Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Thuyết trình môn ngân hàng phát triển chính sách tín dụng nông nghiệp nông thôn huyện khoái cháu tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.52 KB, 46 trang )

CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP,
NÔNG THÔN
HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN


NHÓM 3

2

Nguyễn Hữu Bảo

Nguyễn Huy Minh

Đỗ Quang Huy

Đặng Hải Linh

Đỗ Thị Mỹ Hạnh


II

Liên hệ thực tiễn CSTD ở
huyện Khoái Châu

Nghị định 41/2010/NĐ-CP
Hoạt động tín dụng phát triển
Khái niệm và bản chất

nông nghiệp nông thôn ở Việt
Nam 



I

III

IV


4

I. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT

Entrepreneur Slides


5



Chính sách tín dụng nông nghiêp, nông thôn là chính sách do Nhà nước ban hành để khuyến khích
các tổ chức tín dụng cho vay, đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo cho khu vực nông nghiệp, nông thôn và từng
bước nâng cao đời sống của nhân dân.

Entrepreneur Slides


6




Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn là một hợp phần chính sách của Nhà nước đối với
lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn

Entrepreneur Slides

Bảo đảm tính

Bảo đảm tính

hiệu quả

hiệu lực

Bảo đảm tính

Bảo đảm tính

khoa học

công bằng


7

II. Nghị định 41/2010/NĐ-CP

Entrepreneur Slides



1

NỘI DUNG CHÍNH CỦA NGHỊ ĐỊNH 41
Về CSTD phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn

2

TÍNH ƯU ĐÃI CỦA CSTD:
Đối với các đối tượng có đảm bảo của tổ chức chính trị, xã hội


1

NỘI DUNG CHÍNH CỦA NGHỊ ĐỊNH 41
Về CSTD phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn


CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC VAY VỐN PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN

 Cá nhân, hộ gia đình cư trú trên địa bàn nông thôn hoặc có hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông
nghiệp

 Hộ kinh doanh hoạt động trên địa bàn nông thôn
 Chủ trang trại
 Tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trên địa bàn nông thôn hoặc tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh
trong lĩnh vực nông nghiệp


 Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn nông thôn, ngoại trừ các đối tượng sau:

• Doanh nghiệp kinh doanh bất động sản


Doanh nghiệp khai khoáng



Các cơ sở sản xuất thủy điện, nhiệt điện



Các doanh nghiệp không thuộc đối tượng quy định tại Điểm e Khoản 2 Điều này nằm trong khu công nghiệp,
khu chế xuất

 Doanh nghiệp cung cấp vật tư nông nghiệp đầu vào cho sản xuất nông nghiệp và các doanh nghiệp sản xuất, thu mua,
chế biến, tiêu thụ các sản phẩm, phụ phẩm nông nghiệp.


CƠ CHẾ ĐẢM BẢO TIỀN VAY

 Tối đa 50 triệu đồng đối với cá nhân, hộ gia đình cư trú ngoài khu vực nông thôn có hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp
(trừ trường hợp nêu tại Điểm c Khoản 2 Điều này)

 Tối đa 100 triệu đồng đối với cá nhân, hộ gia đình cư trú tại địa bàn nông thôn; cá nhân và hộ gia đình cư trú ngoài khu vực nông thôn có tham
gia liên kết trong sản xuất nông nghiệp với hợp tác xã hoặc doanh nghiệp (trừ trường hợp nêu tại Điểm c Khoản 2 Điều này)

 Tối đa 200 triệu đồng đối với cá nhân, hộ gia đình đầu tư cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm
 Tối đa 300 triệu đồng đối với tổ hợp tác và hộ kinh doanh



 Tối đa 500 triệu đồng đối với hộ nuôi trồng thủy sản, hộ khai thác hải sản xa bờ có ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với tổ chức chế biến và xuất
khẩu trực tiếp

 Tối đa 01 tỷ đồng đối với hợp tác xã, chủ trang trại hoạt động trên địa bàn nông thôn hoặc hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông
nghiệp

 Tối đa 02 tỷ đồng đối với hợp tác xã nuôi trồng thủy sản hoặc khai thác hải sản xa bờ, cung cấp dịch vụ phục vụ khai thác hải sản xa bờ; các chủ
trang trại nuôi trồng thủy sản; liên hiệp hợp tác xã hoạt động trên địa bàn nông thôn hoặc hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông
nghiệp không bao gồm các đối tượng thuộc Điểm h Khoản 2 Điều này

 Tối đa 03 tỷ đồng đối với liên hiệp hợp tác xã nuôi trồng thủy sản hoặc khai thác hải sản xa bờ, cung cấp dịch vụ phục vụ khai thác hải sản xa bờ.


CÁC LĨNH VỰC CHO VAY

1.

Các chi phí sản xuất trong lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp

2.

Phát triển ngành nghề tại nông thôn

3.

Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn

4.

Chế biến, tiêu thụ các sản phẩm nông, lâm, thủy sản và muối


5.

Kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ phục vụ nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản

6.

Sản xuất công nghiệp, thương mại và cung ứng các dịch vụ phi nông nghiệp trên địa bàn nông thôn

7.

Tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống nhân dân ở nông thôn

8.

Các chương trình kinh tế của Chính phủ.


THỜI HẠN CHO VAY



Thời hạn cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận căn cứ vào thời gian luân chuyển vốn, khả năng
hoàn vốn của dự án, phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng.


LÃI SUẤT CHO VAY




Các ngân hàng, tổ chức tài chính thực hiện cho vay các đối tượng chính sách, các chương trình kinh tế ở nông
thôn theo chỉ định của Chính phủ thì thực hiện việc cho vay theo mức lãi suất do Chính phủ quy định.



Những khoản cho vay đối với nông nghiệp, nông thôn của các tổ chức tín dụng do Chính phủ hoặc các tổ chức cá
nhân khác ủy thác thì mức lãi suất được thực hiện theo quy định của Chính phủ hoặc theo thỏa thuận với bên ủy
thác.



Các tổ chức tài chính quy mô nhỏ thực hiện việc cho vay theo lãi suất thỏa thuận với khách hàng, phù hợp với
quy định của pháp luật.


XỬ LÝ RỦI RO



Tổ chức tín dụng thực hiện xử lý rủi ro cho vay nông nghiệp, nông thôn từ nguồn dự phòng rủi ro của tổ chức tín
dụng.



Trường hợp phát sinh rủi ro trên diện rộng do các nguyên nhân khách quan, vượt quá khả năng của tổ chức tín
dụng, Nhà nước xem xét có chính sách cụ thể đối với từng trường hợp


CƠ CẤU LẠI THỜI HẠN NỢ VÀ CHO VAY MỚI




Trường hợp khách hàng chưa trả được nợ đúng hạn cho tổ chức tín dụng do nguyên nhân khách quan (thiên tai,
dịch bệnh …):




Tổ chức tín dụng được xem xét cơ cấu lại thời hạn nợ cho khách hàng theo quy định hiện hành,
Căn cứ dự án, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có khả năng trả được nợ của khách hàng để
xem xét cho vay mới, mà không phụ thuộc vào dư nợ cũ của khách hàng chưa trả nợ đúng hạn.




Trường hợp thiên tai, dịch bệnh xảy ra trên diện rộng, khi có thông báo của cấp có thẩm quyền (như Ủy ban nhân
dân tỉnh, Bộ Y tế hoặc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)



Ngoài việc xem xét cơ cấu lại thời hạn nợ cho khách hàng quy định tại khoản 1 Điều này, Chính phủ có chính
sách hỗ trợ cụ thể đối với tổ chức, cá nhân vay vốn bị thiệt hại nặng, không có khả năng trả nợ.



Tổ chức tín dụng cho vay được thực hiện khoanh nợ không tính lãi cho người vay đối với dư nợ hiện còn tại
thời điểm xảy ra thiên tai, dịch bệnh được công bố tại địa phương.




Thời gian khoanh nợ tối đa là 2 năm và số lãi tổ chức tín dụng đã khoanh cho khách hàng được giảm trừ
vào lợi nhuận trước thuế của tổ chức tín dụng.


2

TÍNH ƯU ĐÃI CỦA CSTD:

Đối với các đối tượng có đảm bảo của tổ chức chính trị, xã hội

Ưu đãi thứ nhất:
• Được xem xét cho vay không có đảm bảo tài sản ( số tiền cho vay tối đa tương ứng với mô hình/ ngành nghề
kinh doanh...)

• Được xem xét vay tín chấp .
 Ưu đãi thứ 2 :


Thời hạn cho vay được thỏa thuận.


21

III. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP NÔNG THÔN Ở
VIỆT NAM 

Entrepreneur Slides



1.LỢI THẾ

0,13%

 Đầu tư cho phát triển nông nghiệp

113.000 tỷ

8,7%

 Đầu tư cho khuyến nông

đồng



17%

> 315.000 tỷ
đồng

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

3%


Tốc độ tăng trưởng bình quân
o

Lĩnh vực Nông nghiệp, nông thôn: 22%/năm


o

Toàn bộ nền kinh tế : 25%/năm


Dư nợ cho vay
0.09
0.1

49%

0.17

Đông Nam Bộ và đồng bằng
sông Cửu Long
Duyên hải Miền Trung
Đồng bằng Bắc Bộ

0.14

Miền núi phía Bắc
Tây Nguyên


2.HẠN CHẾ

 Bảo hiểm tín dụng nông nghiệp còn rất hạn chế, gần như mới phát triển ở mức thử nghiệm, sản phẩm tín dụng của
ngân hàng chưa bao gồm các dịch vụ hỗ trợ đi kèm, các công cụ đầu tư tài chính chuyên nghiệp hầu như chưa có.


 Quy trình cung cấp tín dụng còn phức tạp, chưa phù hợp với trình độ của người dân. Đặc biệt là các thủ tục liên quan
đến tài sản thế chấp là đất đai; không đáp ứng kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, lãi suất các khoản cho vay
thương mại đối với nông nghiệp – nông thôn còn ở mức rất cao.

 Các nguồn tín dụng đầu tư còn mất cân đối, khả năng huy động vốn tại chỗ chưa cao; sử dụng vốn tín dụng và đầu tư
còn tình trạng bị động, bất hợp lý, dàn trải, chồng chéo, ban phát chưa được phối hợp đồng bộ, nhiều chương trình, dự
án kinh tế không được đầu tư đúng hướng, đúng tiến độ gây thất thoát tài sản…

 Đến nay chưa có một thống kê đầy đủ, chính xác nào về tổng nguồn vốn đầu tư cho khu vực nông nghiệp, thực trạng và
nhu cầu vốn đầu tư cho từng địa bàn, từng đối tượng cụ thể trong nông nghiệp.


×