Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tiểu luận môn ngân hàng phát triển chính sách tín dụng đầu tư phát triển giai đoạn 2011 2015 và áp dụng vào dự án nuôi tôm hùm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.48 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BỘ MÔN NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN

BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI:
CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2011-2015 VÀ ÁP
DỤNG VÀO DỰ ÁN NUÔI TƠM HÙM
Giảng viên: PGS.TS:Phan Thị Thu Hà
Nhóm thực hiện: Nhóm 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM :
1.
2.
3.
4.
5.

ĐỖ ĐỨC ANH
ĐÀO TRUNG ANH
PHẠM TÂM LONG
NGUYỄN THÀNH LÂM
NGUYỄN NGÔ QUANG THẮNG

Hà Nội 2017


MỤC LỤC
A.
B.
C.
D.


E.
F.
G.
H.
I.
J.
K.
L.
M.
N.
O.
P.
Q.
R.
S.
T.
U.
V.
W.
X.
Y.
Z.
AA.
AB.
AC.
AD.
AE.
AF.
AG.
AH.

AI.
AJ.
AK.
AL.
AM.
AN.
AO.

A. Chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nước giai đoạn 2011-2015
I.

Tín dụng đầu tư của Nhà nước:

1. Khái niệm:
AP. Theo nghị định 43/1999/NĐ-CP, tín dụng đầu tư là hình thức Nhà nước hỗ trợ
các dự án đầu tư phát triển của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực,


chương trình kinh tế lớn của Nhà nước và các vùng khó khăn cần khuyến khích đầu
tư.
2. Cho vay đầu tư:
2.1
Đối tượng cho vay:
Theo điều 5 nghị định 75/2011/NĐ-CP:
Đối tượng cho vay là chủ đầu tư có dự án đầu tư thuộc Danh mục các dự án vay
vốn tín dụng đầu tư được ban hành kèm theo Nghị định này.
2.2
Điều
kiện
cho

vay:
- Thuộc đối tượng quy định tại điều 5 nghị định này
- Thực hiện đầy đủ thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật
- Chủ đầu tư có dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, có hiệu quả, bảo đảm
trả được nợ, được VDB thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ và
chấp
thuận
cho
vay.
- Chủ đầu tư có vốn chủ sở hữu tham gia dự án tối thiểu 20% và phải đảm bảo
đủ nguồn vốn để thực hiện dự án, các điều kiện tài chính cụ thể của phần vốn
đầu tư ngồi phần vốn vay tín dụng đầu tư của Nhà nước
- Chủ đầu tư thực hiện bảo đảm tiền vay theo các quy định của Nghị định này

quy
định
của
pháp
luật
- Chủ đầu tư phải mua bảo hiểm tài sản tại một doanh nghiệp bảo hiểm hoạt
động hợp pháp tại Việt Nam đối với tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối
tượng mua bảo hiểm bắt buộc trong suốt thời hạn vay vốn
- Chủ đầu tư phải thực hiện chế độ hạch toán kế toán, báo cáo tài chính theo quy
định của pháp luật, báo cáo tài chính hàng năm phải được kiểm toán bởi các cơ
quan
kiểm
toán
độc
lập
- Trường hợp dự án đầu tư ra nước ngoài theo Hiệp định giữa hai Chính phủ và

dự án đầu tư ra nước ngồi theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ thực hiện
theo
quy
định
của điều 11 nghị định này.
3. Hỗ trợ sau đầu tư:
3.1
Đối tượng hỗ trợ: Theo điều 12 nghị định 75/2011/NĐ-CP
- Đối tượng được hỗ trợ sau đầu tưu là các chủ đầu tư có dự án trong Danh
mục dự án được vay vốn tín dụng đầu tư, trừ các dự án cho vay theo hiệp
định của Chính phủ, các dự án đầu tư ra nước ngoài theo Quyết định của Thủ
tướng.
- Các dự án được xác định thuộc đối tượng được hỗ trợ sau đầu tư tại thời
điểm có Quyết định phê duyệt dự án lần đầu của cơ quan có thẩm quyền.
3.2
Điều kiện hỗ trợ sau đầu tư:
- Dự án thuộc đối tượng hỗ trợ sau đầu tư quy định tại điều 12 nghị định.
- Được ngân hàng VDB thẩm định và ký kết hợp đồng hỗ trợ sau đầu tư
- Dự án đầu tư đó hồn thành đưa vào sử dụng, có quyết định phê duyệt quyết
tốn đầu tư của cơ quan có thẩm quyền và trả được nợ vay.

II.

Chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước giai đoạn 20112015:

1. Mục tiêu của chính sách tín dụng đầu tư phát triển:
1.1
Mục tiêu 1: Đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, hướng tới
mục tiêu phát triển bền vững
AQ. Một nền kinh tế thị trường tự do thường xảy ra các thất bại thị trường

như phân phối thu nhập không đều, dẫn tới chênh lệch giàu nghèo gia tăng,
thiếu công bằng xã hội, hay các vấn đề tiêu cực về môi trường và phúc lợi xã


2.

hội ảnh hưởng lớn tới sự phát triển bền vững của một quốc gia. Chính vì vậy,
Chính phủ các quốc gia cần can thiệp vào nền kinh tế để khắc phục những vấn
đề nêu trên. Mục tiêu đảm bảo công bằng xã hội, phát triển đất nước bền vững
là mục tiêu mà hầu hết các chính phủ trên thế giới theo đuổi và chính sách tín
dụng đầu tư phát triển là cơng cụ để chính phủ thực hiện thực hiện mục tiêu,
dưới dạng đầu tư cho các dự án có tác động tích cực đến kinh tế-xã hội, phát
triển kinh tế bền vững như:
AR. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng (Điện, đường, trường, trạm,...)
AS. Phát triển y tế cộng đồng, y tế các vùng khó khă, nâng cao phúc lợi xã
hội
AT. Đầu tư dự án cải thiện môi trường.
1.2
Mục tiêu 2: Phát triển các ngành kinh tế trọng điểm, góp phần thực
hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội trong từng giai đoạn của nền kinh
tế.
Các chính sách tín dụng đầu tư phát triển sẽ được chính phủ thiết kế nhằm hỗ
trợ chiến lược phát triển kinh tễ-xã hội mà chính phủ đề ra, và hơn nữa định
hướng và các tác động mà chính sách này mang lại sẽ là kim chỉ nam cho hoạt
động đầu tư của các dự án tư nhân trong và ngoài nước, bởi các vùng và lĩnh
vực kinh tế chính phủ hướng tới sẽ là xu hướng phát triển đất nước trong dài
hạn. ở nước ta, mục tiêu phát triển các ngành kinh tế trọng điểm gắn liền với
văn kiện đại hội Đảng XI, trong đó nêu rõ về chiến lược phát triển kinh tế-xã
hội giai đoạn 2011-2020 rằng:
- Phấn đấu tới năm 2020, nước ta về cơ bản trở thành nước công nghiệp theo

hướng hiện đại.
- Tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% trong GDP.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn liền chuyển dịch cơ cấu lao động. Tỉ lệ lao
động nông nghiệp khoảng 30-50% lao động xã hội.
1.3
Mục tiêu 3: Chính sách tín dụng đầu tư phát triển phải tạo ra sự hiệu
quả trong việc sử dụng vốn của Nhà nước, thông qua cơ chế cấp tín dụng,
ràng
buộc
về
tài
chính.
Mục tiêu trên được rút ra từ thực tiễn hàng loạt các dự án chính phủ cấp cho
doanh nghiệp, chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước theo cơ chế “xin-cho” mang
lại hiệu quả thấp, thậm chí thua lỗ. Điển hình như dự án Đạm Ninh Bình của tập
đồn Hóa chất Việt Nam với tổng vốn đầu tư lên tới 12000 tỷ VNĐ, hiện đang
thua lỗ tới gần 3000 tỷ đồng,... Các hậu quả này có thể sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới
nền kinh tế, tình trạng thâm hụt của ngân sách. Các động thái bù đắp thâm hụt
bằng phát hành trái phiếu chính phủ sẽ gây áp lực tăng lãi suất thị trường, ảnh
hưởng tới tăng trưởng tín dụng hay tăng thu từ thuế sẽ ảnh hưởng thu nhập
người
dân.
Với cơ chế cấp tín dụng, sẽ tạo quan hệ thị trường cho nền kinh tế, theo đó đơn
vị sử dụng vốn sẽ phải trả lãi và gốc theo thời hạn, do đó phải tính tốn kỹ
lưỡng, tiết kiệm và sử dụng vốn hiệu quả. Đồng thời, số tiền thu hồi từ dự án sẽ
là nguồn vốn để chính phủ đầu tư các dự án kinh tế khác, giảm thiểu được thâm
hụt ngân sách.
Nguyên tắc của chính sách:
AU. Các nguyên tắc của chính sách được quy định rõ ràng trong nghị định số
75/2011-NĐ-CP, bao gồm:

- Cho vay những dự án đầu tư có thu hồi vốn trực tiếp, có hiệu quả và khả
năng trả nợ


- Dự án đầu tư phát triển khi vay vốn phải được ngân hàng Phát triển Việt
Nam thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay.
- Chủ đầu tư vay vốn phải sử dụng vốn vay đúng mục đích, trả nợ gốc và lãi
vay đầy đủ, đúng thời gian theo hợp đồng tín dụng đã ký, thực hiện đầy đủ
các cam kết trong hợp đồng và các quy định của Nghị định này.
- Danh mục dự án vay vốn tín dụng đầu tư do Chính phủ quy định.
Như vậy các nguyên tắc được xây dựng dựa trên các mục tiêu đã đề ra, chủ
yếu yêu cầu về tính hiệu quả trong sử dụng vốn vay và đầu tư vào các vùng,
ngành kinh tế mà Chính phủ hướng tới.
3. Chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước giai đoạn 2011-2015:
3.1
Chính sách ngành vùng và lĩnh vực đầu tư :
Chính sách ngành vùng và lĩnh vực đầu tư có vai trị quan trọng trong định
hướng Chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Chính phủ, cũng như việc lựa
chọn các dự án đầu tư phù hợp mục tiêu đề ra, mang lại hiệu quả tài chính, xã
hội. Dựa trên những mục tiêu nêu trên và văn kiện đại hội đảng lần XI về chiến
lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020, Thủ tướng đã ban hành
quyết định 60/2010/QĐ-TTg nêu rõ các ngành lĩnh vực được sử dụng vốn đầu
tư phát triển bằng nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015, bao gồm:
3.1.1 Nông, lâm nghiệp và thủy sản: Xây dựng, cải tạo và nâng cấp các cơng
trình, dự án thủy lợi, đê điều và phòng chống lụt bão, các dự án đầu tư cơ sở
hạ tầng sản xuất giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy
sản, cơ sở vật chất phục vụ quản lý nhà nước về cây trồng, vật nuôi và dịch
hại, bảo vệ và phát triển rừng, hạ tầng nuôi trồng thủy sản, tránh trú bão cho
tàu thuyền, cảng cá, các khu bảo tồn thủy sản biển và bảo tồn thủy sản nội
địa.

3.1.2 Công nghiệp: Đầu tư trong lĩnh vực khai thác dầu khí, các khu kinh tế
ven biển và hạ tầng khu công nghiệp, mạng lưới điện vùng đồng bào dân tộc
thiểu số, hỗ trợ đầu tư sản xuất năng lượng tái tạo, sản phẩm trọng điểm
quốc gia.
3.1.3 Giao thông vận tải: Xây dựng và nâng cấp các cơng trình, dự án giao
thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.
3.1.4 Cấp nước và xử lý rác thải, nước thải: Xây dựng, cải tạo và nâng cấp
các cơng trình, dự án cấp, thốt nước, xử lý nước thải.
3.1.5 Kho tàng: Xây dựng, cải tạo và nâng cấp các cơng trình thuộc hệ thống
kho tàng, bến bãi lưu giữ hàng dự trữ quốc gia, lưu trữ hồ sơ, tài liệu, kho
vật chứng.
3.1.6 Văn hóa: Xây dựng và cải tạo các cơng trình, dự án tồn, bảo tàng, điện
ảnh, thư viện.
3.1.7 Thể thao: Xây dựng, cải tạo các công trình, dự án thuộc lĩnh vực thể
thao.
3.1.8 Thơng tin và truyền thơng: Xây dựng và cải tạo các cơng trình, dự án
phục vụ hoạt động xuất bản, thông tấn, báo chí, phát thanh, truyền hình tiếng
dân tộc, các cơng trình viễn thơng phục vụ mục tiêu quốc phịng, an ninh và
các dự án cụ thể được phê duyệt của các cấp có thẩm quyền.
3.1.9 Khoa học, cơng nghệ và cơng nghệ thơng tin: Xây dựng và cải tạo các
cơng trình, dự án thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ như: xây dựng mới,
nâng cấp, đầu tư chiều sâu các tổ chức khoa học và cơng nghệ, các phịng thí
nghiệm, xưởng thực nghiệm, các trung tâm phân tích, kiểm nghiệm, kiểm
định, các phòng thiết kế chuyên dụng trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ


thuật, các trung tâm ứng dụng và chuyển gia công nghệ, các chi cục Tiêu
chuẩn - Đo lường - Chất lượng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các
trạm trại thực nghiệm, xây dựng và cải tạo các cơng trình công nghệ thông
tin, xử lý dữ liệu và xây dựng cổng thông tin.

3.1.10 Giáo dục và đào tạo: Xây dựng và cải tạo các cơng trình, dự án hạ tầng
cho các cấp giáo dục và đào tạo mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung
học phổ thông, trung học nghề nghiệp, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghệ,
cao đẳng, đại học.
3.1.11 Y tế và vệ sinh, an toàn thực phẩm: Xây dựng và cải tạo các cơng
trình dự án bệnh viện, trung tâm y tế, phòng kiểm nghiệm của cơ quan quản
lý chất lượng quốc gia.
3.1.12 Xã hội: Xây dựng và cải tạo các cơng trình dự án phục vụ mục tiêu ni
dưỡng, điều dưỡng người có cơng, thương bệnh binh, người già, người tàn
tật, chăm sóc, điều dưỡng sức khỏe, cai nghiện và các cơng trình trợ giúp xã
hội khác.
AV.
Cho vay mục này thì thu hồi thế nào?
AW.
AX.
3.1.13 Tài nguyên và môi trường: Xây dựng và cải tạo các cơng trình dự án
trong lĩnh vực biển và hải đảo, đo đạc bản đồ, khí tượng thủy văn, thăm dị
địa chất và khống sản, nguồn nước, các cơng trình quan trắc cảnh báo môi
trường, khắc phục ô nhiễm môi trường
3.1.14 Quản lý nhà nước: Xây dựng và cải tạo trụ sở, nơi làm việc các cơ quan
Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân các cấp.
AY.
AZ.
Cho vay mục này thì thu hồi thế nào?
BA.
BB.
Quốc phịng, an ninh: Xây dựng và cải tạo các cơng trình dự án
phục vụ mục tiêu quốc phòng, an ninh, trật tự an tồn xã hội.
Cho vay mục này thì thu hồi thế nào?
BC.

BD.
BE.
BF.
Chính sách ngành vùng và lĩnh vực đầu tư đã chú trọng phát triển
công nghiệp khai thác, với giá trị gia tăng cao; bên cạnh đó vẫn phát triển
các ngành nghề truyền thống, là lợi thế của nước ta như nông, lâm, ngư
nghiệp nhưng theo hướng hiện đại hóa. Ngành giao thơng vận tải cũng trong
danh sách, với vai trò kết nối các vùng kinh tế.
Cũng theo nội dung trên, một loạt cơ sở hạ tầng được tập trung xây dựng và
cải tạo như hệ thống đê điều, trạm bơm, các cơng trình phịng tránh thiên
tai,... cùng với việc phát triển giáo dục, y tế và bảo vệ mơi trường, quốc
phịng an ninh, Nhà nước đang hướng tới một sự phát triển bền vững và gia
tăng
phúc
lợi
cho

hội.
Đồng
thời,
Như vậy, chính sách ngành vùng và lĩnh vực đầu tư rất phù hợp với các
mục tiêu của Chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Chính phủ và chiến
lược phát triển kinh tế xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa mà
Đảng và Nhà nước ta đã đề ra theo kế hoạch 5 năm từ năm 2011-2015. Các
dự án thuộc các ngành nghề và lĩnh vực đầu tư sẽ trực tiếp tạo ra các sản


phẩm chiến lược, thúc đẩy quá trình thay đổi cơ cấu kinh tế và phân phối lại
thu nhập cho các bộ phân dân cư.
3.2

Chính sách hạn mức tín dụng:
3.2.1 Hạn mức cho vay:
BG. Theo nghị định 75/2011/NĐ-CP, điều 7 quy định rằng:
- Mức vốn cho vay tối đa với mỗi dự án không vượt quá 70% tổng mức vốn
đầu tư (không bao gồm vốn lưu động), đồng thời phải đảm bảo mức vốn vay
tối đa đối với chủ đầu tư khơng vượt q 15% vốn điều lệ thực có của VDB.
- Mức vốn cho vay đối với từng dự án, chủ đầu tư do Tổng giám đốc VDB
quyết định
- Trong trường hợp đặc biệt, dự án, chủ đầu tư nhất thiết phải vay với mức
cao hơn mức tối đa thì VDB phải báo cáo với Bộ Tài chính để trình Thủ
tướng phê duyệt.
3.2.2 Hạn mức hỗ trợ sau đầu tư:
- Bộ tài chính quyết định mức hỗ trợ sau đầu tư dựa trên cơ sở chênh lệch
giữa lãi suất vay vốn đầu tư của tổ chức tín dụng và lãi suất vay vốn tín
dụng đầu tư của Nhà nước và đề nghị của Chủ tịch hội đồng quản trị Ngân
hàng VDB. Thời điểm công bố mức hỗ trợ sau đầu tư cùng với thời điểm
cơng bố lãi suất tín dụng đầu tư.
- Ngân hàng VDB xem xét quyết định hỗ trợ sau đầu tư theo kết quả trả nợ
của
chủ
đầu
tư.
Theo thông tư 35/2012/TT-BTC hướng dẫn một số điều của nghị định
75/2011/NĐ-CP, thì mức hỗ trợ sau đầu tư sẽ được xác định như sau:
Mức hỗ trợ sau đầu tư = Số nợ thực trả x Mức chênh lệch lãi suất
x Thời hạn thực vay của số nợ gốc thực trả

3.3

Trong đó, số nợ gốc thực trả được tính hỗ trợ sau đầu tư được tính trên tổng

số gốc nợ thực trả theo hợp đồng tín dụng đã ký với tổ chức tín dụng nhưng
khơng vượt q 70% tổng số vốn đầu tư tài sản cố định của dự án theo
quyết định phê duyệt quyết tốn vốn đầu tư của cấp có thẩm quyền.
BH.
Mức chênh lệch lãi suất được tính hỗ trợ sau đầu tư do Bộ tài
chính cơng bố được tính tốn trên cơ sở chênh lệch lãi suất bình qn cho
vay đầu tư của các ngân hàng thương mại Nhà nước (VCB, VTB, BIDV,
Agri) và lãi suất vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước.
BI.
Dự án được hưởng mức hỗ trợ sau đầu tư theo từng lần trả nợ của
chủ đầu tư cho tổ chức tín dụng và theo mức chênh lệch lãi suất được công
bố tại thời điểm trả nợ.
BJ.
Thời hạn thực vay được tính hỗ trợ sau đầu tư là khoảng thời gian
từ ngày chủ đầu tư nhận vốn vay (ghi trên chứng từ nhận nợ) đến ngày nợ
gốc trong hạn được trả (ghi trên chứng từ trả nợ) cho tổ chức tín dụng theo
hợp đồng tín dụng đã ký.
BK.
Việc xác định mức hỗ trợ sau đầu tư đối với dự án vay vốn bằng
ngoại tệ được thực hiện theo nguyên tệ. Trên cơ sở đó, căn cứ vào tỷ giá
giao dịch bình quân USD/VND trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoặc
tỷ giá tính chéo cho các loại ngoại tệ/VNĐ do Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam công bố tại thời điểm cấp tiền hỗ trợ, để xác định mức hỗ trợ sau đầu
tư bằng VNĐ cho dự án.
Chính sách khuyến khích:
BL.


BM. có theo Theo nghị định 75/2011/NĐ-CP khơng? Hay theo nghị định
nào?

BN. Các dự án đầu tư phát triển kinh tế-xã hội cần nguồn vốn rất lớn và thực
hiện trong dài hạn, đồng thời dự án có vai trị lớn trong phát triển xã hội, nên
chính sách khuyến khích là cần thiết để các dự án đầu tư này mang lại hiệu quả
như kỳ vọng.
3.3.1 Chính sách về giá của sản phẩm: Giá của sản phẩm được áp dụng giá
độc quyền (Có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá thị trường) để đảm bảo dự án có lãi,
hoặc để các doanh nghiệp sử dụng sản phẩm của dự án có chi phí đầu vào thấp.
BO.
BP. có theo Theo nghị định 75/2011/NĐ-CP khơng? Hay theo nghị định nào?
BQ.
3.3.2 Chính sách ưu tiên sử dụng tài nguyên:
BR.
Dự án được sử dụng nguồn tài nguyên quý hiếm của quốc gia mà nhiều
dự án thơng thường khơng được sử dụng: Những mỏ khống sản, nước ngầm,...
những tài nguyên đó do Nhà nước quản lý và khai thác vì lợi ích chung thơng qua
dự
án
phát
triển.
Một chính sách mang lại rất nhiều ưu thế cho doanh nghiệp muốn sử dụng tài
nguyên quốc gia, vì những tài nguyên của quốc gia có giá thành rất đất đỏ. Tuy
nhiên, việc được khai thác và sử dụng các tài nguyên này cần gắn liền với cơ chế
tài chính rằng buộc về tài chính, cụ thể chính phủ có thể u cầu trả lãi cho việc
sử dụng hoặc các cam kết về chia sẻ lợi nhuận khi việc khai thác và sử dụng này
thu được lợi nhuận vì đó là tài sản quốc gia. Hình thức cấp các dự án liên quan tới
sử dụng tài nguyên quốc gia dưới dạng “xin-cho” sẽ dẫn tới vấn đề Người đi xe
không phải trả tiền-Free rider, cụ thể, doanh nghiệp sử dụng tài nguyên quốc gia
được khai thác và sử dụng chúng, thu về lợi nhuận mà khơng mất một đồng phí
nào cho việc tìm kiếm nguồn tài ngun đó, vì việc tìm kiếm đó Chính phủ đã
thực hiện với chi phí vơ cùng lớn. Điều đó làm giảm trách nhiệm trong việc sử

dụng
tài
nguyên
của
các
doanh
nghiệp.
Việc khai thác tài sản quốc gia để thu về lợi nhuận cho một nhóm lợi ích trong
doanh nghiệp sử dụng tài sản quốc gia đó là một việc mâu thuẫn. Đồng thời hình
thức yêu cầu trả lãi hay chia sẻ lợi nhuận sẽ mang lại nguồn thu để chính phủ bù
đắp các chi phí bỏ ra để tìm kiếm các khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên, đồng
thời yêu cầu doanh nghiệp sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả, tiết kiệm.
Xung quanh vấn đề sử dụng tài nguyên của quốc gia đối với các dự án đầu tư
phát triển, Chính phủ cũng có thể lựa phương án: Để những doanh nghiệp tự tìm
kiếm các khống sản, tài ngun thiên nhiên, rồi khai thác và sử dụng để tiết kiệm
chi phí tìm kiếm các nguồn tài ngun đó. Xong vấn đề này có thể dẫn tới việc
khai thác tràn lan, mất kiểm sốt và hệ lụy là mơi trường bị hủy hoại.
BS.
BT. có theo Theo nghị định 75/2011/NĐ-CP khơng? Hay theo nghị định nào?
BU.
3.3.3 Chính sách lãi suất:
BV. Các dự án phát triển hướng tới các mục tiêu xã hội nên cần thiết có chính
sách lãi suất hỗ trợ cho các dự án này. Cụ thể các dự án này sẽ được áp dụng mức
lãi suất thấp, trong thời gian dài và có thể được ân hạn.
Chính sách lãi suất phụ thuộc trực tiếp từ lãi suất các nguồn vốn huy động được.
Có 7 nguồn vốn đó là: Ngân sách nhà nước, Phát hành trái phiếu VDB, ODA,
WB, Các khoản tiền gửi từ các tổ chức tín dụng, vay vốn từ ngân hàng trung


ương,

vay
song
phương.
Nguồn vốn cấp từ ngân sách nhà nước và vay ODA,WB có chi phí rẻ nhất, sẽ
được tận dụng cho các cơng trình có kỳ hạn kéo dài hơn cả, đồng thời có mục tiêu
xã hội phù hợp với yêu cầu rằng buộc khi vay vốn.
Bên cạnh đó, những chính sách “lấy ngắn nuôi dài” – các kỹ thuật lấy vốn ngắn
hạn trang trải cho các khoản đầu tư dài hạn cần được sử dụng để hạ lãi suất đối
với
các
dự
án
dài
hạn.
Chính sách ân hạn và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cũng cần triển khai một cách hiệu
quả để hỗ trợ các dự án phát triển.
3.3.4 Chính sách tỷ giá:
BW.
BX. có theo Theo nghị định 75/2011/NĐ-CP khơng? Hay theo nghị định nào?
BY.
BZ.
Các dự án phát triển phải sử dụng các thiết bị và công nghệ nhập cần
được áp dụng tỷ giá chính thức khác với tỷ giá phản ánh sự thiếu hụt ngoại tệ. Tỷ
giá chính thức do cơ quan quản lý tiền tệ công bố thường thấp hơn tỷ giá trên thị
trường.
CA.

B. Chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nước với dự án nuôi tôm hùm:
I. Sự cần thiết phải đầu tư phát triển dự án nuôi tôm hùm.
CB. Tơm hùm (tên gọi chung của một nhóm giáp xác có kích thước lớn thuộc họ

Palinuridae) là đối tượng ni biển có giá trị kinh tế cao. Việt Nam là một trong những
nước có nghề ni tơm hùm phát triển so với các nước khác trên thế giới.
CC.Nghề nuôi tơm hùm phát triển đã góp phần khai thác hiệu quả tiềm năng lợi thế
về tự nhiên, tăng kim ngạch xuất khẩu,giải quyết công ăn việc làm cho người dân,
nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho hàng ngàn lao động tại các địa phương và
tăng nguồn thu nhập cho ngân sách nhà nước, đặc biệt là có đóng góp rất lớn vào phát
triển kinh tế xã hội cho các tỉnh trong vùng, đồng thời gắn với bảo đảm an ninh, quốc
phịng.
CD.
Ở Việt Nam, tơm hùm phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền Trung từ Quảng
Bình đến Bình Thuận, đặc biệt phân bố nhiều ở các tỉnh Phú n, Khánh Hịa, Ninh
Thuận và BìnhThuận.

II. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tơm hùm tại Việt Nam
CE.
Có 5 nhóm khó khăn, trở ngại chính cho việc phát triển nghề nuôi tôm
hùm tại các tỉnh duyên hải miền Trung hiện nay là: vấn đề về quy hoạch, nguồn
giống, dịch bệnh, công nghệ nuôi và nguồn thức ăn.
1. Về quy hoạch: Hiện một số tỉnh vẫn chưa có quy hoạch chi tiết vùng ni tơm
hùm. Trong khi đó, tại các khu vực đã được quy hoạch chi tiết thì mật độ nuôi
lại ngày càng gia tăng, dẫn đến nguy cơ phá vỡ quy hoạch nuôi, hoặc quy
hoạch nuôi tôm hùm nằm chung với khu vực nuôi cá biển và các lồi thủy sản
khác, gây khó cho quản lý và làm dịch bệnh dễ lây lan. Thậm chí, một số điểm
hiện đang nuôi tôm lại nằm trong quy hoạch phát triển du lịch, công nghiệp
của tỉnh, ảnh hưởng đến sự phát triển chung của nghề nuôi lồng, bè…
2. Nguồn con giống: Khó khăn nhất của ni tơm hùm là khơng chủ động được
nguồn con giống mà người nuôi lệ thuộc hoàn toàn vào con giống được đánh
bắt từ tự nhiên, bằng nhiều nghề như đánh lưới mành, bẫy chà, lặn…Tôm hùm



3.

4.

5.

6.

giống thường có kích cỡ khơng đồng đều, chất lượng kém; thậm chí cịn được
đánh bắt bằng thuốc gây mê hoặc thuốc nổ, dẫn tới tôm thường chết vào thời
gian đầu thả nuôi, con nào sống cũng èo uột, chậm lớn. Giá đã đắt, nguồn khai
thác ngày càng giảm nên không cung ứng đủ cho nhu cầu nuôi; chất lượng
con giống kém khiến người nuôi gặp nhiều rủi ro.
Dịch bệnh: Con tôm hùm giống cũng đang bị thả nổi về cơng tác kiểm sốt,
kiểm dịch nên tơm có mầm bệnh cũng không ai biết. Nguồn giống không đảm
bảo, người nuôi khơng chỉ bị thiệt hại vì tơm chết trong giai đoạn đầu thả ni
mà trong q trình sinh trưởng, tơm cũng thường phát sinh dịch bệnh. Theo
kết quả điều tra, nghiên cứu của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, tôm hùm
bông nuôi lồng ở các tỉnh duyên hải miền Trung thường gặp một số dấu hiệu
bệnh lý như trắng râu, long đầu, đầu to, đỏ thân, đen mang… Trong đó nguy
hiểm và “mãn tính” nhất là bệnh đỏ thân và đen mang. Tôm hùm bị đỏ thân
thường chỉ sống được từ 3 - 7 ngày sau khi phát bệnh. Bệnh này xuất hiện ở
mọi kích cỡ tơm giống.
Cơng nghệ ni: Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển của nghề nuôi
tôm hùm lồng tại Việt Nam kỹ thuật nuôi và các phương pháp phịng trị bệnh
cho tơm cũng đã từng bước được nghiên cứu, cải tiến và đề xuất, song lại
chưa theo kịp với tốc độ phát triển ồ ạt của thực tế sản xuất. Thực tế hiện nay
nuôi tôm hùm vẫn theo cách truyền thống là mỗi bè có khoảng 10 lồng, mỗi
lồng thả ni khoảng 100 con.
Thức ăn cho tôm hùm: Hiện nay thức ăn sử dụng nuôi tôm hùm chủ yếu vẫn

là thức ăn tự nhiên (các loại cá tạp, cua, sị…). Khi tơm ăn khơng hết, còn
thức ăn thừa chúng ăn đi ăn lại vừa gây bệnh cho tôm vừa gây ô nhiễm môi
trường nước. Đó là một trong những nguyên nhân gây bùng phát dịch bệnh;
đặc biệt là các bệnh tôm sữa, đen mang… Nguyên nhân ban đầu được các nhà
chuyên môn cho là do thức ăn kém phẩm chất.
Biến đổi khí hậu và nguồn lợi.
CF. Biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp và dự báo sẽ tác động tiêu cực đến
nghề nuôi tơm hùm do bão lũ, sóng thần, mơi trường sinh thái vùng nuôi tôm
hùm khắc nghiệt hơn. Điều này sẽ đem đến nhiều rủi ro về thiên tai và dịch
bệnh đối với tơm hùm.

Sự thay đổi đặc điểm sinh thái của mơi trường biển

CG. Biến đổi khí hậu làm quỹ đạo di chuyển của các cơn bão phức tạp hơn,
khó dự báo; làm băng tan dẫn đến hiện tượng nước biển dâng. Hiện tượng này
đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động ni biển do chế độ dịng chảy ven bờ
thay đổi, gây xói lở bờ biển, giảm thốt nước dẫn đến diện tích ngập và thời
gian ngập úng tăng, ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch của đối tượng nuôi.
CH. (Bảng : Dự báo % mực nước biển dâng của Việt Nam đến 2040; theo Bộ
Tài nguyên và Môi truờng năm 2012. )
CI.
STT

CJ.

Khu vực

CK.
020


2 CL.
030

2 CM.
040

2

CN.
1

CO.

Móng Cái- Hịn Dấu

CP.
-8

7 CQ.
1-12

1 CR.
5-17

1

CS.

CT.


Hòn Dấu- Đèo Ngang

CU.

7 CV.

1 CW.

1


2

-8

1-13

5-18

CX.
3

CY.
Vân

Đèo Ngang- Đèo Hải CZ.
-9

8 DA.
2-13


1 DB.
7-19

1

DC.
4

DD.
Đèo Hải Vân- Mũi DE.
Đại Lãnh
-9

8 DF.
2-13

1 DG.
8-19

1

DH.
5

DI.
Mũi Đại Lãnh- Mũi DJ.
Kê Gà
-9


8 DK.
2-13

1 DL.
7-20

1

DM.
6

DN.
Mau

Mũi Kê Gà- Mũi Cà DO.
-9

8 DP.
2-14

1 DQ.
7-20

1

DR.
7

DS.
Mũi Cà Mau- Kiên DT.

Giang
-10

9 DU.
3-15

1 DV.
9-22

1

• Thiên tai từ bão, lũ, dịng chảy bất thường và song thần
DW.Việt Nam trung bình hứng chịu hàng chục cơn bão, cường độ và sức tàn
phá từ bão tăng theo thời gian, hậu quả làm ảnh hưởng đến hệ thống lồng bè
trên biển. Mỗi khi bão về công tác di dời tránh trú bão trở lên cấp thiết từ đó
gây thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến sinh kế của người ni. Lũ xảy ra cịn làm
ảnh hưởng đến độ mặn vùng nuôi, đặc biệt vùng cửa sông gây nên hiện tượng
cá, tôm chết hàng loạt trong đó có tơm hùm.
DX.
(Bảng: Dự báo lượng mưa (đơn vị tính %) của Việt Nam đến
2040. Theo nguồn kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường
năm 2012.)
DY. DZ. Tên vùng
EA.
EB.
EC.
STT
2020
2030
2040

ED. EE.
1

Trung du miền núi phía Bắc EF.
1,1

EG.
1,6

EH.
2,3

EI. 2 EJ. Đồng bằng songHồng

EK.
1,2

EL.
1,8

EM.
2,5

EN.
3

EO. Bắc Bộ và Duyên hải miền
Trung

EP.

1,1

EQ.
1,6

ER.
2,3

ES.
4

ET.

Tây Nguyên

EU.
0,4

EV.
0,7

EW.
0,9

EX.
5

EY.

Đông Nam Bộ


EZ.
0,8

FA.
1,2

FB.
1,6

FC.
6

FD.

Đồng bắng songCửu Long

FE.
1,1

FF.
1,6

FG.
2,3

7. Cung và cầu sản phẩm tơm hùm
• Khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm hùm Việt Nam trên thị trường
xuất khẩu.



FH.
Kết quả so sánh về giá cho thấy, so với giá bình qn sản phẩm
tơm hùm xuất khẩu của các nước, giá tôm hùm của Việt Nam là khá cao.
Tôm tươi sống của Việt Nam tại thị trường nội địa là 70-80 USD/kg tùy
vào thời điểm. Tôm hùm bông xuất sang Trung Quốc đạt 90-100 USD/kg
trong khi đó tơm hùm bông sống tại Cu Ba là 40-50 USD/kg. Tôm tươi
sống của Châu Âu tại thị trường Châu Âu là 100-120 USD/kg. Như vậy
sản phẩm tôm hùm của Việt Nam không có lợi thế cạnh tranh về giá so với
sản phẩm tôm hùm của các nước (bảng 7.1). Khả năng chế biến các sản
phẩm đông lạnh hoặc chế biến để xuất khẩu cũng khơng khả thi vì giá các
sản phẩm này thấp hơn rất nhiều so với tôm hùm tươi sống. Đây là vấn đề
cần lưu ý để phát triển ngành nuôi tôm hùm ở Việt Nam trong thời gian
tới, nếu khơng có giải pháp về khoa học cơng nghệ để nâng cao năng suất
và chất lượng sản phẩm cũng như hạ giá thành sản xuất thì chúng ta khó
có thể xâm nhập thị trường tơm hùm tồn cầu.
FI.
(Bảng 7.1: Khả năng cạnh tranh tôm hùm Việt Nam so với một số
quốc gia trên thế giới)
FJ.
Thị
trường

FK.

Loại sản phẩm tôm hùm

FL.

FM.


Đông lạnh

FO.
Mỹ.
Canada

FP.
7 USD/kg tôm FQ.
hùm Mỹ
bông

FR.
u Âu

Châ

FS.
16 USD/kg tôm FT.
100-120 USD/kg tôm hùm
hùm Mỹ
Châu âu

FU.
Ba

Cu

FV.
20 USD/kg tôm FW.

hùm bông
bông

FN.

FX.
Trun FY.
g Quốc

FZ.

GA.
Nam

70.90

Việt

GB.

Tươi sống
40-50 USD/kg tôm hùm

90-100 USD/kg tôm hùm
90-100 USD/kg tôm
SD/kg

GC.
GD.
Nếu tươi sống thì VN hiện chỉ tiêu thụ nội địa hoạc đưa sang

TQ? Hay còn xuất sang nước nào nữa? Nếu so giá tươi sống với Mỹ và
Cu ba thì có ý nghĩa khong?


Thị trường nội địa

GE.
Theo số liệu thống kê của FAO năm 2012 sản lượng tôm hùm gai
của Việt Nam khoảng 2580 tấn tăng gấp 1,42 lần so với năm 2008. Trong
đó, từ ni trồng chiếm 58,14% (tương đươngkhoảng trên dưới 1500 tấn),
khai thác tự nhiên chiếm 41,86% (tương đương trên dưới 1000 tấn). Sau
khi trừ đi sản lượng xuất khẩu khoảng 1240 tấn trong đó, chính ngạch theo


thống kê của FAO khoảng 240 tấn, và tiểu ngạch trên dưới 1000 tấn sang
thị trường Trung Quốc. Còn lại sẽ được tiêu thụ ở thị trường nội địa
khoảng 1340 tấn.

GF. (Bảng 20: Dự báo nhu cầu tiêu thụ tôm hùm (đơn vị tấn) của Việt Nam đến
2030.)
GH. 2 GI.
2 GJ.
Ghi
GG. Nguồn
020
030
chú
GN.
650


1 GO.
930

1 GP.
Tăng
3-4%

GR.
Xuất khẩu Trung GS.
Quốc
370

1 GT.
650

1 GU.
Tăng
3-4%

GM.
GK.
Nhu
cầu

Nội địa

GW. Xuất khẩu thị
trường khác(Mỹ, Canada, GX.
GL.
Châu Âu, Nhật Bản)


GY.
00

1

HC.
000

3 HD.
680

3

trong HH.
000

1 HI.
000

1

Nuôi trồng hướng HM.
100

2 HN.
680

2


HB.

Tổng cộng

HG.
nước

Khai

HF.
Nguồ
n cung HL.
tới

thác

0

GZ.

100

HE.
HJ.
Sản
lượng khai
thác ổn định
HO.

HP.

Nhìn chung, tiêu dùng tơm hùm trong nước có xu hướng tăng dần
qua các năm trong giai đoạn 2008-2015 và dự báo tiếp tục tăng trong giai
đoạn 2015-2020. Cụ thể, đến năm 2020 nhu cầu tiêu thụ tăng 3-4% mỗi
năm thì tổng nhu cầu tiêu thụ tơm hùm trong nước cần khoảng 1650 tấn
và đến năm 2030 nhu cầu tăng 3% mỗi năm thì tổng lượng tiêu thụ tơm
hùm trong nước khỏang 1930 tấn.
8. Tác động do phát triển kinh tế xã hội đến nghề nuôi tôm hùm
HQ. Điều kiện kinh tế xã hội tác động rõ rệt đến nghề ni tơm hùm về nhiều
mặt, cả tích cực và thách thức. Trước hết về nguồn giống, trong những năm
gần đây, do sự phát triển kinh tế xã hội, nhiều hộ ngư dân đầu tư mạnh mẽ
phương tiện khai thác tôm hùm giống nhằm thay thế phương pháp khai thác
truyền thống như lặn bắt, bỏ chà.... Phương pháp khai thác bằng lưới mành và
các phương pháp khai thác hiện đại khác nâng cao hiệu quả khai thác rõ rệt,
cung cấp nguồn giống tương đối đầy đủ cho nhu cầu của người nuôi tôm hùm.
Nhờ sự phát triển kinh tế xã hội, nhiều hộ dân có điều kiện đầu tư cơ sở hạ
tầng và đầu tư vốn để nuôi tôm hùm với quy mô lớn, so với thời điểm khởi
đầu, mỗi hộ dân nuôi khoảng vài chục đến vài trăm con tôm hùm, đến thời
điểm hiện tại, nhiều hộ dân nuôi mỗi vụ vài ngàn con, doanh thu nhiều tỷ


đồng. Bên cạnh đó, các phương tiện khai thác và vận chuyển thức ăn cho tôm
hùm cũng được đầu tư một cách bài bản, do đó, nguồn thức ăn cung cấp cho
tôm nuôi cũng khá dễ dàng, thúc đẩy sự phát triển mạnh nghề nuôi tôm hùm.
Ngược lại, sự phát triển kinh tế xã hội cũng có tác động tiêu cực đến sự phát
triển nghề nuôi tôm hùm, cụ thể hơn là các dự án du lịch, các quỹ đất và mặt
nước ven biển được thu hồi và dành cho đầu tư dịch vụ & du lịch, làm cho
diện tích ni tơm hùm bị thu hẹp và thiếu diện tích để phát triển ví dụ cụ thể
như Thành phố Đà Nẵng, Phan Rang, Cam Ranh. Một số vùng nuôi bị thu hồi
diện tích do liên quan đến cảng biển hoặc khu quân sự như Vũng Rô, Cam
Ranh; hoặc phải di dời do tác động xấu từ các khu công nghiệp như Vĩnh Tân

(Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân, Bình Thuận).

III. Đánh giá hiện trạng ni tơm hùm tại Việt Nam
1.

Tình hình ni tơm hùm ở Việt Nam

HR. HS.

Quảng Ngãi

HT.

Bình Định
HU.

Phú n HV.

Khánh HịaHW.

Ninh Thuận
HX.

Bình T

HZ.

IA.

SảnIB.

lượng

IC.

ID.

Số
IE.lồng

IF.

Số
IG.lồng Sản
IH.lượngII.

IJ.

IK.

IL.

IM.

IN.

IO.

IP.

IQ.


17.073
IR.

IS.

21.320
IT.

1.150
IU.

IV.

IW.

IX.

IY.

IZ.

JA.

JB.

JC.

JD.


29.102
JE.

JF.

19.560
JG.

985
JH.

JI.

JJ.

JK.

JL.

JM.

JN.

JO.

JP.

JQ.

24.374

JR.

JS.

23.560
JT.

854
JU.

JV.

JW.

JX.

JY.

JZ.

KA.

KB.

KC.

KD.

22.591
KE.


KF.

18.842
KG.

900
KH.

KI.

KJ.

KK.

KN.

24,4KO.

KP.

KQ.

23.627
KR.

KS.

28.455
KT.


884
KU.

KV.

KW.

KX.

KL. KM.

KY.
(Bảng 16: Diện tích và sản lượng tôm hùm nuôi của các tỉnh miền Trung theo kết quả
điều tra năm 2015.) đơn vị tính?
• Hiệu quả kinh tế
KZ. Hiện tại nuôi tôm hùm lồng tại các tỉnh miền Trung Việt Nam đem lại
thu nhập đáng kể cho người dân nhưng chi phí giá thành sản phẩm cao dẫn
đến sức cạnh tranh kém và vì vậy tính bền vững khơng cao. Theo kết quả điều
tra năm 2015, sản lượng vụ nuôi hàng năm biến động 1500- 2000 tấn, tương
đương 3-4 nghìn tỉ đồng. Lợi nhuận thu được từ hoạt động nuôi tôm hùm
bông sau 1 vụ ni ở Việt Nam là 44% tổng chi phí đầu tư, tính bình qn đạt
15000 đơ la/hộ ni
• Ở Việt Nam giá bán phải đạt mức 1,6-1,8 triệu/kg tôm thì nhà sản xuất
mới có lãi do giá thành sản phẩm khá cao. Trong cơ cấu giá thành sản
phẩm thì chi phí thức ăn và giống lần lượt là 60% và 22%
• Tạo Thức ăn tươi biến động theo mùa cả về số lượng, chất lượng nên giá
thức ăn tươi thường bị đẩy lên cao. Giá con giống cũng biến động 200.000
đ đến 600.000 đ/con tùy cỡ và mùa vụ. Cần có các giải pháp về con giống
và thức ăn để giảm giá thành sản phẩm tôm hùm nhằm nâng cao hiệu quả

kinh tế trong nuôi tôm hùm thương phẩm ở Việt Nam.
2. Lực lượng lao động


-

LA.

Nuôi tôm hùm thương phẩm ở miền Trung Việt Nam chủ yếu là do các hộ
nuôi đơn lẻ lấy công làm lãi hoặc các chủ hộ nuôi thuê nh n cơng mà chưa
có mơ hình doanh nghiệp; trình độ lao động chưa cao.
- Theo số liệu điều tra tại 5 tỉnh ni tơm hùm trọng điểm (Bình Định, Phú
n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận), trình độ văn hóa của người
ni cịn hạn chế, phần lớn là đạt trình độ trung học cơ sở chiếm 82,8% ở
tỉnh Bình Định và 33,3% ở tỉnh Bình Thuận.
- Số lượng nhân cơng của gia đình chưa qua đào tạo bất cứ một lớp chuyên
môn phục vụ sản xuất chiếm tỷ lệ cao như tỉnh Khánh Hịa, Bình Đinh,
Bình Thuận tương ứng với 56,4%; 71% và 93,3% (kết quả điều tra năm
2015) điều này được giải thích do tập quán của người dân ven biển con cái
sinh ra được bố mẹ hướng dẫn, truyền nghề từ rất sớm, trong khi đó hoạt
động ni biển cũng khơng địi hỏi độ phức tạp cao, việc tổ chức sản xuất
dễ làm, dễ tiếp thu kỹ thuật mà hiệu quả kinh tế lớn cho gia đình.
(Bảng: Trình độ kỹ thuật của người nuôi tôm hùm theo kết quả điều tra 2015.)
LB.

LC.

LF.

LD.


LG.

LE. LH.
STT

LI.

LL. Chưaquađàotạok
Tỉnh ỹthuật

LN. LO. Bình
1
Định
LR. LS.
2
ên

LP.

71

LM.
kỹthuật

Đãquađàotạo

LQ.

29


PhúY

LT. 43,7

LU.

56,3

LV. LW. Khán
3
hHịa

LX. 56,4

LY.

43,6

LZ. MA. Ninh
4
Thuận
MD. ME. Bình
5
Thuận
MH.

Tỷlệ % sốlao độnggiađình phântheotrìnhđộ

MB.

MF. 93,3

5

MC.

95

MG.

6,7

MI. Ngồi việc sử dụng nguồn nhân lực của gia đình, một số hộ th lao
động trong hoặc ngồi tỉnh. Nguồn nhân lực này cũng chưa được đào tạo bài
bản nên việc áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất gặp nhiều khó khăn.
MJ. Cần có kế hoạch đào tạo cấp chứng chỉ kỹ thuật cho người nuôi tơm hùm
trong đó có các chính sách hỗ trợ kinh phí cho các khóa đào tạo.
3. Đánh giá chung về hiện trạng nghề ni tơm hùm ở Việt Nam
MK. Có thể nói nghề ni tơm hùm những năm qua đã đóng góp đáng kể vào
sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Trung thông qua việc khai thác
nguồn lợi, cung cấp thức ăn tươi, chế phẩm, hoạt động nuôi và dịch vụ tiêu thụ
sản phẩm tôm hùm. Nghề nuôi tôm hùm đã làm thay đổi rõ rệt bộ mặt nông
thôn, tạo nhiều công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho
người dân ven biển và hải đảo. Tuy nhiên do còn nhiều hạn chế về khoa học
công nghệ và bất cập trong quản lý nên sản xuất tôm hùm chưa ổn định, thường


phải đối mặt với những rủi ro, vì thế cũng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống
người dân. Người nuôi tôm hùm được hưởng những thuận lợi nhưng cũng phải
đối mặt với nhiều rủi ro thách thức.

• Những mặt thuận lợi
- Việt Nam có nhiều lồi tơm hùm phân bố và nguồn lợi tôm hùm giống trong
tự nhiên dồi dào là cơ sở quan trọng để phát triển nuôi các lồi tơm hùm
khác nhau. Khu vực miền Trung như Phú n, Khánh Hịa có các vịnh kín
gió ít bị tác động bởi sóng gió lớn, và nước ngọt từ các con sông tạo môi
trường thuận lợi cho phát triển nuôi tôm hùm thương phẩm.
- Vùng duyên hải miền Trung nơi có tiềm năng phát triển ni tơm hùm có
lực lượng lao động khá dồi dào, người ni đã có bề dầy kinh nghiệm nuôi
tôm hùm thương phẩm trong lồng ở vũng vịnh. Người nuôi tôm hùm cũng
đã được đào tạo qua các lớp tập huấn đã nhận thức được vai trị của quản lý
ni thủy sản dựa vào cộng đồng; sản xuất gắn liền với bảo vệ môi trường
và xây dựng thương hiệu cho tôm hùm.
- Trung Quốc là quốc gia đông d n, liền kề về địa lý với Việt Nam, là thị
trường xuất khẩu phần lớn sản phẩm tôm hùm của Việt Nam là một thuận
lợi lớn để Việt Nam chiếm thị phần sản phẩm tôm hùm thương phẩm do tiết
kiệm chi phí vận chuyển, thuận lợi trong bảo quản tơm sống đảm bảo chất
lượng.
• Những khó khăn, hạn chế
- Bên cạnh các lợi thế thì nghề ni tôm hùm của Việt Nam đang đối mặt
với một số vấn đề có mức độ thách thức khá cao liên quan đến con giống,
thức ăn, dịch bệnh và thị trường tiêu thụ sản phẩm.
- Do con giống tôm hùm cho nuôi thương phẩm được khai thác từ tự nhiên
nên số lượng và chất lượng tôm giống phụ thuộc vào mùa vụ vì thế giá
tơm khơng ổn định, có thể tăng cao bất thường (600.000 đ/con) vào những
năm khan hiếm. Giá tơm giống tăng cao gia tăng chi phí sản xuất
(1000.000 đ/kg), giảm lợi nhuận và vì thế giảm sức cạnh tranh của sản
phẩm. Để đảm bảo nguồn giống cho sản xuất vào những năm khan hiếm,
người nuôi tôm đã nhập giống tôm hùm từ các nước như Philippine,
Indonesia… Tuy nhiên nhiều đàn giống nhập có sinh trưởng và tỉ lệ sống
chưa đáp ứng yêu cầu do con giống vận chuyển trải qua qng đường dài;

cơng tác kiểm sóat chất lượng con giống khó khăn do liên quan đến nhiều
đơn vị và tình trạng con giống khơng được kiểm sóat do nhập về qua các
tầu khai thác thủy sản. Rõ ràng việc lệ thuộc nguồn giống vào tự nhiên và
nước ngoài là trở ngại rất lớn cho phát triển nuôi tôm hùm bền vững.
Khơng chủ động được nguồn gống thì khơng tạo đủ cơ sở cho các doanh
nghiệp đầu tư nuôi tôm hùm thương phẩm ở qui mô doanh nghiệp do
thiếu tính bền vững.
- Thức ăn ni tơm hùm trong lồng là thức ăn tươi, đa phần là sản phẩm từ
khai thác nguồn lợi thủy sản nên phụ thuộc vào mùa vụ vì thế giá thành
khơng ổn định, chất lượng khơng đảm bảo. Giá thành thức ăn cao vào
mùa khan hiếm là nguyên nhân chi phí thức ăn chiếm tỉ lệ lớn (60%)
trong tổng chi phí đầu tư. Thức ăn tươi, không đảm bảo chất lượng dễ gây
nguy hiểm cho tôm ni. Trong khi đó thức ăn tươi là thành phần chưa thể
thay thế trong ni tơm hùm lồng. Cần có giải pháp tạo thức ăn tươi đủ về
số lượng và chất lượng.
- Trong xu hướng chung, phải áp dụng nuôi tôm hùm bằng công nghệ cao
sử dụng thức ăn công nghiệp để đảm bảo VSATTP đáp ứng yêu cầu các


-

-

-

-

thị trường khó tính như Châu âu. Như vậy cũng phải đầu tư khoa học
công nghệ để chủ động sản xuất được thức ăn công nghiệp nuôi tôm hùm
trong hệ thống nuôi trên bờ.

Môi trường và dịch bệnh là vấn đề nan giải. Hàng năm thiệt hại trong nuôi
tôm hùm do dịch bệnh là khá lớn. Trong điều kiện thay đổi thời tiết, môi
trường khắc nghiệt dịch bệnh sẽ bùng nổ và lây lan dẫn đến tôm chết hàng
lọat. Tuy rằng đã có nhiều giải pháp phịng trị bệnh cho tơm nhưng trong
hình thức ni lồng trong vịnh, hệ thống ni là mơi trường hở rất khó
quản lý dịch bệnh. Các công nghệ nuôi mới sẽ là giải pháp phù hợp để
khắc phục rủi ro do dịch bệnh.
Hiện nay thị trường là vấn đề tác động lớn đến hiệu quả nuôi tôm hùm.
Do con giống lệ thuộc vào tự nhiên, tập trung theo mùa nên sản phẩm tôm
hùm sản xuất thu hoạch đồng loạt trong thời gian ngắn nên dễ dẫn đến
khủng hỏang thừa giả, giá tôm giảm, làm giảm đáng kể lợi nhuận của
người ni. Vì vậy, đa dạng sản phẩm, tìm giải pháp giảm giá thành sản
phẩm và mở rộng thị trường là hướng đi cần quan tâm.
Ngoài các hạn chế trên nghề ni tơm hùm cũng cịn gặp các hạn chế
khác như cơ sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, điện sản xuất,…) tại một số
vùng nuôi tôm tập trung hầu như chưa được đầu tư; người ni tơm hùm
ít vốn, khó tiếp cận vay vốn; diện tích các vùng ni tập trung đã được
khai thác triệt để, công tác quản lý và hỗ trợ của các cấp chưa thật hiệu
quả. Một số vùng nuôi tôm hùm hiện có đang bị thu hẹp lại do một số địa
phương quy hoạch phát triển các ngành kinh tế khác như du lịch, cảng
biển…
Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố chính chi phối phát triển tơm hùm
bền vững đó là con giống, thức ăn, kỹ thuật/ cơng nghệ ni (năng suất,
khả năng kiểm sóat dịch bệnh, giá thành sản phẩm) và thị trường. Các vấn
đề này có liên quan rất nhiều đến khoa học và cơng nghệ. Vì vậy, khoa
học cơng nghệ nên được xem là nhóm giải pháp trọng tâm để giải quyết
các vấn đề phục vụ phát triển nuôi tôm hùm bền vững.

ML.
MM. người nuôi tôm hùm ít vốn, khó tiếp cận vay vốn;

MN.
MO. nhóm em có số liệu cho vay ni tơm của các NHTM khơng?
MP.
MQ. Cần tìm hiểu về cho vay ni tơm hùm của NHTM? Hoạc của VDB ( dự án sản
xuất giống, thức ăn, nuôi, thu mua xuất khẩu, chế biến)
MR.

IV. Đánh giá chính sách giai đoạn 2011 – 2015
1. Hạn chế ? đây là hạn chế của chính sách?
MS. Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích
phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. Trong đó, nổi bật là Quyết định
142/2009/QĐ-TTg 13/2/2009 về cơ chế chính sách hỗ trợ giống cây trồng, vật
nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh;
Quyết định 315/QĐ-TTg 1/3/2011 thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp giai đoạn
2011 - 2013, đã thí điểm đối với tôm và cá tra tại một số địa phương ĐBSCL;
Nghị định 41/2010/NĐ-CP 12/4/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển
nông nghiệp, nông thôn; Quyết định 224/1999/QĐ-TTg 8/12/1999 phê duyệt
chương trình phát triển ni trồng thủy sản thời kỳ 1999 - 2010; Quyết định


63/2010/QĐ-TTg 15/10/2010 về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu
hoạch đối với nông usản, thủy sản. Cùng đó, Văn phịng Chính phủ đã có văn
bản 418/TB-VPCP 21/12/2012 thơng báo ý kiến Phó Thủ tướng Hồng Trung
Hải u cầu bổ sung đối tượng là các doanh nghiệp, hộ gia đình, tổ chức, cá
nhân ni và chế biến, xuất khẩu tôm vào đối tượng áp dụng theo Công văn
1149/TTg-KTN ngày 8/8/2012 giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các
ngân hàng thương mại thực hiện giãn nợ tối đa 24 tháng và hạ lãi suất với
khoản vốn đã vay; tiếp tục cho vay mới với lãi suất thị trường thấp nhất (11%).
Tiếp đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có cơng văn 210/NHNN-TD 9/1/2013
chỉ đạo Agribank, Vietinbank, Vietcombank, Ngân hàng Phát triển Nhà

ĐBSCL, bổ sung tôm vào danh mục các mặt hàng áp dụng như đối với cá tra.
Mới đây nhất là Thông tư 26 về giống thủy sản, Đề án tái cơ cấu ngành thủy sản
(22/11/2013) đã được ban hành. Bên cạnh đó là ưu đãi miễn tiền thuê đất thuê
mặt nước sử dụng cho hoạt động ni trồng thủy, hải sản của tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 07/07/2014 của Chính phủ;
Tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nuôi trồng, sản xuất giống, chế biến thủy
sản được hưởng các chính sách vay tín dụng theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP
ngày 09/06/2015 của Chính phủ. Ngồi ra, cịn rất nhiều chính sách về vốn, đầu
tư, bảo hiểm… được thực thi.
MT.
Các chính sách này đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho phát
triển sản xuất ngành tơm.Người ni tơm đã được hưởng nhiều chính sách ưu
đãi nhưng hiệu quả thực sự của các chính sách này khi đi vào thực tiễn sản xuất
cũng đã bộc lộ nhiều điểm hạn chế:


Về đầu tư hạ tầng: Do sự phát triển nóng của ngành thủy sản, trong đó có
tơm, diện tích tơm ni ngày được mở rộng hơn, vùng ni và các cơ sở
sản xuất hình thành nhiều, nên việc đầu tư về hạ tầng này chưa theo kịp;
đầu tư cịn dàn trải, nhiều cơng trình chưa đưa vào sử dụng đúng tiến độ.



Về dịch bệnh, thiên tai: Những chủ trương, ưu đãi còn triển khai chậm;
việc hỗ trợ người nuôi chưa đáp ứng được nhu cầu, chưa giúp họ tái đầu tư
sản xuất ngay sau khi bị dịch bệnh.



Về giống: Kinh phí cho cơng nghệ gia hóa và sản xuất giống chất lượng

cịn hạn chế, vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn tôm giống, kéo theo đó là
khó khăn cho vấn đề quản lý dịch bệnh, chất lượng. Khả năng áp dụng
công nghệ nuôi tiên tiến chủ yếu chỉ thực hiện ở các dự án lớn, các doanh
nghiệp; còn hầu hết người dân học nhau làm theo kinh nghiệm, không
tuân thủ các quy định kỹ thuật. Đa số người dân vùng chuyển đổi là nông
dân nghèo, thiếu vốn sản xuất, vốn vay không đủ cho đầu tư đào đắp ao
nuôi, sắm thiết bị, con giống, thức ăn, nên việc áp dụng công nghệ nuôi
không đồng bộ, khả năng rủi ro cao. Trong nhiều năm nay, phát triển nuôi
TTCT dựa vào công nghệ nuôi của Trung Quốc, phụ thuộc chuyên gia
hoặc dân nuôi phỏng theo công nghệ ni tơm sú, tự điều chỉnh trong q
trình sản xuất.



Về chính sách tín dụng: Lãi suất cho vay cịn cao, tài sản thế chấp tính
trên giá thành cơ sở ni thấp, người dân được tiếp cận nguồn vay lãi suất


thấp cịn rất hạn chế. Cùng đó là sự suy thoái kinh tế khiến các dự án đầu
tư cho thủy sản cũng hạn chế kinh phí.


Về quy hoạch: Chưa theo kịp sự phát triển nóng và nhỏ lẻ của người ni
tơm, quy hoạch cịn lỏng lẻo và chưa sát thực tiễn. Quy hoạch chậm, đi
sau thực tiễn sản xuất: việc xây dựng quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy
sản, quy hoạch chi tiết các vùng nuôi trồng thủy sản, các vùng ni thủy
sản tập trung cịn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Tính khả
thi một số quy hoạch chưa cao. Quy hoạch các nhóm sản phẩm chủ lực
mới đang triển khai xây dựng; Quy hoạch đi sau sự phát triển nên khơng
phát huy được vai trị điều tiết vĩ mơ đối với sản xuất.




Về bảo hiểm: Mức độ và giá trị còn thấp, thủ tục còn nhiều vướng mắc và
chưa đáp ứng được nhu cầu cao của người dân.



Về khoa học & cơng nghệ: Nghiên cứu về dịch bệnh và sản xuất nguồn
giống cịn chưa có nhiều công nghệ được áp dụng; công nghệ xử lý môi
trường, cảnh báo thiên tai, dịch bệnh còn nhiều bất cập, khó khăn cho
cơng tác chỉ đạo sản xuất.

2. Giải pháp: tại sao đang đánh giá hạn chế của chính sách (1) lại có mục
2 là giải pháp?
MU. Cần thực hiện đồng bộ hiệu quả nhiều giải pháp, trong đó liên quan nhiều
đến việc thực thi các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
MV. Tiến hành rà soát, điều chỉnh và quy hoạch lại các vùng nuôi tôm trọng
điểm trong cả nước, tập trung phát triển TTCT tại những vùng ni đủ điều
kiện nhưng vẫn duy trì diện tích tơm sú. Các chính sách đầu tư cần tập trung
và ưu tiên phát triển hạ tầng cho các vùng nuôi trọng điểm có lợi thế; có nhiều
chính sách và biện pháp quản lý sát sao, chặt chẽ chất lượng các yếu tố đầu
vào (giống, thức ăn, chế phẩm sinh học, giá ngun liệu). Đồng thời, có những
chính sách đầu tư cơng ty; theo đó, xây dựng vùng ni tơm cơng nghiệp,
khoa học công nghệ để quản lý môi trường, dịch bệnh; áp dụng khoa học cơng
nghệ những mơ hình có hiệu quả vào sản xuất; tăng cường hỗ trợ vốn, ưu đãi,
bảo hiểm nơng nghiệp.
MW.Tiếp đó, đẩy mạnh liên kết hợp tác giữa các đơn vị bộ ngành liên quan,
phối hợp đưa ra những khuyến cáo, hướng dẫn, áp dụng khung mùa vụ sản
xuất phù hợp. Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chủ trương,

chính sách; từ đó nhìn nhận những bất cập để điều chỉnh kịp thời, hợp lý. Đầu
tư nghiên cứu và ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất giống và phòng
chống dịch bệnh để kịp thời hạn chế rủi ro trong sản xuất.

V.
MX.

Quy hoạch nuôi tôm hùm đến 2020, định hướng đến năm 2030


MY.

Nội dung này thuộc giải pháp phát triển nuôi tôm hùm

MZ. Các doanh nghiệp đầu tư nuôi và chế biến các sản phẩm ni trồng thủy sản
được hưởng các chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư bổ sung của Nhà nước dành cho
các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
NA. Ngày 22 tháng 04 năm 2016, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban
hành Quyết định số 1412/QĐ-BNN-TCTS phê duyệt Quy hoạch phát triển nuôi tôm
hùm đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (Quy hoạch).
NB. Mục tiêu chung của Quy hoạch nhằm phát triển nuôi tôm hùm vùng ven biển
miền Trung thành ngành kinh tế trọng Điểm của các tỉnh miền Trung theo hướng từng
bước hiện đại hóa bằng cơng nghệ ni mới và thân thiện với môi trường. Sản phẩm tôm
hùm phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu để nâng cao thu nhập cho người dân, góp
phần phát triển kinh tế biển, đảm bảo an ninh quốc phòng.
NC. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020
NE. Nuôi bằng lồng, bè trong vũng,
vịnh kín và biển ven bờ: Thể tích lồng
ni: 1.000.000 m3; sản lượng: 1.940
tấn/năm.


ND. Mục tiêu cụ thể đến năm 2030
NF. Ni bằng lồng, bè trong vịnh
kín và biển hở ven bờ: Thể tích lồng
ni: 1.041.500 m3; sản lượng: 2.200
tấn/năm.
NG. Sản xuất được 1,0 triệu con
giống nhân tạo đảm bảo chất lượng cho
ni thương phẩm.
NH. Giá trị hàng hóa tơm hùm: 3.200 NI.
Giá trị hàng hóa: 4.300 tỉ
tỉ đồng/năm.
đồng/năm.
NJ.
NK. Quy hoạch xác định vùng nuôi thương phẩm tại Thành phố Đà Nẵng, Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận; quy hoạch giống,
Danh mục dự án ưu tiên thực hiện.
NL. Các giải pháp chủ yếu thực hiện Quy hoạch gồm:
1. Giải pháp về cơ chế chính sách:
• Tiếp tục thực hiện các cơ chế chính sách đã ban hành về đầu tư, tín dụng hỗ trợ
cho các tổ chức, cá nhân sản xuất giống, sản xuất thức ăn, nuôi và chế biến tôm
hùm, hỗ trợ rủi ro trong sản xuất giống và ni tơm hùm; kiểm sốt môi trường,
dịch bệnh, xây dựng thương hiệu và xúc tiến thương mại,... Thực hiện chính
sách đầu tư các quy định về ưu đãi miễn tiền thuê đất thuê mặt nước sử dụng
cho hoạt động nuôi trồng thủy, hải sản của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân theo
Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 07/07/2014 của Chính phủ. Tổ chức, cá nhân
tham gia phát triển nuôi trồng, sản xuất giống, chế biến thủy sản được hưởng
các chính sách vay tín dụng theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015
của Chính phủ.
• Các doanh nghiệp đầu tư nuôi và chế biến các sản phẩm nuôi trồng thủy sản

được hưởng các chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư bổ sung của Nhà nước dành
cho các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo quy định của
Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ. Áp dụng luật
khuyến khích đầu tư đối với tất cả các thành phần kinh tế trong và ngồi nước.
• Ưu tiên đối với các tổ chức/cá nhân sản xuất theo mơ hình doanh nghiệp trong
vùng sản xuất tập trung; ưu tiên đầu tư sản xuất thức ăn tươi cho nuôi lồng;
nghiên cứu phát triển hình thức ni trên cạn; phát triển sản xuất giống nhân
tạo; giải pháp đối với các tác nhân gây bệnh nghiêm trọng; áp dụng chính sách


giao đất, mặt nước trong thời gian dài.Hỗ trợ các doanh nghiệp thu mua, chế
biến tôm hùm, bảo đảm ổn định giá và lợi nhuận cho người ni; chính sách hỗ
trợ phát triển nuôi biển và ven các đảo xa...
2. Giải pháp về tổ chức sản xuất
NM.
Định hướng các tổ chức cá nhân tham gia ni tơm hùm có đăng ký,
được cấp giấy chứng nhận về vị trí, diện tích lồng nuôi theo qui định. Định hướng
thu hút các doanh nghiệp tham gia các dịch vụ sản xuất cung cấp thức ăn và con
giống tôm hùm, đầu tư nuôi tôm hùm thương phẩm quy mô doanh nghiệp; ưu tiên
các mô hình tổ chức liên kết từ ương giống, sản xuất cung cấp thức ăn, nuôi thương
phẩm đến tiêu thụ sản phẩm.
3. Giải pháp về khoa học công nghệ và khuyến ngư:
NN. Phối hợp giữa nhà nước, nhà khoa học và doanh nghiệp để thực hiện các nghiên
cứu và ứng dụng nhanh kết quả nghiên cứu về sản xuất thức ăn tươi, gia công thức
ăn, sản xuất thức ăn công nghiệp trong ni thương phẩm tơm hùm; xây dựng quy
trình cơng nghệ ương giống chất lượng cao; xây dựng quy trình công nghệ nuôi tôm
hùm thương phẩm trong lồng biển hở ven bờ, ni trong hệ thống tuần hồn trên bờ.
4. Giải pháp về con giốn và nguồn lợi
- Quy hoạch, quản lý khôi phục các khu bảo tồn biển và các bãi đẻ của tôm hùm ở
Việt Nam, thực hiện tốt biện pháp cấm khai thác tôm hùm bố mẹ vào mùa sinh

sản; chủ động tạo tôm hùm đang ôm trứng.
- Nâng cao hiệu quả ương nâng cấp giống tôm hùm giai đoạn tôm trắng lên con
giống theo qui chuẩn kỹ thuật ương giống tôm hùm.
- Từng bước tiếp cận và chủ động sản xuất giống nhân tạo tôm hùm bông ở Việt
Nam thông qua nghiên cứu, nhập công nghệ.
5. Giải pháp về mơi trường và dịch bệnh
- Khuyến khích thành lập dịch vụ thu gom rác thải sản xuất và chất thải sinh hoạt,
xử lý theo quy định trên đảo, trên bờ. Quản lý tốt việc thiết kế hệ thống nhà bè;
phân vùng, Khoảng cách neo đậu lồng nuôi theo qui chuẩn/tiêu chuẩn.
- Tăng cường công tác giám sát mơi trường và dịch bệnh trong vịnh nơi có hoạt
động nuôi tôm hùm tập trung như tại Phú Yên, Khánh Hòa. Ứng dụng các chế
phẩm sinh học để cải tạo môi trường vùng nuôi tập trung.
- Từng bước chuyển đổi từ nuôi lồng truyền thống trong vịnh sang nuôi lồng ở
biển hở ven bờ hoặc nuôi trong hệ thống trên bờ bằng thức ăn công nghiệp để
giảm áp lực quá sức tải môi trường cho các vịnh.
- Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra chất lượng và kiểm dịch giống tôm hùm.
6. Giải pháp về thị trường và xúc tiến thương mạh
- Tổ chức sản xuất sản phẩm tôm hùm theo quy chuẩn định hướng đảm bảo truy
xuất nguồn gốc, an tồn thực phẩm; kết hợp thơng tin tun truyền quảng bá hình
ảnh, nghiên cứu thị trường để từng bước tạo thương hiệu tôm hùm Việt Nam.
- Thu hút các đơn vị tham gia xây dựng hệ thống phân phối tôm hùm tươi sống bao
gồm các Điểm thu mua, lưu giữ tại vùng nuôi tập trung; các Điểm trung chuyển
trước khi phân phối để tạo sản phẩm tôm sạch, đảm bảo chất lượng.
- Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, hợp tác chặt chẽ với thị trường truyền
thống và nghiên cứu mở rộng các thị trường mới.
7. Giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
- Chuẩn hóa các tài liệu về tơm hùm như: Quản lý nguồn lợi; kỹ thuật nuôi thương
phẩm đáp ứng nhu cầu đào tạo của người nuôi.



-

Tăng cường năng lực cho Viện nghiên cứu, Trường Đại học thông qua trang bị cơ
sở vật chất, hợp tác nghiên cứu về sản xuất giống; chẩn đoán, xét nghiệm mầm
bệnh nguy hiểm; công nghệ nuôi thương phẩm tôm hùm.
8. Giải pháp về vốn, đầu tư
NO.
Thực hiện hợp tác công tư, thu hút nguồn vốn đầu tư từ các thành phần
kinh tế. Nhà nước tập trung đầu tư từ ngân sách nhà nước cho các dự án nghiên cứu
thử nghiệm sản xuất các giai đoạn ấu trùng; con giống; hỗ trợ một phần cho các
doanh nghiệp để nhập công nghệ, chuyển giao công nghệ nuôi và sản xuất giống
nhân tạo tơm hùm.

NP. Tổnghợpvốnđầutư(đơnvịtỉ
đồng)cácnhiệmvụtrọngđiểmpháttriểnnitơmhùmđến2030
NQ.

Tổnghợpvốnđầutưchocácdựánliênquanđếnxâydựngquytrìnhcơngnghệ,
giảiphápkỹthuậtvà tăngcườngnănglựcđượctómtắttrongbảng trên.Tổngvốnđầutưlà
223tỉđồngvàđượcphânrahaigiaiđọan.Từnayđếnnăm2020là72tỉđồngtrongđó
nhànướcđầutưlà60tỉđồng;Địnhhướng2020đến2030là151tỉđồngtrongđóngân
sáchnhànướclà117tỉđồng.
NR.
NS.
Cần bổ xung thêm thực trạng cho vay hiện nay ( cho vay của NHTM và cho vay của
VDB, cho vay theo có chế có hỗ trợ của nhà nước)
NT.
NU.
NV.
NW.

NX.
NY.

NZ.
OA.



×