Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Các biện pháp đảm bảo việc chấp hành pháp luật đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.62 KB, 50 trang )

CHƢƠNG 7
Các biện pháp đảm bảo việc
chấp hành pháp luật đất đai









1. Giám sát, theo dõi, đánh giá việc
quản lý và sử dụng đất đai (Điều 198 200 LĐĐ 2013)
1.1. Giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân
dân các cấp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,
các tổ chức thành viên của Mặt trận về việc
quản lý và sử dụng đất đai
1.2. Giám sát của công dân đối với việc
quản lý, sử dụng đất đai
1.3. Hệ thống theo dõi và đánh giá đối với
quản lý và sử dụng đất đai.


2. Thanh tra chuyên ngành về đất đai
(Điều 201 LĐĐ 2013)
2.1. Khái niệm
 Thanh tra chuyên ngành về đất đai là hoạt
động thanh tra của cơ quan nhà nƣớc có
thẩm quyền trong lĩnh vực đất đai đối
với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc


chấp hành pháp luật đất đai.



2.2. Quy định về thanh tra đất đai
2.2.1 Chủ thể thanh tra
- Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng chịu trách nhiệm chỉ
đạo, tổ chức thực hiện thanh tra chuyên ngành đất
đai trong cả nƣớc.
 - Cơ quan quản lý đất đai ở địa phƣơng chịu trách
nhiệm tổ chức thực hiện thanh tra chuyên ngành
đất đai tại địa phƣơng.



2.2.2 Nội dung thanh tra và nhiệm vụ của thanh
tra chuyên ngành về đất đai
* Nội dung thanh tra:
 - Thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất đai của
Ủy ban nhân dân các cấp;
 - Thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất đai của
ngƣời sử dụng đất và của tổ chức, cá nhân khác có
liên quan;
 - Thanh tra việc chấp hành các quy định về chuyên
môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực đất đai.


* Nhiệm vụ của thanh tra chuyên ngành
về đất đai:
 - Thanh tra việc chấp hành pháp luật của cơ

quan nhà nƣớc, ngƣời sử dụng đất trong việc
quản lý và sử dụng đất đai;
 - Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm
quyền hoặc kiến nghị cơ quan nhà nƣớc có
thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về đất
đai.



3. Xử lý vi phạm pháp luật đất đai (Điều 206 –
209 LĐĐ 2013)

3.1. Khái niệm
 Hành vi vi phạm pháp luật đất đai là
những hành vi đƣợc thực hiện một cách
vô ý hay cố ý làm trái với các quy định
của pháp luật đất đai.
 3.2. Các hình thức xử lý
 3.2.1. Xử lý kỷ luật (Điều 96 – Điều 98
NĐ 43/2014/NĐ-CP)



* Đối tượng áp dụng (Điều 96 NĐ 43)
Cán bộ, công chức, viên chức thuộc cơ quan
quản lý đất đai các cấp; của tổ chức đƣợc
Nhà nƣớc giao đất để quản lý.


* Những loại hành vi vi phạm và

hình thức xử lý cụ thể (Điều 97 NĐ
43/2014/NĐ-CP):
 - Vi phạm quy định về hồ sơ và mốc địa
giới hành chính…
 - Vi phạm quy định về quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất
 - Vi phạm quy định về giao đất, cho thuê
đất, chuyển mục đích sử dụng đất…


2/12/2016


* Hình thức kỷ luật, biện pháp xử lý
trách nhiệm vật chất Thẩm quyền
xử lý, trình tự xử lý.
 Thực hiện theo quy định của pháp luật
về cán bộ, công chức, viên chức (Điều 98
Nghị định 43/2004/NĐ-CP).


2/12/2016


3.2.2. Xử phạt hành chính (Nghị định
102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014)
 a. Đối tượng áp dụng và phạm vi áp dụng
(khoản 2 Điều 2 NĐ 102/2014/NĐ-CP)
 b. Hành vi vi phạm và hình thức xử phạt, mức
phạt cụ thể , biện pháp khắc phục hậu quả

(Điều 6 – Điều 30 NĐ 102/NĐ-CP).



c. Thẩm quyền xử phạt.
 Thuộc về chủ tịch UBND các cấp và
thanh tra chuyên ngành về đất đai. Xem
cụ thể từ Điều 31 – Điều 32 NĐ
102/2014/NĐ-CP.
 Mức phạt tiền tối đa là 1 tỷ đồng (500
triệu đối với cá nhân).


2/12/2016









3.2.3. Xử lý hình sự
Đối tƣợng áp dụng là các cá nhân có hành vi vi
phạm pháp luật đất đai có đủ yếu tố cấu thành
tội phạm.
- Tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai
(Điều 228 BLHS 2015).
- Tội vi phạm các quy định về quản lý đất đai

(Điều 229 BLHS 2015).
- Tội vi phạm quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái
định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất (Điều 230
BLHS 2015),…


4. Giải quyết tranh chấp về đất đai

4.1. Khái niệm
* Tranh chấp đất đai
TCDĐ là sự bất đồng, mâu thuẫn giữa các
chủ thể (SDĐ) trong việc xác định ai là ngƣời
có quyền SDĐ hợp pháp đối với một (hoặc
những) thửa đất nhất định.
=> Xem thêm khái niệm tại khoản 24 Điều 3
LĐĐ 2013


- Đặc điểm TCDĐ:
 + Đối tƣợng tranh chấp: QSDĐ
 + Chủ thể tranh chấp: ngƣời SDĐ
 * Tranh chấp về đất đai: là tất cả các
tranh chấp có liên quan đến đất đai.
 => tranh chấp về đất đai có phạm vi
rộng hơn TCĐĐ.


2/12/2016



* Các dạng tranh chấp về đất đai phổ
biến:
 - Tranh chấp đòi lại đất:
 + đòi lại đất cho mƣợn, cho ở nhờ;
 + đòi lại đất cho thuê;
 + đòi lại đất do bị Nhà nƣớc thực hiện chính
sách đất đai qua các thời kỳ.
 - Tranh chấp QSDĐ khi ly hôn;



- Tranh chấp hợp đồng giao dịch quyền
SDĐ;
 - Tranh chấp thừa kế QSDĐ (một dạng
tranh chấp QSDĐ);
 - Tranh chấp tài sản gắn liền với đất
(bao gồm công trình xây dựng, cây lâu
năm, cây rừng trên đất).


2/12/2016


4.2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp
đất đai
 * Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân do
Nhà nước đại diện chủ sở hữu
 - Chỉ giải quyết tranh chấp về QSDĐ, không
giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu đất
đai;

 - Việc giải quyết tranh chấp đất đai phải đặt
lợi ích chung của xã hội lên trên lợi ích cá
nhân;



- Tôn trọng, bảo vệ thành quả cách mạng;
tránh những xáo trộn không cần thiết.
 => Xem thêm khoản 5 Điều 26 Luật Đất
đai 2013: “Nhà nƣớc không thừa nhận
việc đòi lại đất…”


2/12/2016


* Nguyên tắc khuyến khích việc tự thương
lượng, hòa giải các tranh chấp đất đai
(Điều 202 Luật Đất đai 2013)
 * Nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai
phải nhằm ổn định đời sống, sản xuất của
người SDĐ, kết hợp với việc thực hiện
chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước.



4.3. Trình tự, thủ tục và thẩm quyền giải
quyết tranh chấp về đất đai
 4.3.1. Hòa giải tranh chấp đất đai tại
UBND cấp xã (Điều 202 LĐĐ 2013; Điều

88 NĐ 43/2014/NĐ-CP).
 - Là thủ tục bắt buộc
 - Trách nhiệm tổ chức: Chủ tịch UBND cấp
xã nơi có đất tranh chấp.
 - Thời hạn hòa giải: 45 ngày kể từ ngày nhận
đơn yêu cầu.



* Thành phần Hội đồng hòa giải:
 - Chủ tịch Hội đồng: Chủ tịch hoặc Phó Chủ
tịch UBND;
 - Đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã; tổ
trƣởng tổ dân phố đối với khu vực đô thị;
trƣởng thôn, ấp đối với khu vực nông thôn;
 - Đại diện của một số hộ dân sinh sống lâu đời
tại xã, phƣờng, thị trấn biết rõ về nguồn gốc
và quá trình sử dụng đối với thửa đất đó;



- Cán bộ địa chính, cán bộ tƣ pháp xã,
phƣờng, thị trấn.
 - Việc hòa giải chỉ đƣợc tiến hành khi các
bên tranh chấp đều có mặt.
 - Trƣờng hợp một trong các bên tranh
chấp vắng mặt đến lần thứ hai thì đƣợc
coi là việc hòa giải không thành.




* Biên bản hòa giải (khoản 2 Điều 88 NĐ
43/2014/NĐ-CP):
 - phải có chữ ký của Chủ tịch Hội đồng,
các bên tranh chấp có mặt tại buổi hòa
giải, các thành viên tham gia hòa giải và
phải đóng dấu của UBND cấp xã;
 - phải đƣợc gửi ngay cho các bên tranh
chấp và lƣu tại UBND cấp xã.





- Các bên tranh chấp có thể có ý kiến
bằng văn bản về nội dung khác với nội
dung đã thống nhất trong biên bản hòa
giải thành


×