn cao cấp của nhà vua.

QUAN VĂN

TAM THÁI:

TAM THIẾU:

TAM TƯ:


Thái sư

Thiếu sư

Tư đồ

Thái phó

Thiếu phó

Tư mã

Thái bảo

Thiếu bảo

Tư không

QUAN VÕ

Thái úy

Thiếu úy

Binh chương sự


* Các bộ: là những cơ quan thực thi quyền hành pháp do nhà vua


THƯỢNG THƯ

giao trong từng lĩnh vực cụ thể; tư vấn cho nhà vua trong lĩnh vực
mà bộ quản lý.
THỊ LẠNG

* Các cơ quan chuyên môn: độc lập với các bộ, giúp vua quản lý các lĩnh vực chuyên môn khác
nhau.

ĐÀI
Ngự sử đài

VIỆN
Khu mật viện
Đăng văn viện
Thái y viện
Quốc sử viện
Tam ti viện
Quốc học viện

GIÁM
Quốc tử giám

PHỦ
Tôn chính phủ


Tể tướng có chức năng giúp
VUA


nhà vua điều hành toàn bộ
hoạt động của quan chức
trong chiều.

TỂ TƯỚNG

Các quan đại thần

Các bộ

Các cơ quan quản
lý chuyên môn


2. Chính quyền địa phương
- Ba lần sửa đổi đơn vị hành chính và tổ chức chính quyền địa phương

Từ năm 1010

Từ năm 1242

Lộ - Trại

Lộ

Từ năm 1397

Lộ

Phủ

Phủ - Châu

Phủ - Châu
Châu

Hương.Xã.


Huyện




- Quá trình xây dựng tổ chức chính quyền địa phương thời Lý Trần Hồ:

+ Ở miền núi, các tù trưởng có thế lực rất lớn,
thực sự nắm quyền quản lý dân cư thuộc tộc
mình.

+ Ở cấp lộ có các chức quan trông coi đê điều,
đồn điền của nhà nước.

+ Triều đình đã bổ nhiệm quan chức tới cấp xã


3. Tổ chức quân đội
- Các vương triều Lý, Trần, Hồ đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng lực lượng quân đội.

Quân cấm vệ


Quân ở cấp lộ

+ Chức năng: bảo vệ cung cấm, kinh

+ Chức năng: canh phòng, bảo vệ

đô.

lộ, phủ, châu.

+ Đội quân tinh nhuệ nhất, được tuyển
lựa cẩn thận, huấn luyện chu đáo.


Quân đội nhà Lý:

Quân đội nhà Trần:
+ Chú trọng đào tạo võ quan tại giảng võ

+ phiên chế thành các đơn vị quân vệ ( bộ

đường.

binh, thủy binh, kị binh, tượng binh)

+ Trần Quốc Tuấn soạn Binh thư yếu lược để
huấn luyện binh pháp cho tướng sĩ.

+ Trang bị quân đội: giáo, mác, nỏ, máy bắn
đá,...



- Quân đội nhà Hồ:
+ Hồ Quý Ly chia quân thành 12 vệ Nam Bắc và 8 vê Đông Tây.
+ Mỗi vệ có 18 đội, mỗi đội có 18 người
+ Đại quân có 30 đội, trung quân có 20 đội
+ Mỗi doanh có 15 đội, mỗi đoàn có 10 đội.
+ Có 5 đội quân cấm vệ
+ Tất cả do một đại tướng thống lĩnh

Tổ chức quân đội đã có bước phát triển mới về cả tổ chức, quy mô, binh pháp, đi vào nề
nếp chính quy.
 Thể hiện sự củng cố và phát triển của nhà nước trung ương tập quyền.


II. PHÁP LUẬT
1. Tình hình pháp luật và hình thức văn bản pháp luật

- Triều Lý:
+ Bộ Hình Thư (1042) dưới thời vua Lý Thái Tông
+ Có 3 quyển
+ Là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta

- Triều Trần:
+ Quốc triều hình luật ( 1230) dưới thời vua Trần Thái Tông
+ Trải qua 3 lần soạn thảo vào năm 1230, 1244, 1341.

-Triều Hồ:
+ Hình luật ( 1401) dưới thời Hồ Hán Trương



2. Những quy định trong lĩnh vực hình sự
a. Một số nguyên tắc chung
Nguyên tắc 1

Nguyên tắc 2

Nguyên tắc 3

Mọi vi phạm pl đều bị trừng

Chuộc hình phạt bằng tiền

Truy cứu trách nhiệm hình sự

trị bằng hình phạt

liên đới

- Mục đích của pháp luật là

- Được áp dụng với người già,

trừng trị

ốm đau, tàn tật, trẻ em và các loại nhiệm hình sự liên đới là quan

- Căn cứ để truy cứu trách

tội (trừ tội thập ác)


hệ gia đình hoặc quan hệ láng

- Thể hiện tư tưởng nhân đạo của

giềng.

pháp luật


b. Hình phạt.
- Ngũ hình

XUY

TRƯỢNG

ĐỒ

LƯU

- Các hình phạt khác
+ Có tính nhục hình: chặt chân, tay
thích chữ vào mặt, vào tay
bắt vợ con người phạm tội làm nô tỳ
+ Liên quan đến tài sản: phạt tiền, tịch thu tài sản
+ Liên quan đến chức vụ: giáng cấp, bãi chức đối với quan lại;...

TỬ



c. Tội phạm

+ Tội thập ác
- Thời Lý, Trần,
Hồ quy định một
số loại tội sau:

+ Nhóm tội cấm vệ
+ Nhóm tội về chức vụ
+ Nhóm tội về quân sự
+ Nhóm tội giết người
+ Nhóm tội đánh người
+ Nhóm tội trộm cướp, trộm cắp
+ Nhóm tội thông gian


3.Những quy định trong lĩnh vực dân sự
a. Chế định sở hữu

-

Thời kì này có 2 chế độ sở hữu: sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhân về ruộng đất

- Nhà nước Lý Trần đã bảo vệ quyền sở hữu tư nhân, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của của các sở
hữu chủ
- Từ thời Lý, nội dung quyền sở hữu với các quyền năng ( chiếm hữu, sử dụng, định đoạt ) đã
được đề cập
- Quyền sở hữu của nhà vua là quyền sở hữu tuyệt đối với đầy đủ 3 quyền năng.Quyền sở hữu
tư nhân bị vua hạn chế ở tất cả các quyền năng.



b. Chế định hợp đồng








Luật pháp Lý Trần đã phân biệt 2 loại hợp đồng:
Hợp đồng bán dứt: người bán không được đòi chuộc lại
Hợp đồng cầm đợ: Người bán có quyền chuộc lại, thời hạn cầm đợ lâu nhất là 20 năm

Hình thứ viết là văn khế
Quy định:
Làm 2 bản giống nhau, mỗi bên giữ một bản
Người làm chứng in dấu tay ở 3 dòng trước
Người bán in dấu tay ở 4 dòng sau


- Việc tranh chấp đất đai được pháp luật điều chỉnh:



Tranh chấp trong 5-10 năm thì được quyền tâu kiện




Không được cậy người có quyền thế giúp đỡ ( 80 trượng )



Không được tranh chấp trái phép ( 60 trượng )



Người cố tình tranh bậy phạt gấp đôi giá tiền đất



Người làm văn khế chặt một đốt ngón tay bên trái


c. Chế định thừa kế
- Luật pháp thời trần đã ghi nhận hình thức thừa kế theo di chúc dưới hình thức di chúc
viết và quy định cả thủ tục lập trúc thư

- Quyền thừa kế di sản của con cháu người chết cũng được luật nhà Trần bảo đảm



Các chế định trong lĩnh vực dân sự của luật pháp thời Lý, Trần, Hồ đã đặt nền móng

cho các chế định này phát triển trong các triều đại sau.Nó đáp ứng được sự phát triển
và những đòi hỏi thiết thực của các quan hệ kinh tế- xã hội nước Đại Việt trong nhiều
thế kỉ.



4. Những quy định trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình

-

Những quy định về lĩnh vực hôn nhân và gia đình:



Cấm kết hôn giữa gia nô với con gái các quan chức và lương dân.



Cha con, vợ chồng và gia nô không được tố cáo lẫn nhau



Đàn bà ngoại tình bị xử làm nô tì của chồng, người chồng có quyền đem bán hay cầm
đợ

- Pháp luật xác lập, củng cố, bảo vệ chế độ gia đình phụ quyền gia trưởng: đề cao quyền của
cha mẹ , của người chồng, của các bậc bề trên trong gia đình


×