Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giao an tu chon bam sat vat li 10 cơ bản 3 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.4 KB, 36 trang )

Ngày soạn :

Ngày dạy:
Tiết 1: BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Viết được phương trình của chuyển động thẳng đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình
- Biết được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán
2. Kĩ năng: vận dụng được các công thức vào làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập
2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Bài mới.
Hoạt động 1:(10’) Ổn định kiểm tra và tạo tình huống học tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
CH1 Nêu các bước giải bài toán động học ?
Ôn lại kiến thức
CH2 Lập phương trình chuyển động thẳng đều với mốc Tiếp nhận nhiệm vụ
thời gian t0 khác không ?
Hoạt động 2: (15’)Nghiên cứu bài toán lập phương trình chuyển động.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cơ bản
Bài 1: Hai xe A và B cách
Đọc kĩ đề bài, tóm tắt
Bài 1
nhau 112 km, chuyển động


Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạn
ngược chiều nhau. Xe A có
đường AB
vận tốc 36 km/h, xe B có
+ Chiều dương A B
vận tốc 20 km/h và cùng
+ Gốc tọa độ tại A
khởi hành lúc 7 giờ.
+ Gốc thời gian 7 giờ
a/ Lập phương trình chuyển
động của hai xe
a/ Phương trình chuyển động xe A:
b/ Xác định thời điểm và vị
x1 = 36t (km)
trí hai xe gặp nhau
Phương trình chuyển động xe B:
c/ Vẽ đồ thị tọa độ – Thời
x2 = −20t + 112(km)
gian
b/ Khi hai xe gặp nhau :
Hãy nêu phương pháp giải
x1 = x 2
bài toán lập phương trình
Nêu phương pháp giải bài toán
chuyển động, xác định vị trí Lập phương trình chuyển động, ⇔ 36t = −20t + 112
và thời điểm hai chất điểm
xác định vị trí và thời điểm hai
⇔ t = 2( h)
gặp nhau?
chất điểm gặp nhau

Vị trí hai xe lúc gặp nhau :
Hướng dẫn HS vẽ hình, chú
x1 = x 2 = x = 36.2 = 72(km)
ý vectơ vận tốc hai xe và
Biễu diễn trên hình vẽ, xác
Vậy hai xe gặp nhau sau 2 giờ tại vị trí
chiều dương.
định vị trí hai xe gặp nhau
cách A một đoạn 72 km.
Hai xe gặp nhau khi nào?
bằng đồ thị
c/ Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian
Lưu ý HS cách chọn tỉ lệ.
Hoạt động 3:(15’) Dạng bài toán về tính tốc độ trung bình
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
GV nêu loại bài tập, yêu HS ghi nhận dạng bài tập, thảo
cầu HS nêu cơ sở lý thuyết luận nêu cơ sở vận dụng .
áp dụng .
Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích,
GV nêu bài tập áp dụng, tiến hành giải
yêu cầu HS:

Nội dung cơ bản
Bài 2:Bài tập 2.18/11 SBT
v1 = 12 km/h ; v2 = 18 km/h ; vtb = ?
Thời gian xe đạp chạy trong nửa đoạn
đường đầu là:



Bài 2: Bài tập 2.18/11 SBT
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ
giữa đại lượng đã cho và
cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài

Hoạt động 4: (5’)Tổng kết bài học
Hoạt động của giáo viên
GV yêu cầu HS:
- Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học
- Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản
Giao nhiệm vụ về nhà
IV. Rút kinh nghiệm.

s1
s
=
v1 2v1
Thời gian xe đạp chạy trong nửa đoạn
đường cuối là:
s
s
t2 = 2 =
v 2 2v 2
Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả
đoạn đường là:
2v1v 2
s
vtb =

=
= 14,4(km / h)
s
s
v1 + v 2
+
2v1 2v 2
t1 =

Hoạt động của học sinh
HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ bản đã
- Kỹ năng giải các bài tập cơ bản
Ghi nhiệm vụ về nhà


Ngày soạn :

Ngày dạy:
Tiết 2: BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm vững được các công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường, công thức liên hệ giữa v, a, s của
chuyển động thẳng biến đổi đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình
- HS nắm được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán
2. Kĩ năng: Vận dụng vào giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà

III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Bài mới.
Hoạt động 1 :(15’) Ổn định, kiểm tra kiến thức cũ và tạo tình huống học tập.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cơ bản
CH1 Nêu các công thức tổng
Ôn lại kiến thức
v − v 0 ∆v
• Gia tốc : a =
=
quát của CĐTBĐĐ?
Tiếp nhận nhiệm vụ
∆t
∆t
CH2 Nêu và định nghĩa các đại
•Vận tốc : v = v 0 + at
lượng trong công thức ?
1
• Quáng đường : s = v 0 t + at 2
2
1
• Tọa độ : x = x0 + v0t + at 2
2
• Liên hệ : v 2 − v 02 = 2as
Hoạt động 2:(25’) Bài tập dùng công thức gia tốc, quãng đường, vận tốc
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV nêu loại bài tập, yêu Thực hiện các yêu cầu

Bài giải :
cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết của GV:
Bài 1 Chọn gốc thời gian lúc xe bắt đầu tăng
áp dụng .
Tóm tắt bài toán,
tốc
GV nêu bài tập áp dụng:
Phân tích, tìm mối liên hệ Gia tốc của xe :
Bài 1 : Một ô tô bắt đầu giữa đại lượng đã cho và
1
s = v 0 t + at 2
chuyển động thẳng nhanh cần tìm
2
dần đều từ trạng thái đứng Tìm lời giải cho từng bài Với s = 10m ; v0 = 0 ; t = 4s  a = 1,25
yên. Trong 4s đầu ô tô đi cụ thể
(m/s2)
được một đoạn đường
Vận tốc của ô tô cuối giây thứ hai:
10m. Tính vận tốc ô tô đạt
v = v0 + at = 0 + 1,25.2 = 2,5 (m/s)
được ở cuối giây thứ hai.
Bài 2:
Yêu cầu HS:
v0 = 18 km/h; s = 5,9 m (giây thứ 5)
- Tóm tắt bài toán,
a = ?; t = 10 s  s = ?
- Phân tích, tìm mối liên
Giải:
hệ giữa đại lượng đã cho
Quãng đường vật đi được sau thời gian 4s:

và cần tìm
s 4 = 4v0 + 8a
- Tìm lời giải cụ thể
Quãng đường vật đi được sau thời gian 5s:
Bài 2: Sửa BT 3.17/16
s5 = 5v 0 + 12,5a
SBT
Yêu cầu HS:
Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên


hệ giữa đại lượng đã cho
và cần tìm
- Tìm lời giải cụ thể
Hãy nêu phương pháp giải
bài toán bằng cách áp
dụng công thức?
Gọi hai HS lên bảng làm
đối chiếu
So sánh bài làm 2 HS,
nhận xét và cho điểm
Hãy viết công thức tính
quãng đường đi được của
vật trong 4s, 5s và giây
thứ 5
Gọi 2 HS khác lên bảng
làm
Nhận xét, cho điểm

Hoạt động 3(5’): Tổng kết bài học
Hoạt động của giáo viên
GV yêu cầu HS:
- Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học
- Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập
cơ bản
Giao nhiệm vụ về nhà

IV. Rút kinh nghiệm.

∆s = s5 − s 4 = v0 + 4,5a
∆s − v 0 5,9 − 5
=
= 0,2( m / s 2 )
4,5
4,5
Quãng đường vật đi được sau thời gian 10s:
s10 = 10v0 + 50a = 60m
⇒a=

Hoạt động của học sinh
HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ bản đã
- Kỹ năng giải các bài tập cơ bản
Ghi nhiệm vụ về nhà
- Cho HS làm bài tập thêm:
Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều
với v0 = 4m/s; a = 2m/s2
a/ Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của vật
b/ Sau bao lâu vật đạt vận tốc 20m/s ( t = 8s)

c/ Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời
gian trên. (s = 96m)


Ngày soạn :

Ngày dạy:
Tiết 3: BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm vững được các công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường, công thức liên hệ giữa v, a, s của
chuyển động thẳng biến đổi đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình
- HS nắm được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán
2. Kĩ năng: vận dụng vào giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Bài mới.
Hoạt động 1 :(5’) Ổn định, ôn tập kiến thức cũ, tiếp nhận nhiệm vụ
Hoạt động của giáo viên
Yêu cầu học sinh xem lại các
kiến thức đã ôn tập tiết 2: về
công thức tính vận tốc, gia tốc,
quãng đường, công thức liên
hệ giữa v, a, s của chuyển
động thẳng biến đổi đều, xét
dấu các đại lượng trong

phương trình

Hoạt động của học sinh
Ôn lại kiến thức
Tiếp nhận nhiệm vụ

Nội dung cơ bản
v − v 0 ∆v
=
Gia tốc : a =
∆t
∆t
Vận tốc : v = v 0 + at
1 2
Quãng đường : s = v 0 t + at
2
1 2
Tọa độ : x = x0 + v0t + at
2
2
2
Liên hệ : v − v0 = 2as

Hoạt động 2(15’): Tìm hiểu về bài tập áp dụng công thức liên hệ a,v,s
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cơ bản
GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs Thực hiện các yêu cầu của Chọn gốc thời gian lúc tàu bắt đầu tăng
nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
GV:

tốc
GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu Tóm tắt bài toán,
Gia tốc của tàu:
HS:
Phân tích, tìm mối liên hệ
v 2 − v 02
2
2
v

v
=
2as

a
=
= 0, 05m / s 2
0
Bài 1 : Một đoàn tàu bắt đầu rời giữa đại lượng đã cho và
2s
ga, chuyển động thẳng nhanh dần cần tìm
Vận tốc của tàu sau khi đi được 2000m:
đều. Sau khi đi được 1000 m đạt Tìm lời giải cho từng bài
v 2 − v 02 = 2as ⇒ v = 2as + v02 = 14,14m / s
đến vận tốc 10m/s. Tính vận tốc cụ thể
của tàu sau khi đi được 2000m.
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa
đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho từng bài cụ thể

Yêu cầu HS đọc đề và viết biểu
thức liên hệ a,v,s .
Hãy nêu hướng giải?
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Nhận xét, cho điểm
Hoạt động 3(15’): Lập phương trình tọa độ, xác định vị trí và thời điểm khi hai vật gặp nhau
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV nêu bài tập áp dụng:
Thực hiện các yêu cầu a/. Viết phương trình chuyển động của mỗi


Bài 2: Hai xe cùng xuất của GV:
xe máy.
phát cùng lúc từ 2 địa điểm Tóm tắt bài toán,
Phương trình của xe máy xuất phát từ A
A và B cách nhau 400m và Phân tích, tìm mối liên hệ chuyển động nhanh dần đều không vận tốc
chạy theo hướng AB trên giữa đại lượng đã cho và đầu với gia tốc: a1=2,5.10-2(m/s2):
đoạn đường thẳng đi qua A cần tìm
1
x = a t 2 = 1, 25.10−2 t 2 (m)
và B. Xe máy xuất phát từ Tìm lời giải cho từng bài 1 2 1
A chuyển động nhanh dần cụ thể
Phương trình của xe máy xuất phát từ B
đều với gia tốc 2,5.10cách A một đoạn x02=400(m) chuyển động
2
(m/s2). Xe máy xuất phát từ
nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia
B chuyển động nhanh dần

tốc:
đều với gia tốc 2,0.10a2=2.10-2(m/s2):
2
2
(m/s ). Chọn A làm mốc,
1
x2 = x02 + a2t 2 = 400 + 10−2 t 2 ( m)
chọn thời điểm xuất phát
2
của hai xe làm mốc thời
b/. Vị trí và thời điểm hai xe đuổi kip nhau
gian và chọn chiều chuyển
kể từ lúc xuất phát.
động từ A tới B làm chiều
Khi 2 xe gặp nhau thì x1=x2, nghĩa là:
dương.
⇔ 1, 25.10−2 t 2 = 400 + 10−2 t 2
a/. Viết phương trình
chuyển động của mỗi xe
t = 400( s)
⇔
máy.
t = −400( s)
b/. Xác định vị trí và thời
Loại nghiệm âm.
điểm hai xe đuổi kip nhau
Với t=400(s)=6 phút 40 giây, suy ra:
kể từ lúc xuất phát.
x1 = x2 = 1, 25.10−2.4002 = 2.103 = 2( km)
c/. Tính vận tốc của mỗi xe

c/. Vận tốc của mỗi xe máy tại vị trí gặp
máy tại vị trí gặp nhau.
nhau
Yêu cầu HS:
Xe xuất phát từ A có vận tốc bằng:
- Tóm tắt bài toán,
v1=a1t=2,5.10-2.400=10(m/s)=36(km/h)
- Phân tích, tìm mối liên hệ
Xe xuất phát từ B có vận tốc bằng:
giữa đại lượng đã cho và
v2=a2t=2.10-2.400=8(m/s)=28,8(km/h)
cần tìm
- Tìm lời giải cụ thể cho bài
Hoạt động 4(5’): Tổng kết bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS:
HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ bản đã
- Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học
- Kỹ năng giải các bài tập cơ bản
- Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập
Ghi
nhiệm vụ về nhà
cơ bản
Giao nhiệm vụ về nhà


Ngày soạn :


Ngày dạy:
Tiết 4: BÀI TẬP SỰ RƠI TỰ DO

I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Nhớ được các đặc điểm của chuyển động rơi tự do
-Hiểu được các công thức của sự rơi tự do
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được các công thức của rơi tự do và CĐTNDĐ vào giải bài tập.
- Áp dụng được cho bài toán ném vật lên, ném vật xuống .
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Bài mới.
Hoạt động 1:(10’) Ôn tập, cũng cố .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cơ bản
CH 1 Nêu các công thức của sự Trả lời các yêu cầu của GV Vận tốc
v = gt
rơi tự do ?
Nêu các công thức của sự - Nếu vật ném đi lên v0 ≠ 0 : v = v0
CH 2 Nếu vật được ném thẳng lên rơi tự do
– gt
hoặc ném thẳng xuống thì các Nêu các công thức nếu vật
- Nếu vật ném đi xuống v0 ≠ 0 : v =
công thức là gì ?
được ném thẳng lên hoặc

v0 + gt
Gợi ý : Rơi tự do hay ném ném thẳng xuống
1 2
lên(ném xuống ) có cùng quy luật
Quãng đường: s = gt
2
là chuển động thẳng biến đổi
1 2
đều .
Nếu v0 ≠ 0 : s = v0t + gt
2
2
Liên hệ giữa v, g, s: v0 = 2 gs
Nếu vật ném thẳng đứng đi lên
v0 ≠ 0 :
1 2
v = v0 – gt; s = v0t − gt ;
2
2
2
v − v0 = −2 gs
Nếu vật ném thẳng đứng đi xuống
1
v0 ≠ 0 : v = v0 + gt; s = v0t + gt 2 ;
2
v 2 − v02 = 2 gs
Phương trình CĐ của một vật được
ném thẳng đứng lên trên:
1
y = y0 + v0t − gt 2

2
Phương trình CĐ của một vật được
ném thẳng đứng xuống dưới:
1
y = y0 + v0t + gt 2
2
Hoạt động 2: (30’)Bài tập áp dụng công thức tính quãng đường vật rơi tự do
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cơ bản
GV nêu loại bài tập, yêu cầu Thực hiện các yêu cầu Bài 1 :Gọi h là độ cao của giếng


Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
GV nêu bài tập áp dụng, yêu
cầu HS:
Bài 1: Một hòn đá rơi tự do
xuống một cái giếng. Sau khi rơi
được thời gian 6,3 giây ta nghe
tiếng hòn đá đập vào giếng. Biết
vận tốc truyền âm là 340m/s.
Lấy g = 10m/s2. Tìm chiều sâu
của giếng.
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa
đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho từng bài cụ
thể
Đọc đề và hướng dẫn HS phân
tích đề để tìm hướng giải

Hãy viết công thức tính thời
gian hòn đá rơi cho đến khi
nghe được tiếng hòn đá đập vào
giếng?
Liên hệ t1 và t2
Yêu cầu HS đọc đề và phân tích
dữ kiện
Bài 2 : Bài tập 4.10/19 SBT
Gọi hai HS lên bảng làm bài
Viết công thức tính quãng
đường viên đá rơi sau thời gian
t, thời gian (t – 1) và trong giây
cuối cùng.
Gọi HS dưới lớp nhận xét, cuối
cùng GV nhận xét, cho điểm
Bài tập luyện tập :
Trong 0,5s cuối cùng trước khi
chạm vào mặt đất, vật rơi tự do
vạch được quãng đường gấp đôi
quãng đường vạch được trong
0,5s trước đó. Lấy g = 10m/s 2.
Tính độ cao từ đó vật được
buông ra. (ĐS: 7,8m)

của GV:
2h
Thời gian hòn đá rơi : t1 =
Tóm tắt bài toán,
g
Phân tích, tìm mối liên

hệ giữa đại lượng đã cho Thời gian truyền âm : t = h
2
v
và cần tìm
Tìm lời giải cho từng bài Mà t1 + t2 = 6,3s  t2 = 6,3 – t1
cụ thể
1
h = vt2 = v(6,3 − t1 ) ⇔ gt12 = 6,3v − vt1
2
2
⇔ 10t1 + 680t1 − 4284 = 0 ⇔ t1 = 5,8s
Chiều sâu của giếng là :

Hoạt động 3: (5’)Tổng kết bài học
Hoạt động của giáo viên
GV yêu cầu HS:
- Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học
- Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập
cơ bản
Giao nhiệm vụ về nhà
IV. Rút kinh nghiệm

Bài 2 : Bài tập 4.10/19 SBT
Gọi s là quãng đường viên đá rơi sau thời
gian t
Gọi s1 là quãng đường viên đá rơi sau thời
gian t – 1
1 2
1
2

Ta có: s = gt ; s1 = g (t − 1)
2
2
Quãng đường viên đá rơi trong giây cuối
cùng:
1
1

s =s −s1 = gt 2 − g (t −
1) 2
2
2
g

24, 5 =gt − ⇒=
t
3s
2

Hoạt động của học sinh
Ghi nhiệm vụ về nhà
- Bài tập luyện tập:
Hai viên bi nhỏ được thả rơi từ cùng một độ
cao, bi A thả sau bi B 0,3s. Tính khoảng cách
giữa 2 bi sau 2s kể từ khi bi B rơi (ĐS: 5,55m)


Ngày soạn :

Ngày dạy:

Tiết 5: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhớ được các công thức tính chu kì, tần số, tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải BT dạng chuyển động tròn đều.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Bài mới.
Hoạt động 1: (10’)Ôn tập, cũng cố .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cơ bản
Nêu các công thức của chuyển Trả lời

1 ω
T=
; f = =
động tròn đều ?
ω
T 2π
2
v
aht = = rω 2 ; v, ω : v = rω
r
Hoạt động 2:(15’) Bài tập chuyển động tròn đều.

Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cơ bản
GV nêu loại bài tập, yêu cầu Lắng nghe
Gọi v1, T1, r1 lần lượt là tốc độ dài, chu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng Tóm tắt bài toán,
kì, bán kính của kim phút v 2, T2, r2 lần
GV nêu bài tập áp dụng, yêu - Phân tích, tìm mối liên hệ lượt là tốc độ dài, chu kì, bán kính của
giữa đại lượng đã cho và kim
giờ.
Theo
công
thức :
cầu HS:
cần
tìm
2
π
r
Bài 1: BT 5.13 SBT
1
- Tìm lời giải cho từng bài v1 = ω r1 = T
- Tóm tắt bài toán,
1
- Phân tích, tìm mối liên hệ cụ thể
2π r2
v2 = ω r2 =
giữa đại lượng đã cho và cần
T2
tìm

v rT 1,5r2 .12
- Tìm lời giải cho từng bài cụ
⇒ 1 = 1 2 =
= 18
thể
v2 r2T1
r2 .1
Đọc đề và hướng dẫn HS phân
⇒ v1 = 18v2
tích đề để tìm hướng giải
(Vì kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ ;
Viết công thức tính tốc độ dài
kim phút quay một vòng hết 1 giờ)
của từng kim?
Lập tỉ số?
Hoạt động 3: (15’)Luyện tập
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cơ bản
GV nêu loại bài tập, yêu cầu Lắng nghe, ghi nhớ
a/ Gia tốc hướng tâm của ô tô tại một điểm
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp Tóm tắt bài toán,
là:
dụng .
- Phân tích, tìm mối liên
v 2 152
a
=
=
= 2, 25(m / s 2 )

ht
GV nêu bài tập áp dụng, yêu hệ giữa đại lượng đã cho
r 100
và cần tìm
cầu HS:
b/ Tốc độ góc của ô tô:
Một ô tô chuyển động theo - Tìm lời giải cho từng
v 15
ω= =
= 0,15(rad / s )
một đường tròn bán kính bài cụ thể
r 100
100m với vận tốc 54km/h.
c/ Chu kì của ô tô:
a/ Xác định gia tốc hướng
2π 2.3,14
tâm của một điểm trên đường
T=
=
= 41,9( s)
ω
0,15
tròn.


b/ Xác định tốc độ góc của ô

c/ Tính chu kì, tần số của ô tô
Yêu cầu HS đọc đề và phân
tích dữ kiện

Gọi hai HS lên lớp giải
Gọi một số HS lên chấm
điểm. Sau đó GV nhận xét
bài làm trên bảng, cho điểm.
Hoạt động 4: (5’)Tổng kết bài học
Hoạt động của giáo viên
GV yêu cầu HS:
- Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học
- Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài
tập cơ bản
Giao nhiệm vụ về nhà
IV. Rút kinh nghiệm.

Tần số của ô tô:
1
1
f = =
= 0, 02( Hz )
T 41,9

Hoạt động của học sinh
HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ bản đã
- Kỹ năng giải các bài tập cơ bản
Ghi nhiệm vụ về nhà


Ngày soạn:
Tiết 6


Ngày dạy:

BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhớ được tính chất về tính tương đối của chuyển động
- Nhớ được công thức cộng vận tốc và các đại lượng trong công thức đó.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải BT dạng tính tương đối của chuyển động
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Bài mới.
Hoạt động 1: (15’)Ôn tập, cũng cố, tiếp nhận nhiệm vụ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu nhắc lại:
Nhắc lại
1. Tính tương đối của chuyển động
Tính chất về tính tương đối của Ghi nhớ
Quỹ đạo và vận tốc của một vật chuyển
chuyển động
động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì
Cộng thức cộng vận tốc
khác nhau.
Nếu các bước giải bài tập về tính
2. Cộng thức cộng vận tốc

r
r
r
tương đối.
v13 = v12 + v23
Trong đó:
r
v12 là vận tốc của vật 1so với vật 2
r
v23 là vận tốc của vật 2 so với vật 3
r
v13 là vận tốc của vật 1 so với vật 3
Chú ý: Thường chọn vật 1 là vật chuyển
động, vật 2 là hệ qui chiếu chuyển động, vật
3 là hệ qui chiếu đứng yên.
r
r
Khi v12 và v23 cùng phương thì
v13 = v12 + v23 . Xét dấu các vectơ và thế vào
công thức trên.
r
r
Khi v12 và v23 không cùng phương thì dựa
vào tính chất hình học hoặc lượng giác để
tìm kết quả.
3. Các bước giải bài tập về tính tương đối.
Vận dụng cộng thức cộng vận tốc:
r
r
r

v13 = v12 + v23
- Chọn hệ qui chiếu thích hợp.
- Xác định vận tốc của vật chuyển động
trong hệ qui chiếu đã chọn.
- Lập công thức cộng vận tốc theo đề bài
toán.
Hoạt động 2(25’): Áp dụng công thức cộng vận tốc trong trong giải bài tập
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
Nội dung cơ bản
viên
sinh
Bài 1. Một chiếc thuyền Lắng nghe, ghi nhớ
Bài 1. Chọn hệ quy chiếu gắn với bờ sông, chiều


chuyển động thẳng
ngược chiều dòng nước
với vận tốc 6,5 km/h
đối với nước. Vận tốc
chảy của dòng nước đối
với bờ sông là 1,5
km/h. Vận tốc v của
thuyền đối với bờ sông
là bao nhiêu?
Bài 2. Một ô tô chạy
thẳng đều xuôi dòng từ
bến A đến bến B cách
nhau 36km mất một
khoảng thời gian là 1

giờ 30 phút. Vận tốc
của dòng chảy là
6km/h.
a/. Tính vận tốc của
canô đối với dòng chảy.
b/. Tính khoảng thời
gian ngắn nhất để ca nô
chạy ngược dòng từ B
đến A.

Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối
liên hệ giữa đại lượng
đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho từng
bài cụ thể

Hoạt động 3.(5’)Tổng kết bài học
Hoạt động của giáo viên
GV yêu cầu HS:
-Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học
-Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ
bản
Giao nhiệm vụ về nhà

dương là chiều chuyển động của chiếc thuyền:
Gọi (1) là thuyền, (2) là nước, (3) là bờ sông.
v13>0 và v13=6,5(km/h)
v23< 0 và v23=-1,5(km/h)
Mà:

v13 = v12 + v 23 ⇔ v 23 = v13 − v12
⇔ v 23 = 6,5 − 1,5 = 5(km / h)
Bài 2. Gọi (1) là cano, (2) là nước, (3) là bờ sông.
a/. Khi cano chạy xuôi dòng chảy:
Ta có: v13 = v12 + v23
s 36
v13 = =
= 24(km / h)
t 1,5
v23 = 6(km / h) ⇒ v12 = v13 − v13 = 24 − 6 = 18(km / h)
b/. Khi cano ngược dòng chảy:
Chọn chiều dương là chiều cano thì ta có: v 13>0,
v12>0 và v23<0.
Vậy: v '13 = v12 + v23 ⇔ v '13 = 18 − 6 = 12( km / h)
Khoảng thời gian ngắn nhất để cano chạy ngược
dòng chảy từ bến B trở về A là:
s 36
t'= ' =
= 3(h)
v13 12
Hoạt động của học sinh
HS Ghi nhận :
-Kiến thức, bài tập cơ bản đã
-Kỹ năng giải các bài tập cơ bản
Ghi nhiệm vụ về nhà

III. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................



Ngày soạn :

Ngày dạy:
Tiết 7: ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU:
- Hiểu và vận dụng các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động tròn đều vận dụng
vào giải bài tập.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải BT về các dạng chuyển động.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
Hoạt động 1: (10’)Ôn tập, cũng cố .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
CH 1 So sánh chuyển động thẳng đều, chuyển Ôn tập theo hướng dẫn
động thẳng biến đổi đều, chuyển động tròn đều?
Hoạt động 2: (15’) Bài tập lập phương trình chuyển động, quãng đường đi CĐTBDĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV nêu loại bài tập, yêu cầu Lắng nghe, ghi nhớ
Bài 1 :
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp Tóm tắt bài toán,
Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạn dốc
dụng .
- Phân tích, tìm mối liên AB

GV nêu bài tập áp dụng, yêu hệ giữa đại lượng đã cho
+ Chiều dương A B
và cần tìm
cầu HS:
+ Gốc tọa độ tại A
Tìm
lời
giải
cho
từng
Bài 1: Người thứ nhất khởi
+ Gốc thời gian lúc hai người tới
hành ở A có vận tốc ban đầu bài cụ thể
chân dốc
là 18km/h và lên dốc chậm HS vẽ hình, chú ý vectơ
a/ Phương trình chuyển động của người tại
dần đều với gia tốc 20 cm/s2. vận tốc hai người và
A:
Người thứ hai khởi hành tại chiều dương.
1 2
x
=
x
+
v
t
+
a1t
1
01

01
B với vận tốc ban đầu Xác định vị trí và thời
2
5,4km/h và xuống dốc nhanh điểm hai người gặp nhau ⇒ x = 5t − 0,1t 2 (m)
1
dần đều với gia tốc 0,2 m/s 2. Tính quãng đường mỗi
Phương
trình chuyển động của người tại
Biết khoảng cách AB=130m. người đi được
B:
a/ Lập phương trình chuyển
1
động của hai người.
x2 = x02 + v02t + a2t 2
2
b/ Xác định thời điểm và vị
trí hai xe gặp nhau
⇒ x2 = 130 − 1,5t − 0,1t 2 ( m)
c/ Mỗi người đi được quãng
b/ Khi hai người gặp nhau :
đường dài bao nhiêu kể từ lúc
x1 = x2
đến dốc tới vị trí gặp nhau.
⇔ 5t − 0,1t 2 = 130 − 1,5t − 0,1t 2
- Tóm tắt bài toán,
⇔ t = 20( s )
- Phân tích, tìm mối liên hệ
giữa đại lượng đã cho và cần
Vị trí hai người lúc gặp nhau :
tìm

x1 = x2 = x = 5.20 − 0,1.202 = 60(m)
- Tìm lời giải cho từng bài cụ
Vậy hai người gặp nhau sau 20s tại vị trí
thể
cách A một đoạn 60m.
Hướng dẫn HS vẽ hình, chú ý
c/ Quãng đường mỗi người đi được :
vectơ vận tốc hai người và
s1 = 60m ; s2 = 130-60 = 70m
chiều dương.
Hai người gặp nhau khi nào?


Tính quãng đường mỗi người
đi được
Hoạt động 3:(15’) Bài tập chuyển động tròn đều
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV nêu loại bài tập, yêu cầu - Tóm tắt bài toán,
Bài 2. Gia tốc hướng tâm của người
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp - Phân tích, tìm mối liên hệ đó là:
dụng .
giữa đại lượng đã cho và Ta có:
GV nêu bài tập áp dụng, yêu cần tìm
5.2π
- Tìm lời giải cho từng bài ω = 5 vòng / phút = 60 (rad /s)
cầu HS:
Bài 2. Một người ngồi trên cụ thể
π

ghế của một chiếc đu quay Xác định gia tốc hướng ω = (rad /s )
6
đang quay với tần số 5 tâm của người
Gia tốc hướng tâm:
vòng/phút. Khoảng cách từ
v 2 (rω ) 2
chỗ ngồi đến trục quay của
aht = =
= rω 2 = 0,82(m / s 2 )
r
r
chiếc đu là 3m. Gia tốc
hướng tâm của người đó là
bao nhiêu?
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ
giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
- Tìm lời giải cho từng bài
cụ thể
Hoạt động 4: (5’)Tổng kết bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS:
HS Ghi nhận :
-Kiến thức, bài tập cơ bản đã
- Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học
-Kỹ năng giải các bài tập cơ bản
- Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ
Ghi nhiệm vụ về nhà

bản
Giao nhiệm vụ về nhà
IV. Rút kinh nghiệm


Ngày soạn:

Ngày dạy
Tiết 8: BÀI TẬP VỀ BA ĐỊNH LUẬT NIUTON

I.MỤC TIÊU:
- Hiểu và vận dụng tốt ba định luật Niutơn vào giải BT.
- Giải thích một số hiện tượng vật lí liên quan tới ba định luật Niuton.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài toán dạng tính toán.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh:
- Ôn lại các công thức động học chất điểm, làm bài tập ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1: (10’)Ôn tập, cũng cố .
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
CH 1 Nêu nội dung ba định Trả lời câu hỏi của GV
Định luật
II
Niutơn

:
ur
r
luật Newton ?
F = ma
CH 2 Viết biểu thức các định
Định luật
:
ur III Niutơn
ur
luật ?
F AB = − F BA
Hoạt động 2:(15’)Bài tập áp dụng định luật II NiuTơn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV nêu loại bài tập, yêu cầu Đọc đề và làm theo hướng dẫn Bài 1 :
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp của GV phân tích đề để tìm Ap dụng định luật II NiuTơn cho vật 1 :
dụng .
hướng giải
F
F
a1 =
⇒ m1 =
GV nêu bài tập áp dụng, yêu Tóm tắt bài toán,
m1
a1
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa
cầu HS:
Ap dụng định luật II NiuTơn cho vật 2 :

Bài 1: Một lực F truyền cho đại lượng đã cho và cần tìm
F
F
a2 =
⇒ m2 =
vật khối lượng m1 một gia tốc - Tìm lời giải
m2
a2
a1 = 1 m/s2, truyền cho vật Viết biểu thức định luật II
Ap dụng định luật II NiuTơn cho vật
khối lượng m2 một gia tốc a2 NiuTơn cho vật 1, vật 2 và vật
2
ghép :
= 4 m/s . Nếu đem ghép hai ghép
F
F
1
vật đó làm một thì lực đó
a =
=
=
1 1
truyền cho vật ghép một gia
m1 + m2 F + F
+
tốc bằng bao nhiêu ?
a1 a2 a1 a2
- Tóm tắt bài toán,
a .a
1.4

- Phân tích, tìm mối liên hệ
⇒a= 1 2 =
= 0,8(m / s 2 )
a1 + a2 1 + 4
giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
- Tìm lời giải
cho cụ thể bài
Đọc đề và hướng dẫn HS
phân tích đề để tìm hướng
giải
Viết biểu thức định luật II
NiuTơn cho vật 1, vật 2 và
vật ghép?
Hoạt động 3(15’) Tìm hiểu về bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV nêu các dạng bài tập, yêu - Tóm tắt bài toán,
Bài 2:


cầu HS giải.
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa Chọn chiều dương là chiều chuyển động
GV nêu bài tập áp dụng, yêu đại lượng đã cho và cần tìm
của xe lăn 1
- Tìm lời giải cho từng bài cụ
Theo định luật III NiuTơn:
cầu HS:
thể

Bài 2 : Cho hai xe lăn áp lại
F21 = − F12
gần nhau bằng cách buộc dây HS đọc đề và phân tích dữ kiện
để nén lò xo.Biết xe lăn 1 có Viết công thức định luật II và III ⇔ m a = −m a
1 1
2 2
khối lượng 400g. Khi đốt dây Niutơn
v −0
v −0
buộc lò xo dãn ra, hai xe rời Viết công thức tính gia tốc theo
⇔ m1 1
= m2 2
∆t
∆t
nhau với vận tốc v1 = 1,5 m/s động học chất điểm.
⇔ m1v1 = m2 v2
và v2 = 1 m/s. Tính khối
lượng xe lăn 2.
− m1v1 −0, 4.1,5
⇒ m2 =
=
= 600 g = 0, 6kg
- Tóm tắt bài toán,
v2
−1
- Phân tích, tìm mối liên hệ
giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
- Tìm lời giải cho từng bài
cụ thể

Yêu cầu HS đọc đề và phân
tích dữ kiện
GV hướng dẫn cách giải, gọi
hai HS lên bảng giải
Viết công thức định luật II và
III Niutơn?
Viết công thức tính gia tốc
theo động học chất điểm.
GV nhận xét từng bài làm, so
sánh và cho điểm
Hoạt động 4:(5’) tổng kết bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS:
HS ghi nhận :
- Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học
- Kiến thức, bài tập cơ bản đã
- Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập
- Kỹ năng giải các bài tập cơ bản
cơ bản
Ghi nhiệm vụ về nhà
Giao nhiệm vụ về nhà
Bài 1: Một vật có khối lượng 0,5 kg CĐNDĐ với
vận tốc ban đầu 2 m/s. Sau thời gian 4s, nó đi được
quãng đường 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực
kéo Fk và lực cản Fc = 0,5N.
a/ Tính độ lớn của lực kéo (ĐS: Fk = 1,5N)
b/ Sau 4s đó, lực kéo ngừng tác dụng. Hỏi sau bao lâu
thì vật dừng? (ĐS: t = 10s)
Bài 2: Một quyển sách đứng yên trên mặt bàn nằm

ngang. Phân tích các lực tác dụng lên quyển sách. Chỉ
rõ các cặp lực trực đối cân bằng và các cặp lực trực đối
không cân bằng.
IV. Rút kinh nghiệm.


Ngày soạn:

Ngày dạy:
Tiết 9: BÀI TẬP QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU

I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được công thức về quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
- Rèn luyện cho HS vận dụng được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều vào giải BT.
- BT về tổng hợp hai lực song song cùng chiều
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
Học sinh:
Giải bài tập SBT ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
Hoạt động 1: (10’)Ôn tập, cũng cố .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
CH 1 Tổng hợp hai lực song Suy nghĩ
- Tổng hợp hai lực song song cùng chiều
song cùng chiều ?

Trả lời các câu hỏi của GV
 F = F1 + F2

CH 2 Phân tích một lực đưa ra
:  F1 d 2
(chia trong)
thành hai lực song song cùng
F = d
 2
1
chiều ?
Phân
tích
một
lực
thành hai lực song song
CH 3 Tổng hợp hai lực song
song ngược chiều ?
 F1 + F2 = F

cùng chiều :  F1 d 2
(chia trong)
F = d
 2
1
- Tổng hợp hai lực song song ngược chiều
 F = F1 − F2

:  F1 d 2
(chia ngoài)

F = d
 2
1
Hoạt động 2:(30’)vận dụng kiến thức vào giải bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV nêu loại bài tập, yêu cầu - Tóm tắt bài toán,
Bài 1
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp - Phân tích, tìm mối liên Phân tích P1 của trục thành hai thành phần :
dụng . GV nêu bài tập áp hệ giữa đại lượng đã cho  P1 A + P1B = P1
P

dụng, yêu cầu HS:
và cần tìm
⇒ P1 A = P1B = 1 = 50 N
 P1 A GB
=
=1
Bài 1: BT 19.3/47 SBT
- Tìm lời giải cho từng 
2
P
GA

1
B
- Tóm tắt bài toán,
bài cụ thể
- Phân tích, tìm mối liên hệ Đọc đề và làm theo Phân tích P2 của bánh đà hai thành phần :

giữa đại lượng đã cho và cần hướng dẫn của GV phân  P2 A + P2 B = P2
 P2 A = 80 N
tìm
tích đề để tìm hướng giải  P
CB 0, 4 2 ⇒ 
2A
=
=
=
P = 120 N
- Tìm lời giải cho từng bài Hãy vẽ hình và biểu diễn 
P2 B CA 0, 6 3  2 B

cụ thể
các lực tác dụng lên vật
Yêu cầu đọc đề và hướng Ap dụng phân tích một Vậy áp lực lên ổ trục A là :
dẫn HS phân tích đề để tìm lực thành 2 lực song song PA = P1A + P2A = 130N
Ap lực lên ổ trục B là :
hướng giải
cùng chiều
PB = P1B + P2B = 170N
Yêu cầu HS hãy vẽ hình và
Bài 2
biểu diễn các lực tác dụng
a/ Mômen của trọng lực :
lên vật. Ap dụng phân tích
một lực thành 2 lực song


song cùng chiều?

M uPr = P.l = 1800 Nm
C
Gọi một HS lên bảng làm
b/
Mômen
của lực F2 :
Bài 2 : BT 19.4/47 SBT
Phân tích các lực tác
u
u
r
M F = F2 .d 2
Yêu cầu HS phân tích các dụng lên tấm ván
2
C
lực tác dụng lên tấm ván?
Ap dụng quy tắc mômen
Theo quy tắc mômen lực :
Ap dụng quy tắc mômen lực lực đối với P và F2
M uFur = M uPr
đối với P và F2?
2
O
O
Cho làm bài tập thêm:
Viết bài tập làm thêm,
⇔ F2 .d 2 = P.l
Bài 3: Cho hai lực F1 , F2 thực hiện theo yêu cầu
P.l
song song ngược chiều đặt của GV

⇒ F2 =
= 1800 N
tại A và B có hợp lực F đặt
d2
tại O với OA = 0,8m ; OB =
Hợp lực của F2 và P cân bằng với F1
0,2m. Biết F = 105N. ( ĐS:
F1 = F2 +P = 1800 + 600 = 2400N
F1 = 35N ; F2 = 140N)
Bài 4: Xác định hợp lực của
hai lực F1 và F2 song song
ngược chiều đặt tại 2 điểm
M và N. Biết F1 = 10N ; F2
40N và MN = 6cm. (ĐS: F =
30N ; OM = 2cm ; ON =
8cm)
Hoạt động 3(5’) Tổng kết bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS:
HS Ghi nhận :
- Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học
- Kiến thức, bài tập cơ bản đã
- Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ
- Kỹ năng giải các bài tập cơ bản
bản
Giao nhiệm vụ về nhà
Ghi nhiệm vụ về nhà
IV. Rút kinh nghiệm.



Ngày soạn :

Ngày dạy:
Tiết 10: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN

I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được công thức về định luật II NiuTơn, các phép chiếu lên các trục, công thức mômen, quy
tắc mômen.
- Rèn luyện cho HS vận dụng được các công thức, quy tắc vào giải BT.
- BT về chuyển động tịnh tiến của vật rắn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
Học sinh:
- Giải bài tập SBT ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
Hoạt động 1(10’)Ôn tập, cũng cố .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
CH 1 Công thức định luật Lắng nghe
thức
uCông
ur
r định luật II NiuTơn
II NiuTơn
Suy nghĩ

Fhl = ma
CH 2 Chiếu lên trục Ox?
Trả lời
Chiếu lên trục Ox
CH 3 Chiếu lên trục Oy?
F1 X + F2 X + F3 X + ..... = ma
Chiếu lên trục Oy
:
F1Y + F2Y + F3Y + ..... = 0
Hoạt động 2(30’)Bài tập trong BTVL 10
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV nêu loại bài tập, yêu cầu - Tóm tắt bài toán
Bài 1
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng . - Phân tích, tìm mối liên hệ Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ
GV nêu bài tập áp dụng, yêu giữa đại lượng đã cho và Vật chịu tác dụng của 4 lực : F, Fms, P, N
cần tìm
Ap
cầu HS:
ur dụng
uuur định
ur uluật
u
r II rNiuTơn :
- Tìm lời giải cho từng bài F + Fms + P + N = ma
Bài 1: BT 21.5/49 SBT
cụ thể
- Tóm tắt bài toán
Chiếu lên trục Oy :

- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa Thảo luận nhóm
F sin 300 − mg + N = 0
Biểu
diễn
lực
:
đại lượng đã cho và cần tìm
ur uuur ur uu
r
r
⇒ N = mg − F sin 300
- Tìm lời giải cho từng bài cụ F + Fms + P + N = ma
thể
Từng nhóm chiếu biểu Chiếu lên trục Ox :
0
Yêu cầu HS phân tích những dữ
thức và tìm µt rồi lên trình F cos 30 − Fms = ma
kiện đề bài, đề xuất hướng giải
bày.
⇔ F cos 300 − µt N = ma
quyết bài toán
Yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm tìm hướng giải theo gợi ý.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Bài 2 : T 21.6/50 SBT
Yêu cầu HS vẽ hình, phân tích
các lực trong TH có ma sát và
không ma sát.
Yêu cầu viết biểu thức và biến
đổi tính α và tính a, s.

Yêu cầu cả lớp nhận xét bài
làm, so sánh kết quả.

⇔ F cos 300 − µt ( mg − F sin 300 ) = ma
⇒ µt =
HS vẽ hình, phân tích các
lực trong TH có ma sát và
không ma sát.
Viết biểu thức và biến đổi
tính α và tính a, s.
Cả lớp nhận xét bài làm, so
sánh kết quả.

F cos 300 − ma
= 0, 256
mg − F sin 300

Bài 2
a/ Trường hợp không
ur uu
rcó mar sát : Ap dụng
ĐL II Niu Tơn : P + N = ma
Chiếu lên Ox : P sin α = ma
Chiếu lên Oy : N − P cos α = 0
Mặt khác theo đề bài ta có :


Viết bài tập làm thêm và
Cho làm bài tập thêm:
thực hiện yêu cầu GV đưa

Cho hệ gồm 2 vật vắt qua một ra
ròng rọc cố định. Vật 1 có khối
lượng m1 = 1,5 kg ; vật 2 có
khối lượng m2 = 1 kg. Bỏ qua
khối lượng ròng rọc, dây treo và
ma sát. Hãy tìm:
a/ Gia tốc của hệ. (ĐS: 2 m/s2)
b/ Lực căng của dây nối giữa 2
vật. Cho g = 10 m/s2. (ĐS: 12N)

Hoạt động 3(5’) Tổng kết bài học
Hoạt động của giáo viên
GV yêu cầu HS:
- Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học
- Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ
bản
Giao nhiệm vụ về nhà
IV. Rút kinh nghiệm.

a=

2s
t2

Suy ra :

sin α =

a 2s
=

= 0,5
g gt 2

⇒ α = 300
b/ Trường
ur uu
r hợp
uuurcó ma
r sát :
P + N + Fms = ma
Chiếu lên Ox : P sin α − µt N = ma
Chiếu lên Oy : N − P cos α = 0
1
s = at 2
2
→ a = g (sin α − µt cos α )

= 2, 606( m / s 2 )
1
1
s = at 2 = .2, 6.12 = 1,3m
2
2

Hoạt động của học sinh
HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ bản đã
- Kỹ năng giải các bài tập cơ bản
Ghi nhiệm vụ về nhà



Ngày soạn :

Ngày dạy:
Tiết 11: ÔN TẬP HỌC KÌ I

I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được công thức về định luật II NiuTơn, các phép chiếu lên các trục, công thức mômen, quy
tắc mômen.
- Rèn luyện cho HS vận dụng được các công thức, quy tắc vào giải BT.
- BT về chuyển động tịnh tiến của vật rắn
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
Học sinh:
Giải bài tập SBT ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
Hoạt động 1(5’): Ôn tập, cũng cố .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Nhắc lại biểu thức của định luật Ghi nhớ
Công thức
uur địnhrluật II NiuTơn
II NiuTơn?
Nhắc lại
Fhl = ma
Có thể tính gia tốc theo các

Tính a từ các công thức sau:
công thức nào?
v 2 − v02 = 2as ; v − v0 = at ;
1
x − x0 = s = v0t + at 2
2

Hoạt động 3(30’) Luyên tập
Hoạt động của giáo viên
GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs
nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu
HS:
Bài 1: Một ô tô có khối lượng 5
tấn đang đứng yên và bắt đầu
chuyển động dưới tác dụng của
lực động cơ Fk. Sau khi đi được
quãng đường 250m , vận tốc ô tô
đạt được 72 km/h. Hệ số ma sát
giữa bánh xe và mặt đường là
0,05. Lấy g = 10 m/s2.
a/ Tính lực kéo và lực ma sát.
b/ Tính thời gian ô tô chuyển
động.
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa
đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho từng bài cụ thể
Phân tích những dữ kiện đề bài,
đề xuất hướng giải quyết bài toán

HS thảo luận theo nhóm tìm
hướng giải theo gợi ý.

Hoạt động của học sinh
Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ
giữa đại lượng đã cho và
cần tìm
- Tìm lời giải cho từng bài
cụ thể
HS thảo luận theo nhóm
tìm hướng giải theo gợi ý.
Biểu
lực
ur udiễn
uur u
r uu
r
r
F + Fms + P + N = ma
Từng nhóm chiếu biểu thức
lên các trục và rút ra biểu
thức tính Fk.
v 2 − v02 = 2as
v 2 − v02
2s
v − v0
t=
a
Cả lớp theo dõi, nhận xét.

⇒a=

Nội dung cơ bản
Bài 1
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
Vật chịu tác dụng của 4 lực : F, Fms, P, N
Lực ma sát :
Fms = µ N = µ mg = 2500 N
Ap
ur dụng
uuur định
ur uluật
u
r IIrNiuTơn :
F + Fms + P + N = ma
Chiếu lên trục Oy :
−mg + N = 0
⇒ N = mg
Chiếu lên trục Ox :
Fk − Fms = ma
⇔ Fk = ma + Fms
Ta có :
v 2 − v02 = 2as
v 2 − v02 202 − 0
=
= 0,8(m / s 2 )
2s
2.250
⇒ Fk = 2500 + 5000.0,8 = 6500 N
b/ Thời gian chuyển động :

⇒a=


Yêu cầu cả lớp theo dõi, nhận xét
v − v0 20 − 0
t=
=
= 25s
Bài 2. Một hòn bi lăn dọc theo Thời gian chuyển động :
a
0,8
cạnh của mặt bàn hình chữ nhật
Bài 2
nằm ngang cao 1,25m. Khi ra
2h
Thời gian chuyển động :
khỏi mép nó rơi xuống nền nhà t =
g
2h
2.125
tại điểm cách mép bàn 1,5m. Lấy
t=
=
= 0,5s
2
g
10
g = 10 m/s . Tính thời gian L = v t ⇒ v = L
0
0

t
chuyển động và vận tốc bi lúc rơi
Vận tốc bi lúc rời khỏi bàn:
khỏi bàn. Lập phương trình quỹ Lập phương trình tọa độ, từ
L 1,5
đó suy ra phương trình quỹ L = v0t ⇒ v0 = t = 0,5 = 3(m / s )
đạo của bi khi rơi khỏi bàn.
đạo.
Viết phương trình quỹ đạo :
Cả lớp nhận xét bài làm, so
Cho bài tập làm thêm :
x x
Một vật trượt không vận tốc đầu sánh kết quả.
x = v0t ⇒ t = =
v0 3
từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài Viết bài tập và thực hiện
10m, cao 5m. Hệ số ma sát giữa theo yêu cầu của GV
1 2
x2
2
⇒ y = gt = 5t = 5 2
vật và mặt phẳng nghiêng là 0.1.
2
3
a/ Tìm gia tốc của vật. (ĐS: 4,05
5
m/s2)
⇒ y = x2
9
b/ Sau bao lâu vật đến chân dốc?

Vận tốc ở chân dốc. Lấy g = 9,8
m/s2. (ĐS: 2,22s ; 8,99m/s)
Hoạt động 4: (5’)Tổng kết bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS:
HS Ghi nhận :
- Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học
- Kiến thức, bài tập cơ bản đã
- Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài
- Kỹ năng giải các bài tập cơ bản
tập cơ bản
Ghi nhiệm vụ về nhà
Giao nhiệm vụ về nhà
IV. Rút kinh nghiệm.


Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 12: BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LƯỢNG VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được công thức tính động lượng, biết vận dụng định luật bảo toàn động lượng vào giải thích
các hiện tượng và giải các dạng bài tập có liên quan.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng giải BT.
- BT về định luật bảo toàn động lượng
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
Học sinh:
Giải bài tập SBT ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
Hoạt động 1(10’) Ôn tập, cũng cố .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
ur
r
• CH 1 Động lượng ?
Suy nghĩ
Động lượng
p = mv
uur uur
Trả lời
• CH 2 ĐLBT động lượng ?
ĐLBT động lượng pd = ps
• CH 3 Độ biến thiên động
Độ biến thiênurđộng lượng
và xung
lượng và xung lượng của lực?
ur
lượng của lực: F .∆t = ∆ p
Hoạt động 2(30’) Bài tập áp dụng định luật bảo toàn động lượng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
HS ghi nhận dạng bài tập,
Thực hiện yêu cầu của Bài 1
Gọi M

thảo luận nêu cơ sở vận dụng GV
uu
r làurkhối lượng của bệ pháo và khẩu pháo.
Hs
trình
bày
bài
giải.
.
V0 ;V là vận tốc của bệ pháo trước và sau khi
Bài 1. Áp dụng ĐLBT
Bài 1: BT 23.7/54 SBT
bắn uu
r
động lượng để giải bài
Bài 2 : BT 23.8/54 SBT
v
0 là vận tốc đạn đối với khẩu pháo
toán khi hệ đứng yên và
Ghi bài tập, tóm tắt, phân
động lượng :
khi bắn bệ pháo chuyển Ap dụng ĐLBT
tích, tiến hành giải
uu
r
ur
uu
r uur
động với vận tốc 18km/h
( M + m)V0 = MV + m(v0 + V )

Yêu cầu HS phân tích bài
uu
r
uu
r
toán, tìm mối liên hệ giữa đại = 5m/s theo chiều bắn
ur ( M + m)V − mv
0
0
lượng đã cho và cần tìm
⇒V =
( M + m)
Tìm lời giải cho từng bài cụ
uu
r
ur uu
r
thể
mv0
⇒ V = V0 −
Phân tích những dữ kiện đề
( M + m)
bài, đề xuất hướng giải quyết
1/ Lúc đầu hệ đứng yên : V0 = 0
bài toán
mv0
HS thảo luận theo nhóm tìm
V =−
M +m
hướng giải theo gợi ý.

Yêu cầu hai HS lên bảng làm
100.500
=−
= −3,31(m / s )
BT
15100
Vậy sau khi bắn, bệ pháo chuyển động với vận
Yêu cầu cả lớp quan sát,
tốc 3,31m/s ngược chiều bắn.
nhận xét bài làm, so sánh kết
2/ a) Trước khi bắn bệ pháo chuyển động với vận
quả.
tốc 18km/h = 5m/s theo chiều bắn :
V0 = 5m/s ; v0 = 500m/s


mv0
=
M +m
100.500
5−
= 1, 69(m / s )
15100
Vậy sau khi bắn, bệ pháo chuyển động với vận
tốc 1,69m/s theo chiều bắn
b) Trước khi bắn bệ pháo chuyển động với vận
tốc 18km/h = 5m/s ngược chiều bắn :
V0 = -5m/s ; v0 = 500m/s
mv0
V = −5 −

M +m
100.500
= −5 −
= −8,31(m / s )
15100
Vậy sau khi bắn, bệ pháo chuyển động với vận
tốc 8,31m/s ngược chiều bắn
Bài 2
Gọi M, m lần lượt là khối lượng của xe cát và vật
nhỏ.
V0 , v0 lần lượt là vận tốc của xe cát và vật nhỏ
trước khi vật chiu vào xe cát
V là vận tốc xe cát sau khi vật nhỏ chui vào.
Ap dụng ĐLBT động lượng :
ur
uu
r
uu
r
( M + m)V = MV0 + mv0
uu
r
uu
r
ur MV + mv
0
0
⇒V =
( M + m)
a/ Khi vật bay ngược chiều xe chạy :

MV0 − mv0
V=
=
M +m
38 − 14
= 0, 6(m / s )
49
b/ Khi vật bay cùng chiều xe chạy :
MV0 + mv0
V=
M +m
38 + 14
=
= 1,3(m / s )
49
V = 5−

Bài 2. Áp dụng ĐLBT
động lượng để giải bài
toán khi vật bay ngược
chiều xe chạy và khi vật
bay cùng chiều xe chạy

Hoạt động 3: (5’)Tổng kết bài học
Hoạt động của giáo viên
GV yêu cầu HS:
- Chốt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học
- Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ
bản
Giao nhiệm vụ về nhà


Hoạt động của học sinh
HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ bản đã
- Kỹ năng giải các bài tập cơ bản
Ghi nhiệm vụ về nhà


Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 13:
BÀI TẬP VỀ CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được công thức về công và công suất, công của trọng lực để vận dụng làm bài tập.
- Rèn luyện cho HS vận dụng được các công thức, quy tắc vào giải BT.
- BT về công và công suất
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
Học sinh:
Giải bài tập SBT ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
Hoạt động 1: (10’)Ôn tập, cũng cố.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
• CH 1 Công thức tính công?
Lắng nghe.

Công thức tính công: A = Fs cos α
Trả lời
Công của trọng lực : A = mgh
A
Công suất: P = = Fv
• CH 2 Công của trọng lực?
t
Công thức bổ sung:
sin 2 α + cos 2 α = 1
Hoạt động 2:(30’) Bài tập về công và công của trọng lực, công suất.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs Ghi bài, thực hiện theo Bài 1
nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
yêu cầu của GV
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
GV nêu bài tập áp dụng
Tóm tắt bài toán,
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
- Phân tích, tìm mối liên Công của trọng lực :
Bài 1: BT 24.5SBT
hệ giữa đại lượng đã cho A = mgh = mgs sin α
Yêu cầu HS:
và cần tìm
- Tóm tắt bài toán,
A
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa - Tìm lời giải cho từng bài Công suất trung bình: P = t
cụ thể
đại lượng đã cho và cần tìm

- Tìm lời giải cho từng bài cụ Đọc đề và hướng dẫn HS Mà: s = 1 at 2 ⇒ t = 2 s
2
a
phân tích đề để tìm hướng
thể
Khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng
Đọc đề và hướng dẫn HS phân giải
không ma sát:
Vẽ hình và biểu diễn các
tích đề để tìm hướng giải
h
Yêu cầu HS hãy vẽ hình và biểu lực tác dụng lên vật
a = g sin α ; s =
Viết công thức tính công
diễn các lực tác dụng lên vật
sin α
Viết công thức tính công và công và công suất
2h
1
2h
⇒t =
=
suất?
2
g sin α sin α g
GV nhận xét, lưu ý bài làm
Gọi hai HS lên bảng làm
Bài 2 : BT 24.7 SBT
Yêu cầu HS tính µ ?
Viết công thức tính lực kéo khi Tính µ và công suất của ô


lên dốc?
Viết công thức tính công suất?
GV nhận xét và sửa bài làm, cho
điểm.
Cho làm bài tập thêm:

⇒P=

3
A
h
= mg 2
sin α
t
2

Bài 2
Chọn trục tọa độ và chiều dương như
hình vẽ.
Khi tắt máy xuống dốc, vì ô tô chuyển
động đều :


×