Tải bản đầy đủ (.pptx) (83 trang)

Thuyết trình quản trị cung ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 83 trang )

QUẢN TRỊ CUNG ỨNG


Nội dung trình bày

1. Quản trị mua hàng

2. Quản trị nhà cung cấp

3. Quản trị vật tư

4. Mối quan hệ của quản trị mua hàng, thu mua, quản trị cung ứng và cung
ứng vật tư


Quản trị mua hàng
Tầm quan trọng & mục tiêu của quản trị mua hàng

Mối tương quan giữa mua hàng và Logistics tích hợp

Nguồn nguyên vật liệu

Mua hàng JIT

Mua sắm bền vững và mua sắm toàn cầu


1. Tầm quan trọng và mục tiêu của quản trị mua hàng

A


B

C

Mua hàng là gì

Tầm quan trọng của quản trị
mua hàng

Mục tiêu của quản trị mua
hàng


Mua hàng là gì?
Mua hàng là các hoạt động nghiệp vụ của các doanh nghiệp
sau khi xem xét, tìm hiểu về chủ hàng và cùng với chủ hàng
bàn bạc, thoả thuận điều kiện mua bán, thực hiện các thủ tục
mua bán, thanh toán và các nghiệp vụ giao nhận, vận
chuyển nhằm tạo nên lực lượng hàng hoá tại doanh nghiệp
với số lượng, chất lượng, đáp ứng các nhu cầu của dự trữ,
bán hàng phục vụ cho khách hàng với chi phí thấp nhất.


Tầm quan trọng và mục tiêu của quản trị mua hàng



Mua hàng là nghiệp vụ mở đầu cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp




Là tiền đề tạo ra lượng hàng ban đầu để triển khai toàn bộ hệ thống kinh doanh của
doanh nghiệp



Mua hàng có tầm quan trọng đối với một tổ chức từ hai nguồn: hiệu quả chi phí và
hiệu quả hoạt động



Mua hàng nhằm tạo tiền đề vật chất cho hoạt động bán hàng


2. Mối tương quan giữa mua hàng và logistics tích gợp



Hai lĩnh vực này phải phối hợp với nhau để đảm bảo tính liên tục của dòng chảy sản
phẩm thông qua các kênh phân phối.



Khi mà việc mua bán và logistics được xem là một phần của chuỗi cung ứng, sự phụ
thuộc lẫn nhau trở nên rõ ràng.


Câu hỏi làm rõ mối quan hệ giữa mua hàng và logistics tích hợp

Giá nguyên vật liệu đã mua


Khi nào nguyên vật liệu được vận chuyển

Ai là bên vận chuyển nguyên vật liệu

Hướng đi nguồn vào vật liệu


3. Nguồn nguyên vật liệu
Cung ứng nguyên vật liệu là tổ chức mua sắm, vận chuyển và dự trữ hợp lý nhất nhằm đảm
bảo luôn cung ứng đúng, đủ các loại nguyên vật liệu theo tiêu chuẩn và thời gian phù hợp,
đem lại hiệu quả cao nhất cho Doanh Nghiệp và lợi ích cho người cung cấp.


4. Mua hàng JIT
Định nghĩa: Just In Time (JIT) là một khái niệm trong sản xuất hiện đại. Tóm lược ngắn gọn nhất của
JIT là: 
“Đúng sản phẩm – với đúng số lượng – tại đúng nơi – vào đúng thời điểm cần thiết”.



5. Mua hàng bền vững & mua hàng toàn cầu



Mua sắm đóng vai trò rất lớn trong mọi tổ chức, dù lớn hay nhỏ. Việc tổ chức
mua hàng từ đâu cũng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của tổ chức.





Mua hàng bền vững có thể cải thiện quan hệ giữa nhà cung cấp và doanh nghiệp. Tiêu chuẩn
ISO 20400 về mua sắm bền vững vừa được xuất bản để giúp các tổ chức thực thi nguyên tắc
mua sắm bền vững như một cách sống.



Mua hàng bền vững đòi hỏi phải có quyết định mua hàng đáp ứng nhu cầu của tổ chức theo
cách có lợi cho họ, xã hội và thị trường.




Mua hàng toàn cầu giúp thúc đẩy nền
kinh tế trong nước lẫn thế giới, giúp cho
quốc gia lẫn doanh nghiệp bắt kịp xu thế
toàn cầu, cập nhật được những hàng hóa,
công nghệ tiên tiến nhằm đem lại lợi ích
kinh tế trong kinh doanh lẫn sản xuất.


Quản trị nhà cung cấp

1
2

3

Lựa chọn đánh giá nhà cung cấp


Đo lường hiệu quả việc mua hàng

Liên minh chiến lược với nhà cung cấp


1. Lựa chọn đánh giá nhà cung cấp

A

B

C


Nên chọn lựa bao nhiêu nhà cung cấp?


Lựa chọn 1 – 2 nhà cung cấp

o

Tiết kiệm được chi phí.

o

Đỡ tốn nhiều thời gian.

o

Tập trung xây dựng mối quan hệ tốt hơn.


o

Thiết lập liên minh, cùng nhau chia sẻ lợi ích và
gánh nặng.


Các tiêu chí lựa chọn 1 nhà cung cấp

o Chất lượng sản phẩm
o Danh tiếng của nhà cung cấp


Hệ thống quản lý chất lượng

ISO 9000 Series


Các tiêu chí khác

o Số nhân viên quốc tế của công ty
o Danh mục mua bán hàng hóa
o Mẫu hàng
o Gặp gỡ nhà cung cấp
o Chính sách của chính phủ
o…


Sàng lọc danh sách


Đánh giá và lựa
chọn nhà cung cấp


Danh sách dài
Nhà cung cấp thứ 1
Nhà cung cấp thứ 2
Nhà cung cấp thứ 3
Nhà cung cấp thứ 4
Nhà cung cấp thứ 5
Nhà cung cấp thứ 6
nhà cung cấp thứ 7
Nhà cung cấp thứ 8
Nhà cung cấp thứ 9
….
Nhà cung cấp thứ n

Danh sách ngắn

Sàng lọc

Nhà cung cấp thứ 1
Nhà cung cấp thứ 3


Phân tích chi tiết
Tình trạng tài chính

Khả năng cung cấp hàng hóa


Trình độ kỹ thuật

Quản lý chất lượng

Khả năng mở rộng sản xuất

Kiểu quản lý

Dịch vụ chăm sóc khách hàng

Tiến độ cung cấp


Ưu tiên về
giá

Ưu tiên về
chất lượng

Đánh giá

Ưu tiên về
cung cấp

Ưu tiên chi
phí thấp


×