Tải bản đầy đủ (.pdf) (233 trang)

Báo cáo dự án quy hoach mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh bình định đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 233 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

BÁO CÁO TỔNG HỢP DỰ ÁN

QUY HOẠCH MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC
MÔI TRƢỜNG TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN
NĂM 2020

THÁNG 12/2016


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

BÁO CÁO TỔNG HỢP DỰ ÁN

QUY HOẠCH MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC MÔI
TRƢỜNG TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020
CƠ QUAN CHỦ TRÌ

ĐƠN VỊ TƢ VẤN

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TỈNH BÌNH ĐỊNH

TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ MÔI
TRƢỜNG - ENTEC

PGS.TS PHÙNG CHÍ SỸ



THÁNG 12/2016


MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................................x
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................1
1. SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN DỰ ÁN ..........................................................................1
2. CƠ SỞ PHÁP LÝ ............................................................................................................2
3. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN ...............................................................................................4
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI DỰ ÁN .............................................................................4
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................................4
6. SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU ...........................................................................................5
7. TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN .......................................................................................6
CHƢƠNG 1: VAI TRÒ QUY HOẠCH MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC ........................8
1.1. VAI TRÒ MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC ......................................................................8
1.1.1. Kiểm soát chất lƣợng môi trƣờng ..........................................................................8
1.1.2. Kiểm soát ô nhiễm .................................................................................................8
1.1.3. Thông tin cho công nghệ môi trƣờng ....................................................................9
1.1.4. Cơ sở thông tin cho quản lý môi trƣờng ................................................................9
1.1.5. Cơ sở đánh giá tác động môi trƣờng .....................................................................9
1.2. VAI TRÒ QUY HOẠCH MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC .............................................9
CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH ...10
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH .........................10
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................10
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định ...........................................................23
2.2. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH ..................31

2.3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LĨNH VỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH
ĐỊNH..................................................................................................................................34
2.3.1. Quy hoạch phát triển đô thị .................................................................................34
2.3.2. Quy hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp và khu công nghiệp .........................34
2.3.3. Quy hoạch khai thác khoáng sản .........................................................................36
2.3.4. Quy hoạch phát triển dịch vụ du lịch...................................................................37
2.3.5. Quy hoạch tổng thể quản lý CTR đô thị và khu công nghiệp .............................38
2.3.6. Quy hoạch phát triển nghĩa trang ........................................................................39
i


CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỔI MÔI
TRƢỜNG TỈNH BÌNH ĐỊNH ........................................................................................40
3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG TỈNH BÌNH ĐỊNH.....40
3.1.1. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông rạch ................................................................40
3.1.2. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc dƣới đất ...................................................................46
3.1.3. Hiện trạng chất lƣợngnƣớc biển ven bờ ..............................................................47
3.1.4. Hiện trạngchất lƣợng không khí ..........................................................................49
3.1.5. Hiện trạng chất lƣợng đất ....................................................................................53
3.2. XÁC ĐỊNH CÁC TÁC NHÂN CHÍNH GÂY Ô NHIỄM, SUY THOÁI MÔI
TRƢỜNG ...........................................................................................................................55
3.2.1. Nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt .............................................................................55
3.2.2. Nguồn gây ô nhiễm nƣớc dƣới đất ......................................................................57
3.2.3. Nguồn gây ô nhiễm nƣớc biển ven bờ.................................................................58
3.2.4. Nguồn gây ô nhiễm không khí ............................................................................59
3.2.5. Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng đất ..........................................61
3.3. DỰ BÁO Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG TỈNH BÌNH ĐỊNH ........................................63
3.3.1. Dự báo mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc do hoạt động công nghiệp .......................63
3.3.2. Dự báo mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc do hoạt động nông nghiệp .......................63
3.3.3. Dự báo mức độ ô nhiễm không khí .....................................................................64

3.3.4. Dự báo mức độ ô nhiễm đất ................................................................................66
CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC MÔI
TRƢỜNG TỈNH BÌNH ĐỊNH ........................................................................................68
4.1. NĂNG LỰC QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH .....................68
4.1.1. Vị trí, thông số quan trắc; thời gian và tần suất quan trắc; thiết bị quan trắc;
phƣơng pháp quan trắc giai đoạn 2010-2015 ................................................................68
4.1.2. Hiện trạng chƣơng trình quan trắc quốc gia tại tỉnh Bình Định ..........................71
4.1.3. Phân tích đánh giá hiện trạng phát triển mạng lƣới quan trắc môi trƣờng tỉnh
Bình Định ......................................................................................................................75
4.2. HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƢỜNG TỈNH BÌNH ĐỊNH .................................................................................78
4.2.1. Hiện trạng hoạt động phân tích ...........................................................................79
4.2.2. Hiện trạng các trang thiết bị, máy móc và hóa chất quan trắc ............................82
4.2.3. Hiện trạng mặt bằng văn phòng, phòng thí nghiệm quan trắc, phân tích môi
trƣờng ............................................................................................................................88
4.2.4. Hiện trạng tổ chức, nhân sự quan trắc môi trƣờng tỉnh Bình Định .....................89

ii


CHƢƠNG 5: QUY HOẠCH TỔNG THỂ MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC MÔI
TRƢỜNG TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020 ...........................................................91
5.1. PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG TỈNH
BÌNH ĐỊNH .......................................................................................................................91
5.1.1. Quy trình xây dựng mạng lƣới quan trắc ............................................................91
5.1.2. Phƣơng pháp luận và cách tiếp cận .....................................................................91
5.2. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNGPHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI
QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020.............................97
5.3. ĐỀ XUẤT CÁC PHƢƠNG ÁN PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC MÔI
TRƢỜNG TỈNH BÌNH ĐỊNH ..........................................................................................98

5.3.1. Phƣơng pháp chung phát triển mạng lƣới quan trắc............................................98
5.3.2. Phƣơng pháp xác định các điểm, trạm quan trắc.................................................99
5.4. QUY HOẠCH MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG TỈNH BÌNH ĐỊNH
ĐẾN NĂM 2020 ..............................................................................................................100
5.4.1. Quy hoạch mạng lƣới quan trắc môi trƣờng đất................................................100
5.4.2. Quy hoạch mạng lƣới quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt .....................................113
5.4.3. Quy hoạch mạng lƣới quan trắc môi trƣờng nƣớc dƣới đất ..............................128
5.4.4. Quy hoạch mạng lƣới quan trắc môi trƣờng nƣớc biển ven bờ.........................139
5.4.5. Quy hoạch mạng lƣới quan trắc môi trƣờng không khí ....................................145
5.4.6. Quy hoạch mạng lƣới quan trắc môi trƣờng tự động tỉnh Bình Định ...............153
CHƢƠNG 6: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH MẠNG LƢỚI QUAN
TRẮC MÔI TRƢỜNG TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2020 ...................................163
6.1. XÂY DỰNG GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ ................................................163
6.1.1. Hoàn thiện về cơ chế chính sách, văn bản pháp luật .........................................163
6.1.2. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, phát triển, ứng dụng các công nghệ
tiên tiến và tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực ..........................................................163
6.1.3. Nguồn vốn thực hiện .........................................................................................164
6.1.4. Tăng cƣờng hợp tác quốc tế ..............................................................................164
6.2. ĐỀ XUẤT VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG TRUNG TÂM QUAN TRẮCTN&MT TỈNH
BÌNH ĐỊNH .....................................................................................................................165
6.3. ĐỀ XUẤT KINH PHÍ LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG
..........................................................................................................................................171
6.3.1. Ƣớc tính kinh phí phân tích mẫu phục vụ chƣơng trình quan trắc ....................171
6.3.2. Ƣớc tính kinh phí gửi mẫu đối chứng ...............................................................174
6.3.3. Ƣớc tính kinh phí ngoại nghiệp .........................................................................175
6.4. ĐỀ XUẤT TRANG THIẾT BỊ QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG CỐ ĐỊNH ............175
iii



6.4.1. Đề xuất trang thiết bị quan trắc, phân tích ........................................................175
6.4.2. Đề xuấtmua hóa chất phục vụ phân tích ............................................................178
6.4.3. Trang thiết bị phụ trợ và phƣơng tiện khảo sát thực địa ...................................181
6.5. ĐỀ XUẤT TRANG THIẾT BỊ TRẠM QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG TỰ ĐỘNG
..........................................................................................................................................182
6.5.1. Đầu tƣ trang thiết bị quan tắc tự động cố định ..................................................182
6.5.2. Xây dựng trạm quan trắc tự động cố định .........................................................183
6.6. ƢỚC TÍNH CHI PHÍ ĐẦU TƢ, CHI PHÍ VẬN HÀNH .........................................183
6.6.1. Ƣớc tính chi phí đầu tƣ, nguồn vốn và phân kỳ đầu tƣ .....................................183
6.6.2. Thời gian tính khấu hao .....................................................................................184
6.7. ĐỀ XUẤT CƠ CẤU TỔ CHỨC, PHƢƠNG ÁN PHÁT TRIỂN, ĐÀO TẠO
NGUỒN LỰC QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG ...............................................................185
6.7.1. Cơ cấu tổ chức Trung tâm Quan trắc TN&MT .................................................185
6.7.2. Cơ cấu tổ chức các trạm quan trắc tự động .......................................................188
6.7.3. Nhu cầu đào tạo về quan trắc môi trƣờng .........................................................189
6.7.4. Tuyển dụng ........................................................................................................190
6.7.5. Đào tạo ...............................................................................................................190
6.8. PHƢƠNG ÁN, TÍNH TOÁN NHU CẦU VÀ ĐẢM BẢO VỐN ĐẦU TƢ ...........191
6.9. CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ĐẦU TƢ QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH .................................................................................................192
6.10. CHUẨN HÓA QUY TRÌNH QUAN TRẮC, NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐẢM
BẢO CHẤT LƢỢNG VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG .............................................195
6.10.1. Về đảm bảo chất lƣợng ....................................................................................195
6.10.2. Về kiểm soát chất lƣợng ..................................................................................195
6.10.3. Đối với việc đánh giá kết quả thực hiện kiểm soát chất lƣợng .......................196
6.11. ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ SỐ LIỆU
QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG........................................................................................196
6.11.1. Hạ tầng CNTT cho Hệ thống thông tin môi trƣờng ........................................196
6.11.2. Công nghệ truyền nhận dữ liệu qua Internet ...................................................197
6.11.3. Công nghệ truyền nhận dữ liệu bằng viễn thông không dây: 3G, GSM… .....199

6.11.4. Mô hình cơ sở dữ liệu ......................................................................................201
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................202
1. KẾT LUẬN ..................................................................................................................202
2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................................203
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................204
PHỤ LỤC ........................................................................................................................205
iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ASEAN

: Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á

BCL

: Bãi chôn lấp

BOD

: Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

BVTV

: Bảo vệ thực vật


CCN

: Cụm công nghiệp

CHLB

: Công hòa liên bang

CLMT

: Chất lƣợng môi trƣờng

COD

: Lƣợng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nƣớc

CTR

: Chất thải rắn

ĐDSH

: Đa dạng sinh học

ĐMC

: Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc

DN


: Doanh nghiệp

DO

: Ôxy hoà tan

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trƣờng

ENTEC

: Trung tâm Công nghệ Môi trƣờng

GEMS

: Hệ thống giám sát môi trƣờng toàn cầu

GTVT

: Giao thông vận tải

HST

: Hệ sinh thái

HTXL

: Hệ thống xử lý


KCN

: Khu công nghiệp

KHCN

: Khoa học công nghệ

KHCN&MT

: Khoa học công nghệ và môi trƣờng

KKT

: Khu kinh tế

KT-XH

: Kinh tế - xã hội

NCKH

: Nghiên cứu khoa học

QCVN

: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

QTMT


: Quan trắc môi trƣờng

RNM

: Rừng ngập mặn

TCMT

: Tổng cục Môi trƣờng

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TN&MT

: Tài nguyên và môi trƣờng
v


TSS

: Tổng rắn lơ lửng

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp

UBND


: Ủy ban nhân dân

UNEP

: Chƣơng trình Môi trƣờng của Liên Hợp Quốc

WHO

: Tổ chức Y tế Thế giới

WMO

: Tổ chức Khí tƣợng Thế giới

WQI

: Chỉ số chất lƣợng nƣớc

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 0.1. Danh sách những ngƣời tham gia thực hiện Dự án .............................................6
Bảng 2.1. Diện tích, cơ cấu các loại đất của tỉnh Bình Định năm 2015 ............................13
Bảng 2.2. Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm quan trắc Quy Nhơn qua các năm ......16
Bảng 2.3. Lƣợng mƣa tại trạm quan trắc Quy Nhơn qua các năm ....................................18
Bảng 2.4. Sự gia tăng dân số tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 – 2015................................29
Bảng 3.1. Chỉ tiêu Amoni Đầm Thị Nại năm 2015 so với năm 2011 ...............................44
Bảng 3.2. Diễn biến nồng độ bụi lơ lửng từ năm 2010-2015 ............................................49
Bảng 3.3. Diễn biến nồng độ SO2 từ năm 2010-2015 .......................................................50

Bảng 3.4. Diễn biến nồng độ CO từ năm 2010-2015 ........................................................51
Bảng 3.5. Diễn biến nồng độ NO2 từ năm 2010-2015 .......................................................52
Bảng 3.6. Hàm lƣợng Kẽm trong đất .................................................................................55
Bảng 3.7. Tải lƣợng ô nhiễm dự báo từ hoạt động công nghiệp đến năm 2020 ................63
Bảng 3.8. Lƣợng và thành phần nƣớc thải từ hoạt động chăn nuôi đến năm 2020 ...........63
Bảng 3.9. Dự báo thải lƣợng ô nhiễm từ các KCN, CCN đến năm 2020 .........................65
Bảng 4.1. Hiện trạng chƣơng trình quan trắc đất giai đoạn 2010-2015 ............................68
Bảng 4.2. Hiện trạng chƣơng trình quan trắc nƣớc mặt giai đoạn 2010-2015 ..................68
Bảng 4.3. Hiện trạng chƣơng trình quan trắc nƣớc dƣới đất giai đoạn 2010-2015 ...........69
Bảng 4.4. Hiện trạng chƣơng trình quan trắc nƣớc thải giai đoạn 2010-2015 ..................69
Bảng 4.5. Hiện trạng chƣơng trình quan trắc nƣớc dƣới đất giai đoạn 2010-2015 ...........70
Bảng 4.6. Hiện trạng chƣơng trình quan trắc nƣớc biển ven bờ giai đoạn 2010-2015 .....70
Bảng 4.7. Hiện trạng chƣơng trình quan trắc không khí xung quanh giai đoạn 2010-2015
............................................................................................................................................71
Bảng 4.8. Các vị trí quan trắc quốc gia về chất lƣợng đất .................................................71
Bảng 4.9. Các vị trí quan trắc quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt .......................................71
Bảng 4.10. Các vị trí quan trắc quốc gia về chất lƣợng nƣớc dƣới đất .............................72
Bảng 4.11. Các vị trí quan trắc quốc gia về chất lƣợng nƣớc biển ven bờ ........................73
Bảng 4.12. Các vị trí quan trắc quốc gia tự động về chất lƣợng không khí ......................73
Bảng 4.13. Các vị trí quan trắc quốc gia định kỳ về chất lƣợng không khí ......................73
Bảng 4.14. Phƣơng pháp lấy mẫu, đo nhanh và phân tích mẫu nƣớc biển nƣớc mặt .......79
Bảng 4.15. Phƣơng pháp lấy mẫu, đo nhanh và phân tích mẫu nƣớc dƣới đất .................80
Bảng 4.16. Phƣơng pháp lấy mẫu, đo nhanh và phân tích mẫu nƣớc biển ........................80
Bảng 4.17. Phƣơng pháp lấy mẫu, đo nhanh và phân tích mẫu nƣớc thải ........................81
Bảng 4.18. Phƣơng pháp đo nhanh vi khí hậu không khí xung quanh và môi trƣờng lao
động....................................................................................................................................82
vii


Bảng 4.19. Hiện trạng các trang thiết bị, máy móc phục vụ các hoạt độngphân tích môi

trƣờng .................................................................................................................................83
Bảng 4.20. Hiện trạng hóa chất dạng rắn sử dụngphân tích môi trƣờng ...........................86
Bảng 4.21. Hiện trạng các phòng ban tòa nhà văn phòng của Trung tâm .........................89
Bảng 4.22. Danh sách cán bộ công nhân viên chức ..........................................................90
Bảng 5.1. Phân loại các chỉ tiêu phân tích .......................................................................100
Bảng 5.2. Đề xuất vị trí quan trắc môi trƣờng đất tỉnh Bình Định đến năm 2020 ..........102
Bảng 5.3. Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích nƣớc mặt ......................................................113
Bảng 5.4. Đề xuất vị trí quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt tỉnh Bình Định đến năm 2020 114
Bảng 5.5. Tổng hợp các thông số quan trắc nƣớc dƣới đất .............................................128
Bảng 5.6. Đề xuất vị trí quan trắc môi trƣờng nƣớc dƣới đất tỉnh Bình Định đến năm
2020..................................................................................................................................129
Bảng 5.7. Đề xuất vị trí quan trắc môi trƣờng nƣớc biển ven bờ tỉnh Bình Định giai đoạn
2016-2020 ........................................................................................................................140
Bảng 5.8. Đề xuất vị trí quan trắc môi trƣờng không khí tỉnh Bình Định giai đoạn 20162020..................................................................................................................................146
Bảng 5.9. Chọn vị trí lắp đặt máy đo ...............................................................................153
Bảng 5.10. Carbon monoxide (CO) .................................................................................154
Bảng 5.11. Các oxit nitơ (NOx)........................................................................................154
Bảng 5.12. Phƣơng pháp chọn trạm mẫu theo từng thông số quan trắc ..........................155
Bảng 6.1. Ƣớc tính diện tích theo biên chế cho từng bộ phận của Trung tâm QT& Kỹ
thuật MT...........................................................................................................................165
Bảng 6.2. Ƣớc tính kinh phí phân tích mẫu phục vụ chƣơng trình quan trắc chất lƣợng
môi trƣờng đất hàng năm .................................................................................................171
kBảng 6.3. Ƣớc tính Kinh phí phân tích mẫu phục vụ chƣơng trình quan trắc chất lƣợng
môi trƣờng nƣớc mặt hàng năm .......................................................................................171
Bảng 6.4. Ƣớc tính kinh phí phân tích mẫu phục vụ chƣơng trình quan trắc chất lƣợng
môi trƣờng nƣớc dƣới đất hàng năm ...............................................................................172
Bảng 6.5. Ƣớc tính kinh phí phân tích mẫu phục vụ chƣơng trình quan trắc chất lƣợng
môi trƣờng nƣớc biển ven bờ hàng năm ..........................................................................173
Bảng 6.6. Ƣớc tính kinh phí phân tích mẫu phục vụ chƣơng trình quan trắc chất lƣợng
môi trƣờng không khí xung quanh hàng năm ..................................................................173

Bảng 6.7. Ƣớc tính kinh phí phân tích mẫu phục vụ chƣơng trình quan trắc chất lƣợng
môi trƣờng hàng năm tỉnh Bình Định ..............................................................................174
Bảng 6.8. Danh mục các dụng cụ thủy tinh đề xuất đầu tƣ bổ sung hàng năm .................176
Bảng 6.9. Ƣớc tính kinh phí mua hóa chất phục vụ quan trắc .........................................178
Bảng 6.10. Diện tích xây dựng Trạm quan trắc nƣớc mặt, không khí tự động ...............183
viii


Bảng 6.11. Ƣớc tính chi phí đầu tƣ các trang thiết bị, máy móc, phân tích mẫu và hóa
chất đến năm 2020 ...........................................................................................................183
Bảng 6.12. Ƣớc tính chi phí đầu tƣ các trang thiết bị, máy móc trạm quan trắc tự động cố
định ..................................................................................................................................184
Bảng 6.13. Thời gian tính khấu hao .................................................................................184
Bảng 6.14. Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ của Trung tâm Quan trắc TN&MT .......187
Bảng 6.15. Nhu cầu đào tạo nhân lực cho Trung tâm .....................................................190
Bảng 6.16. Chƣơng trình, dự án ƣu tiên đầu tƣ phục vụ Chƣơng trình quan trắc tỉnh Bình
Định đến năm 2020 ..........................................................................................................193

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí địa lý tỉnh Bình Định ......................................................................10
Hình 2.2. Tổng số giờ nắng tại trạm quan trắc Quy Nhơn qua các năm ...........................18
Hình 2.3. Sơ đồ mạng lƣới sông ngòi tỉnh Bình Định ...........................................................21
Hình 3.1. Diễn biến hàm lƣợng Amoni trên sông Kôn tại các vị trí qua khu dân cƣ tập
trung ...................................................................................................................................41
Hình 3.2. Diễn biến hàm lƣợng Amoni trên sông Hà Thanh tại các vị trí qua khu dân cƣ
tập trung .............................................................................................................................41
Hình 3.3. Hàm lƣợng Amoni trên sông La Tinh năm 2011-2015 .....................................42

Hình 3.4. Hàm lƣợng Amoni trên sông Lại Giang ............................................................43
Hình 3.5. Diễn biến ô nhiễm ở một số hồ tại thành phố Quy Nhơn ..................................44
Hình 3.6. Diễn biến ô nhiễm NH4+ tại Đầm Đề Gi và Đầm Trà Ổ ....................................45
Hình 3.7. Hàm lƣợng Amoni năm 2015 tại một số giếng nƣớc dƣới đất trên địa bàn tỉnh
............................................................................................................................................46
Hình 3.8. Chỉ tiêu Coliform năm 2015 quan trắc tại một số giếng nƣớc dƣới đất trên địa
bàn tỉnh...............................................................................................................................46
Hình 3.9. Diễn biến hàm lƣợng Amoni và Sunfua trong nƣớc biển tại các bãi tắm .........48
Hình 3.10. Diễn biến Amoni và tổng Sắt tại các khu vực cửa biển và cảng biển .............49
Hình 3.11. Đồ thị biểu diễn nồng độ Bụi ...........................................................................50
Hình 3.12. Đồ thị biểu diễn nồng độ Bụi ...........................................................................51
Hình 3.13. Đồ thị biểu diễn nồng độ CO ...........................................................................52
Hình 3.14. Đồ thị biểu diễn nồng độ NO2 .........................................................................53
Hình 3.15. Diễn biến hàm lƣợng Asen trong đất nông nghiệp tại các huyện trên địa bàn
tỉnh .....................................................................................................................................54
Hình 3.16. Diễn biến hàm lƣợng Chì (Pb) trong đất nông nghiệp năm 2011 so với 2015 54
Hình 4.1. Hình ảnh thực tế Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Bình Định ......................88
Hình 4.2. Vị trí Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Bình Định ........................................88
Hình 4.3. Sơ đồ tổ chức Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Bình Định ..........................89
Hình 5.1. Khung Chƣơng trình Quan trắc môi trƣờng ......................................................92
Hình 5.2. Cách tiếp cận chung để thiết lập các mục tiêu của chƣơng trình quan trắc ......93
Hình 5.3. Khung thiết kế chƣơng trình quan trắc môi trƣờng ...........................................94
Hình 5.4.Khung thiết kế Chƣơng trình lấy mẫu ................................................................94
Hình 5.5.Khung thiết kế chƣơng trình phân tích mẫu .......................................................95
Hình 5.6. Khung phân tích và giải thích số liệu quan trắc .................................................96
Hình 5.7. Khoảng cách gần nhất tính từ đƣờng giao thông (m) ......................................154
x


Hình 6.1. Cơ cấu tổ chức vận hành Phòng thí nghiệm ....................................................168

Hình 6.2. Cơ cấu tổ chức phòng thí nghiệm ....................................................................168
Hình 6.3. Hệ thống tài liệu chất lƣợng của Phòng thí nghiệm.........................................169
Hình 6.4. Sơ đồ tƣơng tác giữa các quá trình trong Phòng thí nghiệm ...........................170
Hình 6.5. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trung tâm Quan trắc TN&MT tỉnh Bình Định ......186
Hình 6.6. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của trạm quan trắc tự động ............................................188
Hình 6.7. Mô hình điều khiển mạng trạm quan trắc tự động ...........................................189
Hình 6.8. Các cấu phần cơ bản của Hệ thống thông tin quan trắc môi trƣờng ................197
Hình 6.9. Các thiết bị thƣờng đƣợc lắp đặt sử dụng tại đầu mối tiếp nhận dữ liệu .........199
Hình 6.10. Hệ thống máy chủ tại trung tâm dữ liệu ........................................................200
Hình 6.11. Hệ thống truyền nhận dữ liệu quan trắc môi trƣờng tổng thể ........................201

xi


MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN DỰ ÁN
Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng (ONMT) trong những thập niên gần đây đã vƣợt ra ngoài
ranh giới của một địa phƣơng, một quốc gia và đang trở thành vấn đề cấp bách mang tính
toàn cầu. Nhiều vấn đề môi trƣờng bức xúc nảy sinh do tình trạng ô nhiễm, suy thoái chất
lƣợng môi trƣờng, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và sự cố môi trƣờng đang đƣợc thế giới
quan tâm giải quyết. Một trong những hƣớng giải quyết quan trọng là tổ chức quản lý nhà
nƣớc chặt chẽ về bảo vệ môi trƣờng trên cơ sở tiến hành công tác quan trắc, điều tra và
giám sát hiện trạng môi trƣờng thông qua hệ thống quan trắc môi trƣờng lƣu động và cố
định tại các cấp.
Trên thế giới, tại các đô thị, các khu dân cƣ tập trung và các khu công nghiệp đã triển
khai lắp đặt hệ thống giám sát ô nhiễm môi trƣờng. Tùy thuộc vào quy mô và mục đích
quan trắc, chƣơng trình giám sát chất lƣợng môi trƣờng có thể là chƣơng trình cấp cơ sở,
địa phƣơng, quốc gia, khu vực hay toàn cầu. Số liệu giám sát môi trƣờng đƣợc xử lý
thống kê, xây dựng các bản đồ phân bố ô nhiễm phục vụ cho công tác quản lý môi
trƣờng, cảnh báo ô nhiễm, xây dựng chiến lƣợc khống chế ô nhiễm, đánh giá môi trƣờng

chiến lƣợc (ĐMC), đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM), quy hoạch bảo vệ môi trƣờng
và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Hiện nay, tại nhiều quốc gia đã có hệ thống quan trắc, giám sát chất lƣợng môi trƣờng
trên diện hẹp (cấp cơ sở, địa phƣơng) và diện rộng (cấp vùng, khu vực, quốc gia) khá
hoàn chỉnh nhƣ: Mỹ, Nhật Bản, CHLB Đức, Hà Lan, Canada, Singapore,…. Trên phạm
vi toàn thế giới, hệ thống giám sát môi trƣờng toàn cầu (GEMS) về thông tin môi trƣờng
nền đã đƣợc thành lập và hoạt động từ 1974 đến nay, với sự tài trợ của Chƣơng trình Môi
trƣờng của Liên Hợp Quốc (UNEP), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Tổ chức Khí
tƣợng Thế giới (WMO).
Ở nƣớc ta, công tác quy hoạch và phát triển hệ thống mạng lƣới quan trắc môi trƣờng ở
cấp trung ƣơng và địa phƣơng đang đƣợc tích cực tổ chức thực hiện. Tháng 01 năm 2016,
Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 90/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc phê duyệt Quy hoạch mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc gia giai
đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Đây là cơ sở pháp lý để các địa phƣơng lập và
xây dựng mạng lƣới quan trắc môi trƣờng ngày càng phát triển hoàn chỉnh.
Tại tỉnh Bình Định, thực tế trong thời gian qua địa phƣơng cũng đã triển khai công tác
quan trắc môi trƣờng hàng năm dƣới sự điều phối chung của Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng. Tuy nhiên, do những hạn chế về nhiều mặt (nhất là trang thiết bị và con ngƣời)
nên công tác quan trắc môi trƣờng của tỉnh nói chung còn gặp rất nhiều khó khăn trong
cả các khâu: quan trắc (đặc biệt là phân tích mẫu), lƣu trữ, xử lý số liệu quan trắc, kết hợp
số liệu quan trắc với việc mô hình hóa để dự báo diễn biến môi trƣờng. Bên cạnh đó,
mạng lƣới quan trắc môi trƣờng hiện tại của tỉnh chƣa đƣợc bố trí thực sự khoa học và
đồng bộ, số điểm quan trắc còn rất ít, tần suất quan trắc còn thƣa và chủ yếu mới tiến
hành quan trắc các thông số cơ bản, chƣa có điều kiện để quan trắc thuỷ sinh, bùn đáy và
các thông số độc hại khác.

1


Trƣớc thực trạng trên, việc “Quy hoạ h h th n qu n tr m tr n t nh nh ịnh

đến năm 2020” là rất cần thiết, đây sẽ là cơ sở khoa học quan trọng để Sở Tài nguyên và
Môi trƣờng hoàn chỉnh mạng lƣới quan trắc môi trƣờng, góp phần nâng cao năng lực
quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
2. CƠ SỞ PHÁP LÝ
 Luật Bảo vệ Môi trƣờng số 55/2014/QH13 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;
 Nghị quyết 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trƣờng trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc;
 Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15/9/2008 của Chính phủ về việc thu thập, quản lý,
khai thác và sử dụng dữ liệu về tài nguyên và môi trƣờng;
 Nghị định số 27/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 của Chính phủ quy định về điều kiện
của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trƣờng;
 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng;
 Quyết định số 03/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/04/2008 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng về việc ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt động quan trắc môi trƣờng
nƣớc biển, khí thải công nghiệp và phóng xạ;
 Quyết định số 878/QĐ-TCMT ngày 01/07/2011 của Tổng cục Môi trƣờng v/v ban hành sổ
tay hƣớng dẫn tính toán chỉ số chất lƣợng không khí (AQI);
 Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01/07/2011 của Tổng cục Môi trƣờng v/v ban hành sổ
tay hƣớng dẫn tính toán chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI);
 Quyết định 1216/2012/QĐ-TTg ngày 05/09/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ v/v phê
duyệt chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
 Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 12/01/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc “Quy
hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc gia giai đoạn 2016 –
2025, tầm nhìn đến năm 2030;
 Thông tƣ số 10/2010/BTNMT ngày 01/07/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về
Quy định về định mức kinh tế - kỹ thuật khảo sát, đo đạc tài nguyên nƣớc;
 Thông tƣ số 18/2010/BTNMT ngày 04/10/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về
Quy định về định mức sử dụng diện tích nhà xƣởng, thiết bị và biên chế cho trạm quan

trắc môi trƣờng;
 Thông tƣ số 17/2011/TT-BTNMT ngày 08/06/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
v/vquy trình kỹ thuật thành lập bản đồ môi trƣờng (không khí, nƣớc mặt lục địa, nƣớc biển);
 Thông tƣ số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trƣờng không khí xung quanh và tiếng ồn;
 Thông tƣ số 29/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt lục địa;

2


 Thông tƣ số 30/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trƣờng nƣớc dƣới đất;
 Thông tƣ số 31/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trƣờng nƣớc biển (bao gồm cả trầm tích đáy và
sinh vật biển);
 Thông tƣ số 32/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc chất lƣợng nƣớc mƣa;
 Thông tƣ số 33/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trƣờng đất;
 Thông tƣ số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09 tháng 02 năm 2012 về hƣớng dẫn xác định
mức chi phí cho lập, thẩm định và công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;
quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu
 Thông tƣ số 21/2012/TT-BTNMT ngày 19/12/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
quy định việc bảo đảm chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng trong quan trắc môi trƣờng;
 Thông tƣ số 42/2013/TT-BTNMT ngày 03/12/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng v/v
quy định chi tiết việc thẩm định điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trƣờng và mẫu
giấy chứng nhận;
 Thông tƣ số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về
ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng;

 Thông tƣ số 18/2014/BTNMT ngày 22/04/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về
việc: Ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt động quan trắc môi trƣờng không khí
xung quanh, nƣớc mặt lục địa, đất, nƣớc dƣới đất, nƣớc mƣa axit, nƣớc biển, khí thải
công nghiệp và phóng xạ;
 Thông tƣ số 18/2014/TT-BTNMT ngày 22/4/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
về việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật hoạt động quan trắc môi trƣờng không khí
xung quanh, nƣớc mặt lục địa, đất, nƣớc dƣới đất, nƣớc mƣa axit, nƣớc biển, khí thải
công nghiệp và phóng xạ);
 Thông tƣ số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29/9/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
về việc báo cáo hiện trạng môi trƣờng, bộ chỉ thị môi trƣờng và quản lý số liệu quan trắc
môi trƣờng;
 Thông tƣ số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29/09/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
về việc báo cáo hiện trạng môi trƣờng, bộ chỉ thị môi trƣờng và quản lý số liệu quan trắc
môi trƣờng;
 Quyết định số 1301/QĐ-UBND ngày 15/4/2015 của UBND tỉnh về việc phê duyệt đề
cƣơng nhiệm vụ Quy hoạch mạng lƣới quan trắc môi trƣờng tỉnh Bình Định đến năm
2020;
 Quyết định số 2178/QĐ-UBND ngày 23/6/2015 của UBND tỉnh về việc phê duyệt dự
toán kinh phí thực hiện Quy hoạch mạng lƣới quan trắc môi trƣờng tỉnh Bình Định đến
năm 2020.

3


3. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
 Xây dựng hoàn thiện quy hoạch mạng lƣới quan trắc chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc
mặt, nƣớc dƣới đất và không khí mang tính khoa học, đảm bảo tính thống nhất trong hoạt
động quan trắc môi trƣờng và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng giai đoạn
2015-2020;
 Thiết lập hệ thống công cụ theo d i diễn biến các nguồn tác động xấu lên môi trƣờng

đất, nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất và không khí; dự báo diễn biến chất lƣợng môi trƣờng hàng
năm trên địa bàn tỉnh, nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI DỰ ÁN
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
 Các thành phần môi trƣờng bao gồm không khí, nƣớc mặt (sông, hồ, biển ven bờ),
nƣớc dƣới đất và đất.
 Hiện trạng và năng lực quan trắc môi trƣờng trên địa bàn tỉnh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
 Không gian: bao gồm 1 thành phố trực thuộc, 1 thị xã và 9 huyện (thành phố Quy
Nhơn, thị xã An Nhơn, các huyện An Lão, Hoài Ân, Hoài Nhơn, Phù Cát, Phù Mỹ, Tuy
Phƣớc, Tây Sơn,Vân Canh, Vĩnh Thạnh), tập trung vào các vị trí quan trắc nền, quan trắc
tuân thủ và quan trắc tác động.
 Thời gian: Số liệu sẽ đƣợc thu thập, đánh giá trong khoảng thời gian 2008 - 2015;
khoảng thời gian quy hoạch đến năm 2020.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Phƣơng pháp kế thừa
Thu thập tài liệu, xử lý và tổng hợplại cho phù hợp với mục đích và nội dung nghiên cứu của
đề tài; học tập kinh nghiệm các nƣớc. Thông tin đƣợc thu thập từ 02 nguồn chính:
 Những thông tin trực tiếp: thu thập từ các cơ quan quản lý liên quan, các số liệu quan
trắc môi trƣờng hằng năm, tổng hợp kinh tế, xã hội của Tỉnh, các quy hoạch phát triển
làng nghề, nuôi trồng thủy sản, quản lý chất thải rắn,… và các thông tin khác do các cơ
quan chuyên môn đã thực hiện; thu thập thông qua khảo sát thực tế tại hiện trƣờng;
 Những thông tin gián tiếp: đƣợc thu thập thông qua những tài liệu khoa học đã đƣợc
công bố, các thông tin đã đƣợc đăng tải qua phƣơng tiện thông tin liên quan đến quan trắc
môi trƣờng.
5.2. Phƣơng pháp khảo sát thực tế
Trên cơ sở tổng hợp thông tin, tài liệu có liên quan, nghiên cứu thông tin trên bản đồ, tiến
hành đánh giá và lựa chọn sơ bộ những nội dung, thông tin cần khảo sát, nắm bắt thực tế.
Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện song song với việc sử dụng GPS định vị tọa độ nhằm
đảm bảo tính chính xác, tính khách quan trong bất kỳ nghien cứu nào. Để có thể xác định

4


các điểm quan trắc, việc khảo sát thật kỹ vị trí, điều kiện tự nhiên, các tác động của
nguồn ô nhiễm,… sẽ là cơ sở đề xuất những giải pháp cho việc thiết lập mạng lƣới quan
trắc môi trƣờng cho tỉnh Bình Định.
5.3. Phƣơng pháp quan trắc
 Sử dụng các Tiêu chuẩn quốc gia trong lấy, bảo quản và phân tích chất lƣợng mẫu
nƣớc, đất, không khí.
 Sử dụng các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng để đánh giá mẫu, Trong
trƣờng hợp các Quy chuẩn kỹ thuật này chƣa đầy đủ thì sử dụng bổ sung các tiêu chuẩn
của nƣớc ngoài làm cơ sở để tham khảo đánh giá và phân tích.
 Sử dụng phƣơng pháp thử nghiệm đối với từng thông số phân tích chất lƣợng các thành
phần môi trƣờng đƣợc thực hiện theo hƣớng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu
chuẩn phân tích tƣơng ứng của các tổ chức quốc tế.
5.4. Phƣơng pháp đánh giá, tổng hợp so sánh
So sánh với các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng nƣớc, không khí, đất và đánh
giá tƣơng quan giữa các vị trí quan trắc với tổng thể tự nhiên, KT-XH. Trên cơ sở những
thông tin có đƣợc trong quá trình nghiên cứu cùng những số liệu và tài liệu liên quan thu
thập đƣợc, phân tích, chọn lọc và tổng hợp một cách logic để có đƣợc sự phản ánh chung,
đầy đủ về đối tƣợng nghiên cứu và đề xuất chƣơng trình quan trắc môi trƣờng tỉnh Bình
Định.
Sử dụng phƣơng pháp so sánh trên kỹ thuật đánh giá tƣơng quan để lựa chọn vị trí và
thông số quan trắc tối ƣu.
5.5.Phƣơng pháp bản đồ
Phƣơng pháp bản đồ và GIS đƣợc sử dụng phục vụ thiết lập các bản đồ về phân bố các
nhóm đất, chất lƣợng nƣớc, chất lƣợng không khí, bản đồ phân bố các vị trí lấy mẫu, bản
đồ phân bố các vị trí quan trắc và các phần mềm chuyên dụng.
5.6. Phƣơng pháp chu n gia
Nhằm đánh giá độ tin cậy, biên tập và thiết kế chƣơng trình quan trắc; lấy ý kiến chuyên gia

về chƣơng trình quan trắc; sử dụng phƣơng pháp chuyên gia trong phân tích, xử lý, tổng hợp
số liệu; đánh giá hiện trạng môi trƣờng tỉnh Bình Định.
5.7. Phƣơng pháp Hội thảo
Trên cơ sở các số liệu thu thập, khảo sát thực tế, xác định vị trí các điểm quan trắc…và
dự thảo báo cáo tổng hợp, tổ chức 01 Hội thảo tại Bình Định để lấy ý kiến của các Sở
ngành có liên quan về kết quả thực hiện.
6. SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU
Báo cáo Quy hoạch mạng lƣới quan trắc môi trƣờng tỉnh Bình Định đến năm 2020 (k m
đĩa CD)
5


Ngoài ra, sản phẩm nghiên cứu bao gồm các chuyên đề (13 chuyên đề) và các bản đồ thể
hiện các điểm, trạm quan trắc tỉnh Bình Định.
7. TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN
7.1. Cơ quan quản lý Dự án:
 Tên cơ quan: Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định
 Địa chỉ: 01 Trần Phú, Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
 Điện thoại: (84-56) 3 822 628
7.2. Cơ quan thực hiện Dự án
 Tên cơ quan: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bình Định
 Địa chỉ: 08 Hai Bà Trƣng - Thành phố Quy Nhơn - Bình Định
 Tel: 056.3817417 - Fax: 056.3824950
7.3. Cơ quan tƣ vấn
 Tên cơ quan: Trung tâm Công nghệ Môi trƣờng (ENTEC).
 Đại diện là: PGS.TS. Phùng Chí Sỹ.
 Chức vụ: Giám đốc.
 Địa chỉ: 463 đƣờng Phan Văn Trị, phƣờng 5, quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh.
 Điện thoại: 08.39850540Fax: 08.39850541
 Email:

Danh sách những ngƣời tham gia thực hiện Dự án đƣợc trình bày trong bảng 0.1.
Bảng 0.1. Danh sách những ngƣời tham gia thực hiện Dự án
STT

Họ và tên

Học hàm,
học vị
ThS

01

Trần Đình Chƣơng

02

Hà Thị Thanh Hƣơng

ThS

03

Trần Đình Trung

ThS

04

Đào Hữu Quốc


KS

05

Phùng Chí Sỹ

PGS.TS

06
07
08
09

Phạm Mai Duy Thông
Vũ Thành Nam
Võ Nhật Tân
Nguyễn Văn Bộ

ThS
ThS
CN
KS

Chức vụ và đơn vị công tác
Phó Giám đốc Sở TN&MT
Chi cục Trƣởng Chi cục BVMT - Sở
TN&MT
P. Chi cục Trƣởng Chi cục BVMT Sở TN&MT
Chi cục BVMT - Sở TN&MT
Giám đốc - Trung tâm Công nghệ

Môi trƣờng (ENTEC)
Phó giám đốc – ENTEC
Phó giám đốc – ENTEC
Chuyên viên – ENTEC
Chuyên viên – ENTEC
6


STT
10
11
12
13
14
15

Họ và tên
Lê Văn Nhật
Trịnh Minh Hùng
Nguyễn Văn Cƣờng
Nguyễn Thị Tú Trinh
Lê Minh Hiếu
Nguyễn Minh Tiến

Học hàm,
học vị
CN
KS
KS
KS

KS
KS

Chức vụ và đơn vị công tác
Chuyên viên – ENTEC
Chuyên viên – ENTEC
Chuyên viên – ENTEC
Chuyên viên – ENTEC
Chuyên viên – ENTEC
Chuyên viên – ENTEC

Ngoài ra còn có các cơ quan, đơn vị phối hợp chính trong quá trình thực hiện:
 Các sở, ban ngành của tỉnh (Sở Công thƣơng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Sở Xây dựng, Sở Văn hoá - Thể thao, Sở Du lịch, Sở Giao thông Vận Tải, Sở Khoa học
và Công nghệ, Ban Quản lý Khu kinh tế Bình Định ...);
 UBND các huyện, thị xã và thành phố Quy Nhơn.

7


CHƢƠNG 1:
VAI TRÒ QUY HOẠCH MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC
1.1. VAI TRÒ MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC
Để quản lý, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng có hiệu quả,
điều cần thiết đầu tiên là phải có những thông tin về chất lƣợng môi trƣờng. Công tác
quan trắc môi trƣờng nhƣ một công cụ không thể thiếu trong quản lý, bảo vệ môi trƣờng.
Hệ thống mạng lƣới quan trắc môi trƣờng đƣợc hình thành, vận hành đúng quy định sẽ
đánh giá đƣợc diễn biến chất lƣợng môi trƣờng, các tác động môi trƣờng trong quá trình
triển khai các Dự án đầu tƣ, từ đó kịp thời cảnh báo những vấn đề phát sinh có thể gây ô
nhiễm môi trƣờng, giúp cấp quản lý đƣa ra giải pháp khắc phục.

Quan trắc môi trƣờng là một hoạt động quan trọng trong chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng
quốc gia nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng. Nội dung quan trắc môi trƣờng đã đƣợc
quy định trong Luật Bảo vệ Môi trƣờng (2014). Ngay từ năm 1994 đến nay, Bộ Khoa học
Công nghệ và Môi trƣờng (Nay là Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng) đã quy định việc thực
hiện QTMT đối với nhiều hoạt động bảo vệ môi trƣờng cụ thể (nhƣ từng bƣớc xây dựng
magnj lƣới các trạng QTMT quốc gia, ban hành các quy định về chƣơng trình quan trắc,
đảm bảo chất lƣợng quan trắc,…). Trong đó QTMT có ý nghĩa nhƣ là một thành tố hoặc
quyết định hiệu qủa của các hoạt động bảo vệ môi trƣờng
Số liệu, kết quả quan trắc môi trƣờng đƣợc đánh giá là "đầu vào" quan trọng phục vụ cho
công tác kiểm soát ô nhiễm, quản lý và BVMT, dự báo ô nhiễm môi trƣờng cũng nhƣ đề
xuất các biện pháp, chính sách, chiến lƣợc phòng ngừa, cải thiện và giảm thiểu tình trạng
ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng. Vai trò của mạng lƣới quan trắc môi trƣờng trong quá
trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Định có thể đƣợc khái quát nhƣ sau:
1.1.1. Kiểm soát chất lƣợng môi trƣờng
QTMT cung cấp thông tin về chất lƣợng môi trƣờng căn cứ vào ba nội dung: thành phần,
nguồn gốc, mức độ của các yếu tố môi trƣờng; Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến đặc
tính của môi trƣờng và các thành phần môi trƣờng khác; Xu hƣớng biến động về mức độ
các yếu tố môi trƣờng và mức độ ảnh hƣởng. Dựa trên hiện trạng về chất lƣợng môi
trƣờng, các cơ quan chức năng có thể xác định các phƣơng pháp bảo vệ, bảo tồn, khôi
phục chất lƣợng môi trƣờng để đảm bảo các hoạt động sản xuất cũng nhƣ sinh hoạt của
con ngƣời; các hoạt động sống của sinh vật trong môi trƣờng.
1.1.2. Kiểm soát ô nhiễm
Ô nhiễm môi trƣờng có thể xảy ra do sự thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các tính chất vật
lý, hóa học và sinh học của các thành phần môi trƣờng vƣợt quá tiêu chuẩn chất lƣợng
môi trƣờng và gây nguy hại đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. Nguồn gốc, mức độ
và xu hƣớng diễn biến của ô nhiễm môi trƣờng có thể đƣợc xác định nhờ quan trắc môi
trƣờng, do đó có thể nói QTMT là công cụ kiếm soát ô nhiễm môi trƣờng. Cụ thể là:
Quan trắc xác định 5 mức độ và phạm vi của ô nhiễm cho phép đƣa ra các biện pháp
phòng ngừa, khống chế, chủ động xử lý ô nhiễm môi trƣờng.


8


1.1.3. Thông tin cho công nghệ môi trƣờng
Công nghệ môi trƣờng nhằm vào hai lĩnh vực chủ yếu là ngăn ngừa và xử lý các quá
trình ô nhiễm hoặc nhiễm bẩn môi trƣờng do hoạt động sản xuất và sinh hoạt, hay chính
xác hơn là hoạt động xả thải của con ngƣời và một số các quá trình tự nhiên. QTMT cho
phép xác định nguồn gốc, mức độ của tác nhân ô nhiễm và mức độ tác động của nó đến
chất lƣợng môi trƣờng từ đó các nhà công nghệ môi trƣờng xác định biện pháp xử lý
(công nghệ xử lý chất thải) hoặc ngăn chặn (giảm thiểu tại nguồn – sản xuất sạch hơn).
1.1.4. Cơ sở thông tin cho quản lý môi trƣờng
Trong chƣơng trình quản lý, bảo vệ môi trƣờng, các quy định về xả thải, các quy hoạch,
kế hoạch, tác động và một số biện pháp khác khi thực hiện Dự án. chƣơng trình bảo vệ
môi trƣờng đều phải căn cứ vào những thông tin của quan trắc môi trƣờng. Thông tin của
quản trắc môi trƣờng phải đầy đủ và sát thực để đảm bảo tính phù hợp và hiệu quả của
các biện pháp quản lý.
1.1.5. Cơ sở đánh giá tác động môi trƣờng
Việc xác định đặc điểm tự nhiên của môi trƣờng trƣớc khi thực hiện Dự án là một khâu
quan trọng trong đánh giá tác động môi trƣờng của Dự án đó. Thông tin thu thập từ
QTMT quyết định việc xác định mức độ ảnh hƣởng của các hoạt động nhất định đến chất
lƣợng môi trƣờng, là căn cứ đề xuất các biện pháp giảm thiểu
1.2. VAI TRÒ QUY HOẠCH MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC
Quan trắc môi trƣờng là quá trình theo d i có hệ thống về thành phần môi trƣờng, các
yếu tố tác động lên môi trƣờng nhằm cung cấp thông tin đánh giá hiện trạng, diễn biến
chất lƣợng môi trƣờng và các tác động xấu đối với môi trƣờng. Quy hoạch mạng lƣới
quan trắc có vai trò nhƣ sau:
 Tiến hành điều chỉnh chƣơng trình quan trắc đạng áp dụng theo hƣớng phù hợp hơn với
quy hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội và các lĩnh vực khác;
 Tạo cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý môi trƣờng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trong
tƣơng lai;

 Từng bƣớc nâng cao hiệu quả chƣơng trình quan trắc môi trƣờng;
 Hoàn thiện chƣơng trình quan chắc phù hợp với mạng lƣới quan trắc quốc gia;
 Năng cao năng lực phòng thí nghiệm, hoàn thiện cơ sở dữ liệu và nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực đáp ứng chƣơng trình quan trắc trong tƣơng lai;
 Tạo cơ sở dữ liệu về chất lƣợng các thành phần môi trƣờng phục vụ quy hoạch phát
triển kinh tế xã hôi tạo hệ thống dữ liệu cho việc kiểm soát chất lƣợng các thành phần
môi trƣờng và ô nhiễm môi trƣờng trong tƣơng lai.

9


CHƢƠNG 2:
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH
2.1.1. Điều kiện tựnhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Sơ đồ vị trí địa lý tỉnh Bình Định đƣợc trình bày nhƣ sau:

Hình 2.1. Sơ đồ vị trí địa lý tỉnh Bình Định

10


Bình Định là một tỉnh ven biển Nam Trung bộ, diện tích 607.133ha, đƣợc giới hạn bởi
tọa độ địa lý ở phần đất liền: từ 13030‟45” đến 14042‟15” vĩ độ Bắc; từ 108036‟30” đến
109018‟15” kinh độ Đông.
Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía Nam giáp tỉnh Phú Yên; phía Tây giáp tỉnh Gia Lai;
phía Đông giáp biển Đông.
Bình Định nằm trên trục quốc lộ 1A và đƣờng sắt Bắc - Nam, cách thủ đô Hà Nội 1.060
km, cách thành phố Hồ Chí Minh 644 km. Bình Định có sân bay Phù Cát, cảng biển Quy

Nhơn, có Quốc lộ 19 nối liền với các tỉnh Tây Nguyên, thuận lợi cho giao lƣu kinh tế - xã
hội với Lào và Campuchia... Với vị trí địa lý thuận lợi, lại là một tỉnh nằm trong vùng kinh
tế trọng điểm miền Nam Trung bộ, Bình Định có nhiều cơ hội trao đổi hàng hóa, giao lƣu
hợp tác phát triển với các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và cả nƣớc, đồng thời có điều kiện
thuận lợi trong hội nhập quốc tế và khu vực.
2.1.1.2.

ịa hình

Bình Định nằm ở phía Đông dãy Trƣờng Sơn, có địa hình phức tạp, có hƣớng dốc chủ
yếu từ Tây sang Đông với sự phân bậc địa hình rất rõ rệt. Nếu ở cao nguyên phía Tây
giáp tỉnh Gia Lai có độ cao trung bình 600-700 m thì ở đồng bằng Bình Định chỉ có cao
độ 20-30 m, vùng ven biển cao độ 2-3 m. Toàn tỉnh Bình Định có thể chia thành 5 dạng
địa hình sau:
(1). Vùng núi thấp và trung bình
Đây là vùng núi thuộc dãy Trƣờng Sơn Đông, nằm ở ranh giới phía Tây của tỉnh giáp với
tỉnh Gia Lai và các nhánh núi chạy đâm ra biển; phía Bắc giáp với Quảng Ngãi và phía
Nam giáp với Phú Yên với diện tích 240.758 ha chiếm khoảng 40% diện tích tự nhiên
của tỉnh. Vùng này có độ cao trung bình 700 m đến 800 m, có những đỉnh cao 989 m,
1046 m, 1138 m nằm trên đƣờng phân thuỷ giữa sông Kôn và sông Ba ở phía Tây trên
lãnh thổ tỉnh Gia Lai; các đỉnh 1.045 m, 1.053 m, 1.202 m nằm trên đƣờng phân thuỷ
giữa sông Kôn, sông An Lão với sông Vệ, sông Re trên đất Quảng Ngãi; các đỉnh 815 m,
1122 m trên đƣờng phân thuỷ giữa sông Hà Thanh (huyện Vân Canh) với sông Kỳ Lộ
của tỉnh Phú Yên. Địa hình vùng núi bị phân cắt mạnh bởi các thung lũng đầu nguồn của
các sông Lại Giang, Hà Thanh và sông Kôn. Độ dốc sƣờn trung bình 30-400, có nơi đến
60-700. Vùng núi có độ che phủ rừng rất lớn, đạt đến 54,7-62,4%, có nơi còn gặp những
mảng rừng nguyên sinh nhƣ ở An Toàn, huyện An Lão; Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh;
Canh Phong, huyện Vân Canh, đây cũng là nơi bắt nguồn những con sông lớn của Bình
Định.
(2). Vùng đồi gò trung du

Đây là vùng trung gian xen kẹp giữa vùng núi và vùng đồng bằng, nằm dọc theo thung
lũng của các sông lớn với diện tích 160.110 ha, chiếm khoảng 10% diện tích tự nhiên của
tỉnh. Độ cao trung bình khoảng 40-60 m đến 200 m, có một số đồi cao 200-400 m phổ
biến ở địa phận các huyện Hoài Ân, Phù Mỹ, trung lƣu sông Kôn. Độ dốc sƣờn đồi
thƣờng thấp, khoảng 15-25o. Trên vùng đồi lớp phủ thực vật kém phát triển, ngoại trừ các

11


diện tích rừng trồng. Có nhiều nơi trong vùng này có thể phát triển cây lâu năm, xây
dựng vƣờn rừng, vƣờn đồi theo phƣơng thức nông, lâm kết hợp.
(3). Vùng đồng bằng
Vùng đồng bằng chạy dọc theo ven biển, kéo dài không liên tục theo hƣớng Bắc-Nam với
tổng diện tích 179.743 ha chiếm khoảng 29,8% diện tích tự nhiên của tỉnh. Ở phần phía
Bắc của tỉnh là các đồng bằng thƣờng nhỏ, hẹp nằm xen kẽ với gò đồi (huyện Hoài Nhơn,
Phù Mỹ), ở phần phía Nam của tỉnh là đồng bằng rộng lớn hơn (thị xã An Nhơn, Tuy
Phƣớc), đây cũng là nơi sản xuất lúa chủ yếu của tỉnh. Bề mặt địa hình vùng này tƣơng
đối bằng phẳng, nghiêng dần về phía biển với độ dốc không quá 5-70. Cao trình đồng
bằng thay đổi trong khoảng 20-30 m đến 1-2 m so với mực nƣớc biển, có một số vùng đất
trũng thấp hơn mực nƣớc biển nhƣ đầm Trà Ổ, đầm Đề Gi. Ngƣợc lại, giữa vùng đồng
bằng đôi khi có những gò đồi (huyện Phù Mỹ, Phù Cát), những khối núi sót, nhất là ở
huyện Tuy Phƣớc, Phù Cát. Vùng đồng bằng Bình Định có độ phân cắt ngang lớn, hệ
thống sông suối tự nhiên dày đặc cùng với nhiều kênh mƣơng tƣới tiêu. Đồng bằng là
vùng tập trung đông dân cƣ với các loại cây trồng chủ yếu là cây nông nghiệp.
(4). Cồn cát ven biển
Đây là dạng địa hình khá đặc biệt của tỉnh Bình Định, bao gồm các cồn cát, đụn cát có
nguồn gốc biển - gió đƣợc hình thành cách đây 6000 năm và hiện nay đang tiếp tục phát
triển về phía Tây. Dải cồn cát này kéo dài khoảng 100km gần nhƣ suốt dọc bờ biển Bình
Định, đôi nơi bị phân cắt bởi những khối núi nhô ra sát biển (núi Sui Lam ở huyện Hoài
Nhơn, núi Bà huyện ở Phù Cát). Địa hình dải cồn cát có cấu tạo bất đối xứng, sƣờn phía

Tây rất dốc, nhiều nơi trên 300, còn sƣờn phía Đông thoải hơn và nghiêng dần về phía
biển. Chiều rộng của dải cồn cát thay đổi, từ vài chục mét, trăm mét nhƣ ở ven biển
huyện Hoài Nhơn, đến 2-2,5 km nhƣ ở ven biển huyện Phù Mỹ.
Bề mặt của dãy cồn cát không bằng phẳng, có nhiều dải trũng và đụn cao xen kẽ nhau, có
nơi đụn cát nhô cao đến 20-30 m (Bắc huyện Phù Mỹ). Sự hình thành dải cồn cát dọc bờ
biển đã để lại một dải đất thấp phía nội đồng với sự xuất hiện các đầm Trà Ổ, Đề Gi, Thị
Nại và các vùng đất thấp ngập nƣớc khác, đồng thời làm chuyển dịch dần các cửa sông
nhƣ Lại Giang, Châu Trúc về phía Bắc; các sông nhƣ Lạch Mới, Đại An về phía Nam.
Dải cồn cát ven biển là vùng đất có nhiều tiềm năng cho phát triển rừng cây phi lao
phòng hộ; cây dài ngày nhƣ dừa, điều; cây nông nghiệp, rau màu và nuôi thuỷ sản.
(5). Vùng đất trũng ven biển
Đới bờ tỉnh Bình Định đặc trƣng bởi những vùng đất trũng, thấp dƣới mực nƣớc biển, ở đó
có sự đa dạng về các HST biển với sự hiện diện của rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập
mặn, các dạng cửa sông, đầm ven biển.
2.1.1.3.

ất đ

Lớp phủ thổ nhƣỡng ở Bình Định tƣơng đối phong phú về chủng loại đất và có sự phân biệt rõ
nét giữa các khu vực đồi núi đầu nguồn, khu vực đồng bằng và duyên hải.

12


×