Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Sự tác động giữa đặc điểm doanh nghiệp và mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán tp HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

------------------------------------

PHẠM HƯ NG GI NG

SỰ TÁC ĐỘNG GI
Đ C ĐI M
O NH NGHIỆP V M C ĐỘ CÔNG
THÔNG TIN TR N ÁO CÁO T I CH NH C
CÁC CÔNG T NI M
T
TẠI S GI O CH CH NG HOÁN TP. HCM
U N V N THẠC S
C
M

TP. HỒ CH MINH, tháng 09 ăm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

------------------------------------

PHẠM HƯ NG GI NG

SỰ TÁC ĐỘNG GI

Đ C ĐI M



O NH NGHIỆP V M C ĐỘ CÔNG
TIN TR N ÁO CÁO T I CH NH C
CÔNG T NI M
TẠI S

GI O

CH CH NG

THÔNG
CÁC

T
HOÁN TP. HCM

U N V N THẠC S
C
M
CÁN Ộ HƯ NG

N

HO HỌC TS. PHẠM NGỌC TO N

TP. Hồ C í Mi

,

9 ăm 2015



i

ươ g G a g


ii

Lờ

ầu tiên tôi xin trân tr ng c

ngh TP. H

M



ổ ch c và tạ

ều ki n thu n l

h c lớp Cao h c k toán niên khoá 2013 – 2015 tạ

ớng d



c




n tình

tôi trong su t quá trình làm Lu

Đ ng thờ


ó

ờng.

ầy TS. Phạm Ng

Tôi xin chân

Đại h c Công

ể Quý Thầy Cô, nhữ

ạt ki n th c cho tôi trong su t thời gian theo h c cao h c tạ

ời


Đại

h c Công ngh TP. H Chí Minh.

Tôi xin c

s

và chia sẻ kinh nghi m trong h c t p và công tác

c a các bạn h c viên cùng lớp
Sau cùng, tôi xin gửi lời bi t
luôn bên cạ



ng môn khác.

sâu sắc

nhữ

ời thân

ộng viên, hỗ tr tôi, cho tôi tinh thần làm vi

t

quá trình h c t p và hoàn thành nghiên c u này.

ươ g G a g


iii


M


nhân
ểm doanh nghi p và s


ó

tại S Giao d ch Ch ng khoán TP. HCM
c ầ

th

k toán




liên quan

ó



ó

Bên cạ


ó

ó một s gi i pháp và ki n ngh

ộ công b thông tin trên báo cáo tài chính c a các doanh

nh m nâng cao m

ờng ch ng khoán Vi t Nam hoạ

nghi p niêm y t, giúp cho th

ộng ngày càng

lành mạnh và hi u qu
Quy mô


ó
ò bẩy ạ có


cùng chiều



M

%. K t qu m


u có dạng sau:

ộ CBTT = 0.266*loinhuan + 0.191*thanh khoan + 0.222*TPHDQT +

0.254*TLVHDQT + 0.252*donbay
S

c các nhân t

nm

báo cáo tài chính c a các công ty niêm y t, bài nghiên c


các doanh nghi p, t
Tuy còn ó







ữa.





góp phần làm cho hoạ


Nam ngày càng hi u qu

c hi u qu hoạ ộng c a





nghiên c u
công b

ó ể

ó ó ể

ề xu t một s gi i pháp và

ộ công b

ki n ngh với các bên có liên quan nh m nâng cao m
vào k t qu bài nghiên c

ộ công b thông tin trên

bài


ộng c a th


ờng ch ng khoán Vi t


iv

ABSTRACT
In a society depending on real time information, corporate disclosure is
crucial for the capital market efficiency. The purpose of this study is to investigate
the association between the voluntary disclosure level in annual reports and firm
characteristicsof the active companies listd on the Ho Chi Minh Stock Exchange.
On that basis, the study shows the importance of the disclosure of accounting
information of listed companies, helping investors broad insight and more precise in
their investment decisions. Besides, the study contributes some solutions and
requests to improve the level of disclosure in the financial statements of listed
companies, to help Vietnam's stock market more healthy activities stronger and
more effective.
f

w

“S z ”



ff

f

information disclosure of listed companies. Meanwhile, the profit, liquidity,
composition of the Board, the Board of Directors Percentage of equity ownership,

Finacial Leverage has affected to the level of information disclosure of listed
companies with the appropriate level 53.6%. Results research has formed:
The level of information disclosure = 0.266*profit + 0.191*liquidity +
0.222*the composition of the Board + 0.254*the Board of Directors Percentage of
equity ownership + 0.252*finacial leverage
Based on the research results, the investor can assess the performance of the
business, which could make accurate investment decisions.
In spite of limited in time and sample, this study has opened the next
research direction to complete the disclosure of information, contributing to make
the activities of the Vietnamese stock market more efficient.


v

D



Á

ỪV Ế
Nội dung

Chữ viết tắt
BCTC

Báo cáo tài chính

CBTT


Công b thông tin

DNNY

Doanh nghi p niêm y t

Q

Hộ

ng qu n tr

Sở GDCK TP. HCM

S Giao d ch Ch ng khoán TP. HCM

TTCK

Th

ờng ch ng khoán


vi

D



STT


Á B

G

Tên bảng biểu

B ng 1.1
B ng 3.1
B ng 4.1

Mô t các bi n c a mô hình nghiên c u
K t qu th ng kê mô t ch s CBTT các doanh nghi p niêm y t ạ
S Giao d ch Ch ng khoán TP.HCM


B ng 4.2

g



B ng 4.3

M

B ng 4.4

Đ






B ng 4.6

Đ





B ng 4.7

Các thông s th ng kê trong mô hình h

B ng 4.5
i
ầ 2b

E


vii

D



Á B ỂU Ồ, Ồ


STT

Ị, S

Ồ,

Ì

Tên bảng biểu

Hình 3.1
Hình 4.1

Đ

Hình 4.2

Đ th P-P Plot c a phầ

giữ

Mô hình lý thuy t chính th
Hình 4.3




phầ


h i qui

ẩn hóa
ều ch nh về m

ộ CBTT trên BCTC

c a các doanh nghi p niêm y t tại S Giao d ch Ch ng khoán TP.
HCM


MỤC LỤC
Chương 1:
1.1.

N

nh

1.2. M

Q

NN

hi
i

NC


.........................................................1

i ........................................................................... 1

nghi n

................................................................................. 2

1.2.1.

.................................................................................. 2

1.2.2.

................................................................................... 3
h i nghi n

1.3. C
1.4.

i ư ng

h

................................................................................... 3
i nghi n

............................................................... 3

1.4.1.


........................................................................ 3

1.4.2.

........................................................................... 4

1.5. Phương h
1.6. C

ng

nghi n
nh nghi n

......................................................................... 4
i n

n ...................................................... 5

1.6.1.

........................................................... 5

1.6.2.

........................................................... 9

1.6.3.


............................................ 11

1.7. Ý nghĩ
1.8. C

i ..................................................................................... 12

ú

L ận ăn............................................................................. 12

Chương 2: C
2.1.

ng

L
n

........................................................................14
ng

h ng in .............................................................. 14


2.1.1.

............................................................. 14

2.1.2.


.................................... 15

2.1.3.

.............................................................. 16

2.1.3.1.

................................ 16

2.1.3.2.
............................................................................................................ 18
2.1.3.3.

.......................... 19

2.1.4.

............................................................ 19

2.1.4.1.

.... 19

2.1.4.2.

................. 20

2.1.5.


................................................. 21

2.1.5.1.

............ 21

2.1.5.2.

.......................... 22

2.2. C

h

ng

h ng in .......................................................... 24

2.2.1.

(Agency Theory) ....................................... 24

2.2.2.

............................................... 26

2.2.3.

................................... 28


2.2.4.

........................ 28

2.2.5.

......................................... 29

2.3. C

i

nh nghi

ni

nh hư ng

n

ng

h ng in .................................................................................................. 30


2.3.1.

............................................... 32


2.3.1.1. L
2.3.1.2.

à


.................................................................................. 32

ể ể

....................................................................... 33


2.3.2.

............................... 34

2.3.2.1. L

ậ .................................................................................... 34

2.3.2.2. T

ả ........................................................................ 35


2.3.3.
2.3.3.1. T à
2.3.3.2. Tỷ


..................................... 35

HĐQT ..................................................................... 35
ở ữ

ủ HĐQT ....................................................... 37


2.3.4.
2.3.4.1. Q

ú

..................................... 37

................................................................. 37

2.3.4.2. Đò

ẩ à

2.4. M h nh nghi n
Chương 3: P Ư N
3.1. Phương h

P ÁP N
nghi n

3.1.1.


....................................................................... 40
x

.................................................................... 41
NC

....................................................44

......................................................................... 44
........................................................................ 44

3.1.2.



3.1.3.





3.2. M h nh nghi n

....................................................................... 45
...........................................45
ư ng

i n ............................................. 46



3.2.1.

.......................................................................... 46

3.2.2.

................................................................. 47

3.2.3.

................................................................... 49

3.2.3.1. B

...................................................... 49

3.2.3.2. T
3.3. C h xử
Chương 4: K
4.1.


s

i

..................................................... 50
...................................................................................... 51

Q ẢN


nh gi

NC
C

................................................................55
n



4.1.1. T
4.1.1.1. T

i h nh ..................................... 55
............................................................. 55



kê m

4.1.1.2. T



BTT ....................................... 55



4.2. Ph n


h

i ương

4.3. Ph n

h

h nh h i

ậ ................................................ 56
n gi

i n

ng

n nh

4.3.1.

h nh ...................... 58

i n ....................................... 60

....................................................... 60

4.3.1.1.
4.3.1.2.


............................................................................. 60


............................................................ 60

4.3.2.

................................................. 62

4.3.2.1.





ơ



(

)



............................................................................................................ 62
4.3.2.2.




r



ó

ẩ .................. 63


4.3.3.

............................ 65

4.4. K

nghi n

n



4.4.1.

ận

nghi n

............................................................................ 68



4.4.2.
Chương 5: Ề X Ấ VÀ K
5.1. C

....................... 68

x

....................................................... 69

NN

Ị..............................................................73

i n ngh .......................................................................... 73
ấ .................................................................................. 73

5.1.1.
5.1.1.1. T



à



r

HĐQT ể


BTT

............................................................................................................ 73


5.1.1.2.



ở ữ

5.1.1.3. T
5.1.1.4. T




à

...................................................................... 76
à

5.1.2.2.

À LỆ

BTT ..................... 75

................................................................................. 76


5.1.2.1. Đ

n h

BTT.......... 74

BTT ......................................... 74



5.1.2.

5.2.

ủ HĐQT ể

i

hư ng nghi n

......................... 76
i

h ................................ 77

M K ẢO ....................................................................................80


1


Chƣơng 1:
1.1.

nh

C
hi

i

Việt Nam là một nước có nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá ngày càng cao. Để
đáp ứng yêu cầu hội nhập, việc phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) vững
mạnh và minh bạch về thông tin là yêu cầu cấp thiết giúp thị trường phát triển và
tạo niềm tin cho nhà đầu tư yên tâm đầu tư, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư khi tham
gia trên thị trường, thu hút vốn đầu tư quốc tế để phát triển TTCK Việt Nam. Với
đặc điểm thị trường chứng khoán Việt Nam còn khá non trẻ so với TTCK trong khu
vực và trên thế giới, việc cung cấp thông tin trên báo cáo tài ch nh (BCTC) một
cách ch nh xác và kịp thời là điều kiện cần và đủ để TTCK phát triển bền vững.
inh nghiệm từ những vụ bê bối về gian lận chất lượng thông tin kế toán trên
thế giới cho thấy, thông tin là một trong những yếu tố không thể thiếu và hết sức
nhạy cảm trên thị trường chứng khoán. Thông tin ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết
định đầu tư. Thông tin càng đúng sự thật, kịp thời và hiệu quả bao nhiêu, niềm tin
của nhà đầu tư đối với thị trường càng lớn bấy nhiêu. Tất cả các hệ thống công bố
thông tin trên thị trường chứng khoán trên thế giới đều được xây dựng nh m mục
tiêu đảm bảo cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời, ch nh xác và công b ng cho
các nhà đầu tư.
h nh v vậy, công bố thông tin được xem là nghĩa vụ quan tr ng nhất của
các t chức khi tham gia thị trường và hệ thống công bố thông tin là khâu then chốt

để đảm bảo t nh công b ng, hiệu quả của hoạt động định giá công ty và góp phần
vào sự phát triển của thị trường chứng khoán của một quốc gia.
Ngay sau khi thị trường chứng khoán Việt Nam bước vào hoạt động, hoạt
động công bố thông tin đã được triển khai, bao g m cả hai mảng ch nh là công bố
thông tin thông tin của các t chức phát hành, t chức niêm yết và thông tin thị
trường thông tin về t nh h nh giao dịch trên thị trường .


2

Tuy nhiên thời gian vừa qua, việc công bố thông tin về

T của các doanh

nghiệp niêm yết (DNNY) còn rất nhiều bất cập. Việc thông tin thiếu minh bạch như
vậy sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi của các nhà đầu tư, giảm niềm tin của
c đông với doanh nghiệp, có tác động tiêu cực đến sự phát triển của TTCK Việt
Nam. Nhà đầu tư quan tâm, đánh giá cao doanh nghiệp khi h thực sự cảm nhận
được t nh trung thực mà thông tin trong

T của doanh nghiệp mang lại.

Trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước như hiện nay thì TTCK ngày
càng đóng một vai trò quan tr ng trong sự phát triển của đất nước. Nhưng dường
như nhà đầu tư chưa nhận được những thông tin tương xứng về doanh nghiệp mà h
đã bỏ vốn đầu tư. Những quy định hiện nay về công bố thông tin trên TTCK còn
chưa được chặt chẽ đã tạo ra kẽ hở cho các DNNY trên sàn chứng khoán công bố
thông tin sai lệch hoặc chậm trễ đã gây thiệt hại cho nhà đầu tư và người sử dụng
thông tin. Chính vì vậy, từ lâu đã có nhiều nghiên cứu về mức độ công bố thông tin
(CBTT) của các doanh nghiệp trên TTCK. Nhưng hiện nay chưa có nghiên cứu về

mức độ công bố thông tin trên

T

và đặc điểm của doanh nghiệp niêm yết để

giúp người đ c, nhà đầu tư có cái nhìn t ng quát về vấn đề này.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, đề tài “Mối quan hệ giữa đặc điểm doanh
nghiệp và mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính của các công ty niêm
yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh” được lựa ch n để
nghiên cứu.
1.2.

i

nghi n

1.2.1. M c i

ch n

Xác định sự tác động giữa các đặc điểm doanh nghiệp và mức độ công bố
thông tin trên báo cáo tài chính của các Công ty niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng
khoán TP. HCM.


3

1.2.2. M c i


c

hể

t, xác định các đặc điểm của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến mức độ
công bố thông tin của các Công ty niêm yết tại Sở

iao dịch

hứng khoán T .

HCM.
, đánh giá sự tác động của các đặc điểm doanh nghiệp tới mức độ
công bố thông tin trên báo cáo tài chính của các Công ty niêm yết tại Sở
hứng khoán T .

iao dịch

.

, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nh m t ng cường mức độ công
bố thông tin của các Công ty niêm yết tại Sở iao dịch hứng khoán T .

.

h i nghi n

1.3. C

t, các đặc điểm nào của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến mức độ

công bố thông tin trên báo cáo tài chính của các Công ty niêm yết tại Sở Giao dịch
Chứng khoán Thành phố

h

inh?

, các đặc điểm của doanh nghiệp đó sẽ có tác động như thế nào đến
mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính của các Công ty niêm yết tại Sở
Giao dịch Chứng khoán Thành phố

h

inh?

Th ba, các giải pháp nào có thể t ng mức độ công bố thông tin của các
doanh nghiệp niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP. HCM.
1.4.

i ƣ ng

1.4.1.

ối

h

i nghi n

n n hi n cứ


Đối tượng được nghiên cứu là các đặc điểm của doanh nghiệp có ảnh hưởng
tới mức độ CBTT trên báo cáo tài chính của các Công ty niêm yết tại Sở Giao dịch
Chứng khoán TP. HCM.


4

1.4.2. hạ
-

i n hi n cứ

Phạm vi không gian: thông tin công bố trong báo cáo tài chính của
các Công ty niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP. HCM.

1.5.

hạm vi thời gian: báo cáo tài chính n m 2013.

hƣơng h

nghi n

Luận v n này sử dụng phương pháp nghiên cứu các dữ liệu qua thời gian kết
hợp giữa lý luận và thực tiễn, thu thập số liệu, vận dụng phương pháp định lượng để
đo lường mức độ

TT và các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ


TT trong

T

của các công ty niêm yết. ụ thể:
ng 1 1
i i
n

1

2

hƣơng h

i nghi n

Nghiên cứu
định t nh

Nghiên cứu
định lượng

h

hi n

i nghi n

h


hƣơng h

Nh m điều ch nh và b T m hiểu cơ sở l thuyết và mô
sung các biến quan sát hình nghiên cứu của các nghiên
đo lường các khái niệm cứu trước.
- Thu thập số liệu thứ cấp từ áo
Nh m đánh giá thang cáo tài chính của các ông ty
đo, kiểm định mô h nh đang niêm yết tại Sở iao dịch
hứng khoán T .
và các giả thiết đưa ra
- Xử l dữ liệu b ng SPSS 20.0
Nguồn: Tự thực hiện

Đối tượng của nghiên cứu tập trung vào
nghiệp niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán T .
-

T

n m 2013 của các doanh
với các tiêu ch như sau:

Không thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán.
T thu thập là

T đã được kiểm toán.


5


-

ó đầy đủ bộ

T g m: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt

động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh BCTC.
Đ ng thời cần có báo cáo của kiểm toán độc lập kèm theo để xác minh mức
độ trung thực của BCTC và nhận diện một số lỗi (nếu có) theo ý kiến của kiểm toán
độc lập.
Các ch mục được ch n để đánh giá là chi tiết các khoản mục trong BCTC
của DNNY theo quy định. Các khoản mục này có tính chất bắt buộc phải công bố.
Tuy nhiên, một số khoản mục thuộc bản thuyết minh BCTC có thể không được làm
rõ. Vì vậy, để kiểm định các giả thuyết mà đề tài đặt ra, các thông tin được ch n sẽ
bao g m các thông tin thuộc
1.6. C
1.6.1.

ng

T theo quy định để xây dựng mục lục CBTT.

nh nghi n
i n hi n cứ n

i n
cn

n

i

Đã có nhiều công tr nh nghiên cứu khác nhau với mức độ nghiên cứu sâu
rộng trên toàn thế giới về mối quan hệ giữa đặc điểm doanh nghiệp niêm yết và mức
độ công bố thông tin.
Ho, S.S.M., & Wong, K.S. (2001): “A study of corporate disclosure
practices and effectiveness in Hong Kong”. Phân tích mối liên hệ giữa các cấu trúc
của quản trị doanh nghiệp (tỷ lệ thành viên của Hội đ ng quản trị ( ĐQT độc lập
không kiểm soát, sự t n tại của Ban kiểm toán, sự t n tại của những thành viên
HĐQT chi phối, tỷ lệ của các thành viên HĐQT trong gia đình) với mức độ công
bố thông tin tự nguyện trong các báo cáo của DNNY ở TTCK Hong Kong. Nghiên
cứu kết luận r ng sự t n tại của Ban kiểm toán ảnh hưởng tích cực đến mức độ
công bố tự nguyện BCTC, giúp nâng cao chất lượng thông tin kế toán công bố,
giảm sai sót và gian lận trong BCTC.
Patriscia Teixeira Lopes, Luscia Lima Rodrigues (2002): “Accounting for
Financial Instruments: An Analysis of the Determinants of Disclosure in the


6

Portuguese Stock Exc

ge”. Phân tích tác động của các nhân tố đến mức độ

công bố thông tin của DNNY ở TTCK B Đào Nha. Nghiên cứu kiểm định mối
quan hệ các nhân tố của doanh nghiệp bao g m: Quy mô doanh nghiệp, ngành công
nghiệp, chủ thể kiểm toán, tình trạng niêm yết, hoạt động kinh doanh đa quốc gia,
đòn bẩy tài chính, tầm quan tr ng của c đông… với mức độ công bố thông tin trên
TTCK B Đào Nha. Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, h i quy đa biến. Mẫu
nghiên cứu bao g m 55 DNNY ở B Đào Nha đến ngày 31/12/2001. Kết quả

nghiên cứu cho thấy mức độ CBTT bị ảnh hưởng đáng kể bởi quy mô doanh
nghiệp, tình trạng niêm yết, đòn bẩy tài chính. Mức độ công bố thông tin tỷ lệ
thuận với quy mô và đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp. DNNY ở nhiều quốc gia
thì mức độ công bố thông tin cao hơn các DNNY trong nước. Nghiên cứu cũng kết
luận đối với doanh nghiệp có quy mô lớn, sử dụng đòn bẩy tài chính cao, niêm yết
ở nhiều thị trường nước ngoài thì mức độ công bố thông tin liên quan công cụ tài
chính cao hơn.
Gul, F.A. and Leung, S. (2004) “Board leadership, outside directors
expertise and voluntary corporate disclosures”. Gul và Leung 2004 cũng nghiên
cứu TTCK H ng Kông, phân tích mối liên hệ giữa cấu trúc của

ĐQT và công bố

tự nguyện BCTC của 385 DNNY trên cơ sở phân tích h i quy. Kết quả đã ch ra
r ng tính kiêm nhiệm chức danh chủ tịch

ĐQT và t ng giám đốc có ảnh hưởng

đến công bố tự nguyện thông tin trên BCTC.
Mohammed Hossain, Helmi Hammami (2009): “Voluntary disclosure in the
annual reports of an emerging country: The case of Q t r”. Nghiên cứu này đặt ra
để kiểm tra thực nghiệm các yếu tố quyết định đến công bố thông tin tự nguyện
trong các BCTC. Phương pháp nghiên cứu phân tích thống kê mô tả kết hợp phân
tích h i quy tuyến tính bội. Với mẫu 25 DNNY trên TTCK Doha (DSM) ở
Qatar. Ch số công bố thông tin tự nguyện được đo lường b ng 44 mục thông tin tự
nguyện. Nghiên cứu ch ra r ng: Thời gian hoạt động, quy mô doanh nghiệp, số


7


lng cụng ty con, v t ng ti sn nh hng ln n cụng b thụng tin, cũn li
nhun thỡ khụng nh hng.
Rusnah Muhamad, Suhaily Shahimi, Yazkhiruni Yahya, University of
Malaysia (2009): Disclosure Quality on Governance Issues in Annual Reports of
Malaysian PLCs". Mc ch ca nghiờn cu kim nh cỏc nhõn t nh hng n
cht lng v s lng thụng tin cụng b. Cỏc vn qun tr tp trung vo cỏc
yu t nh qun lý,

QT, ban kim soỏt, kim toỏn trong v ngoi doanh nghip.

Kim nh cỏc nhõn t: ban kim soỏt, thnh phn

QT, quy mụ doanh nghip,

li nhun, kim toỏn, ngnh cụng nghip nh hng n cht lng thụng tin c
cụng b. S dng phng phỏp nghiờn cu thng kờ mụ t, h i quy tuyn tớnh bi.
Mu nghiờn cu 159 DNNY c ch n ngu nhiờn n m 2006. Kt qu nghiờn cu
cho thy cú 03 nhõn t: ũn by ti chớnh, quy mụ doanh nghip, ngnh cụng
nghip c tỡm thy cú mi quan h vi cht lng CBTT liờn quan ti cỏc vn
qun tr.
Cộline Michaùlesco, Universitộ de Paris (2010): The determinants of the
quality of accounting information disclosed by French listed companies. Nghiờn
cu cỏc nhõn t quyt nh cht lng thụng tin k toỏn trong BCTC ca cỏc
DNNY Phỏp. Vi bin c lp l 05 nhõn t nh hng bao g m: Cu trỳc s
hu, ũn by ti chớnh, tỡnh trng niờm yt v li nhun. S dng phng phỏp h i
quy tuyn tớnh, phõn tớch ANOVA. Mu nghiờn cu bao g m 100 BCTC ca doanh
nghip hot ng trong lnh vc cụng nghip v thng mi t n m 1991-1995. ó
a ra kt lun cỏc yu t: Tỡnh trng niờm yt nh hng n cht lng thụng tin
k toỏn trờn BCTC. Cũn cỏc yu t: Li nhun ca doanh nghip, cu trỳc s hu
khụng nh hng. ũn by ti chớnh nh hng n cht lng thụng tin trờn

BCTC ca doanh nghip ch trong n m 1995.
Arman Aziz Karagỹl Ph.D, Nazl Kepỗe Yửnet Ph.D (2011): Impact of
Board Characteristics and Ownership Structure on Voluntary Disclosure:
Evidence from Turkey. Mc tiờu nghiờn cu l tỡm hiu tỏc ng ca cỏc nhõn t


8

đặc điểm HĐQT và cấu trúc sở hữu đến công bố thông tin ở Th Nhĩ Kỳ. Kiểm
định các yếu tố: Quy mô của

ĐQT, tỷ lệ thành viên độc lập của ĐQT, tính

kiêm nhiệm chức danh chủ tịch/ t ng giám đốc, tỷ lệ c phần nắm giữ bởi nhà đầu
tư, tỷ lệ c phần nắm giữ bởi thành viên trong gia đình. Sử dụng phương pháp h i
quy Poision. Mẫu nghiên cứu BCTC của 70 doanh nghiệp phi tài chính n m 2010
tại Sở GDCK Istanbul (ISE)-100. Kết quả cho thấy: Quy mô của ĐQT, tỷ lệ thành
viên độc lập của ĐQT, tính kiêm nhiệm chức danh chủ tịch và t ng giám đốc ảnh
hưởng tích cực đến mức độ công bố thông tin của doanh nghiệp.
Bhayani (2012), “The Relationship between comprehensiveness of corporate
disclosure and firm characteristics in India”. Tác giả nghiên cứu ảnh hưởng của
quy mô, lợi nhuận, cơ cấu sở hữu, công ty kiểm toán, đòn bẩy tài chính tác động lên
mức độ CBTT. Áp dụng phương pháp ch số CBTT với đo lường không tr ng số,
nghiên cứu ch ra r ng các công ty có quy mô lớn, lợi nhuận cao, đòn bẩy cao,
được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán lớn có xu hướng minh bạch thông tin hơn.
Nandi



Ghosh


(2012),

“Corporate

governance

attributes,

firm

characteristics and the level of corporate disclosure: Evidence from the Indian
listed firms”. Bài nghiên cứu này cũng sử dụng phương pháp ch số CBTT nhưng
dựa trên mô hình của Standard & Poor để đo lường mức độ CBTT. Kết quả cho
thấy quy mô, lợi nhuận và tính thanh khoản ảnh hưởng tích cực đến mức độ
CBTT. Tuy nhiên đòn bẩy và thành phần HĐQT lại ảnh hưởng tiêu cực đến mức độ
CBTT.
Aljifri và Alzarouni (2013), “

e assosiation between firm characteristics

and corporate financial disclosures: evidence from UAE companies”. Tác giả cũng
sử dụng phương pháp ch số CBTT để nghiên cứu tác động của loại ngành, lợi
nhuận, quy mô, tính thanh khoản, tỷ lệ sở hữu nước ngoài, tỷ lệ thành viên

ĐQT

độc lập lên mức độ CBTT. Nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp trong lĩnh vực
ngân hàng có mức độ CBTT cao hơn ngành sản xuất và dịch vụ. Ngoài ra, quy mô
của công ty cũng được tìm thấy là có liên quan đáng kể với mức độ CBTT.



9

Jouini Fathi, University of Rome (2013): “The Determinants of the Quality
of Financial Information Disclosed by French Listed Compa es”. Các nhân tố
nghiên cứu: Đặc điểm của

ĐQT, cấu trúc sở hữu, hệ thống kiểm soát của các

DNNY ở Pháp, loại công ty kiểm toán ảnh hưởng đến chất lượng BCTC được
công bố bởi DNNY ở Pháp. Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, h i quy tuyến
tính bội, ma trận hệ số tương quan, ch số độ phù hợp của mô hình, ch số VIF hiện
tượng đa cộng tuyến, phân tích phương sai ANOVA. Mẫu nghiên cứu là 101 DNNY
ở Pháp thời gian từ n m 2004 đến n m 2008.

hất lượng thông tin kế toán được

ước tính theo 78 mục của ch số công bố. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối
quan hệ tác động tích cực giữa chất lượng công bố thông tin trên BCTC của
DNNY ở Pháp với các nhân tố: Quy mô của

ĐQT, tỷ lệ tham dự của các thành

viên tại các cuộc h p HĐQT, loại công ty kiểm toán, tình trạng niêm yết.
Sartawi và cộng sự (2014), “Board Composition, Firm Characteristics, and
Voluntary Disclosure: The Case of Jordanian Firms Listed on the Amman Stock
Exchange”. Tác giả sử dụng phương pháp phân tích nội dung để đo lường mức
độ CBTT. Nghiên cứu cho thấy yếu tố loại ngành có mối quan hệ tích cực đến mức
độ CBTT, các công ty trong lĩnh vực bảo hiểm có xu hướng CBTT nhiều hơn các

công ty trong ngành công nghiệp và dịch vụ. Ngoài ra, các công ty có tỷ lệ sở hữu
của ĐQT cao có mức độ minh bạch thông tin càng thấp.
i n hi n cứ

1.6.2.

n n

c

Lê Trường Vinh, luận v n thạc sĩ Đại h c Kinh Tế TP.HCM (2008): “Đá
giá các yếu tố ảnh ưởng đến tính minh bạch thông tin của doanh nghiệp niêm
yết t ạ



o

c

g



.

”. Mục tiêu đề tài tìm hiểu các nhân

tố ảnh hưởng đến minh bạch thông tin của DNNY, đề xuất giải pháp nâng cao
minh bạch thông tin kế toán. Phân tích tác động của 5 nhân tố độc lập: Quy mô

doanh nghiệp, nợ phải trả, tài sản cố định, lợi nhuận, vòng quay t ng tài sản. Tác
động đến nhân tố phụ thuộc là minh bạch thông tin, được đo lường b ng thang đo
Likert 5 điểm, tính điểm trung bình cho tất cả câu hỏi. Mẫu nghiên cứu 30


10

DNNY ở Sở D
từ

T .

và 600 nhà đầu tư cá nhân tại TP. HCM. Lấy dữ liệu

T đã được kiểm toán n m 2007. hương pháp nghiên cứu: Thu thập, xử lý

dữ liệu, xây dựng mô hình h i quy, sử dụng phương pháp phân t ch thống kê mô tả,
kiểm định thang đo b ng phương pháp phân tích nhân tố EFA, h i quy tuyến tính
bội. Kết quả nhân tố lợi nhuận có

nghĩa thống kê và là nhân tố ảnh hưởng đến

minh bạch thông tin của DNNY tại Sở GDCK TP. HCM.
Phạm Thị Thu Đông, luận v n thạc sĩ Đại h c Đà Nẵng (2013): “Nghiên
c u các nhân tố ảnh ưởng đến m c độ công bố thông tin trên BCTC của các
o

g ệ

ết tại Sở


o

c

g

oá Hà Nộ ”. Xác định các nhân

tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các DNNY tại Sở GDCK Hà Nội.
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng mô hình h i quy tuyến tính bội. Mẫu nghiên
cứu: BCTC đã kiểm toán n m 2012 của 80 DNNY tại Sở GDCK Hà Nội. Với các
nhân tố ảnh hưởng: Quy mô doanh nghiệp (Logarit tự nhiên của T ng tài sản),
Khả n ng sinh lời (Lợi nhuận sau thuế/ T ng tài sản), Đòn bẩy tài chính (Nợ phải
trả/ T ng tài sản), chủ thể kiểm toán (=1 nếu ch n Big4, =0 không ch n Big4), Tài
sản cố định (TS Đ - Khấu hao/ T ng tài sản), Thời gian hoạt động của doanh
nghiệp, và Khả n ng thanh toán (Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn). Kết quả cho thấy
các DNNY có tỷ lệ tài sản cố định, khả n ng sinh lời càng cao thì mức độ công bố
thông tin trong BCTC nhiều hơn các doanh nghiệp có tỷ tr ng tài sản cố định thấp.
Thời gian hoạt động, quy mô doanh nghiệp, chủ thể kiểm toán, khả n ng thanh
toán, đòn bẩy tài chính không ảnh hưởng mức độ công bố thông tin.
Huỳnh Thị Vân (2013), “

c độ c

g ốt

gt

kế toán của các doanh


nghiệp ngành xây dựng yết giá tại Sở Giao d ch Ch ng khoán Hà Nộ ”. Tác giả
nghiên cứu tác động của các biến thuộc đặc điểm tài chính lên việc CBTT bắt
buộc như quy mô, khả n ng sinh lời, đòn bẩy, khả n ng thanh toán, tốc độ t ng
trưởng doanh thu và công ty kiểm toán đến mức độ CBTT. Kết quả cho thấy ch có
Quy mô doanh nghiệp có tác động tích cực đến mức độ CBTT, các biến còn
lại không có ý nghĩa.


11

Nguyễn Thị Thanh Phương, luận v n thạc sĩ Đại h c Đà Nẵng (2013):

o

â tíc các nhân tố ảnh ưởng đến m c độ công bố thông tin trong BCTC của
g ệ niêm yết tại ở

o

c

g



.

các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT của DNNY tại Sở
khoán T .


”. Đề tài phân tích
iao dịch

hứng

. Đo lường các nhân tố quản trị công ty, cấu trúc sở hữu và đặc

điểm doanh nghiệp. Sử dụng phương pháp định lượng h i quy tuyến tính bội. Mẫu
nghiên cứu bao g m BCTC của 99 DNNY tại thời điểm n m 2011. Kết quả h i quy
cho thấy các nhân tố: Quy mô doanh nghiệp, thời gian niêm yết, chủ thể kiểm toán,
tác động tích cực đến mức độ CBTT.
Phan Minh Nguyệt, luận v n thạc sĩ Đại h c Kinh Tế TP.HCM (2014):
“Xác đ nh và đo lường m c độ ảnh ưởng của các nhân tố đến c
ế toá trình bày trên BCTC của các công ty niêm yết ở V ệt

t lư

gt

gt

”. Mục tiêu đề tài

nghiên cứu tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán và mức độ
ảnh hưởng của chúng. Kiểm định 07 nhân tố: Nhà quản trị, lợi ích và chi phí, lập
và trình bày BCTC, trình độ nhân viên kế toán, mục đ ch lập BCTC, thuế, rủi ro
kiểm toán những nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán và mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng thông tin kế toán. Sử dụng phương
pháp định tính và định lượng. Mẫu nghiên cứu lập bảng câu hỏi để điều tra khảo

sát, khảo sát 200 đối tượng làm việc nhiều ngành nghề: Kế toán, kiểm toán, kinh
doanh… Thu thập, phân tích xử lý dữ liệu khảo sát, dùng phần mềm SPSS 16.0
chạy mô hình h i quy tuyến tính bội, kiểm định thang đo b ng phương pháp hệ số
tin cậy Cronbach Anpha và phân tích EFA. Kết quả nghiên cứu có 05 nhân tố ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng thông tin kế toán trên BCTC là: Rủi ro kiểm toán,
nhà quản trị doanh nghiệp việc lập và trình bày BCTC, thuế, lợi ích và chi phí.
1.6.3.

h n

c cc n

nh n hi n cứ

Như vậy, thông qua việc tìm hiểu các nghiên cứu về lý thuyết cũng như thực
nghiệm trước đây về mức độ
độ

TT, có thể thấy t n tại mối tương quan giữa mức

TT và đặc điểm của DNNY.

ức độ

TT bị tác động bởi nhiều nhân tố,


×