Tiết 78: Làm văn
Ngày dạy: ...../..../11
Ngày soạn:...../..../11
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hiểu sâu hơn về chức năng mở bài và kết bào trong bài văn nghị luận.
- Có kĩ năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiểu mở bài, kết bài thông dụng.
B. Phương pháp - phương tiện:
1. Phương pháp:
Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm…
2. Phương tiện:
GV: Giáo án.
HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.
C. Tiến trình bài dạy:
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GHI
CHÚ
HĐ1: Hd HS tìm hiểu cách viết
phần mở bài đúng.
TT1: GV yêu cầu HS đọc ngữ
liệu 1 – sgk và nêu câu hỏi:
HS phân tích, trao đổi nhóm n
h
GV chỉ định nhóm phát biểu, sau
khi các nhóm bsung, GV nhận xét
chung, chốt:
GV lưu ý: Với cách mở bài thứ
nhất có thể vận dụng dẫn các
nhận định, các câu thơ có nội
dung liên quan đến vấn đề trình
bày. Lưu ý cần sử dụng những
tiền đề có quan hệ chặt chẽ với
vấn đề chính đang được đề cập
trong văn bản.
TT4: GV nêu câu hỏi:
HS suy nghĩ, kết luận
GV nhận xét, chốt:
HĐ2: Hd HS cách viết phần kết
bài
TT1: GV yêu cầu HS đọc ngữ
liệu II.1 – sgk và nêu câu hỏi:
HS phân tích, trao đổi nhóm nhỏ,
đại diện nhóm trả lời
GV nhận xét, hệ thống lại:
TT2: GV yêu cầu HS đọc ngữ
liệu II.2 – sgk và nêu câu hỏi:
c
g
HS phân tích, trao đổi nh
nghiệm ở mục 3 để rút ra kết luận
cho phần kết bài.
GV lưu ý thêm: Ngoài ra, phần
kết bài người viết cần liên hệ với
thực tế, phát biểu suy nghĩ của
bản thân về vấn đế đang trình bày
TT4: GV yêu cầu HS đọc ghi
nhớ sgk để củng cố bài học
HĐ3: Hd phần luyện tập
TT1: GV yêu cầu HS đọc bt2 –
sgk sau đó GV nêu câu hỏi:
HS suy nghĩ, phân tích, trả lời
GV nhận xét chung, chốt:
giá khái quát của người viết về
những khía cạnh nổi bật nhất của
vấn đề, đồng thời gợi liên tưởng rộng
và sâu hơn.
* Luyện tập
Bài tập 2 – sgk
- Mở bài dài dòng, lan man, thừa thông
tin. Giới thiệu vấn đề chính chưa có
tính khái quát.
- Kết bài trùng lặp với mở bài, chưa
nêu được những nhận định, đánh giá về
vấn đề.
Dặn dò:
: Viết lại phần mb và kb từ yêu cầu của bt 2.
: + Tiết bám sá