Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Thảo luận marketing căn bản câu 3 chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.11 KB, 12 trang )

Câu 3 – chương 2: Thông tin
nghiên cứu có thể thu thập từ
những nguồn chính yếu nào?
Cho biết phương pháp thu
thập thông tin từ các nguồn
khác biệt đó?


CÁC NGUồN THU THậP
THÔNG
TIN

Nguồn tài liệu thứ cấp (cấp
hai): là thông tin đã có ở
đâu đó, tức là thông tin đã
được thu thập vì mục tiêu
khác.
 nguồn tài liệu sơ cấp (cấp
một): là thông tin được thu
thập lần đầu tiên vì một
mục tiêu cụ thể nào đó.


CÁC NGUồN TÀI LIệU THứ CấP


Nguồn tài liệu bên trong doanh nghiệp:
báo cáo tài chính ( báo cáo về lỗ, lãi), báo
cáo của những người chào hàng, báo cáo
của các cuộc nghiên cứu trước…



CÁC NGUồN TÀI LIệU THứ CấP
 Nguồn

tài liệu bên ngoài doanh nghiệp:
 Phương tiện thông tin đại chúng: báo,
tạp trí, phát thanh, truyền hình,
internet…
 Xuất bản của các cơ quan Nhà nước:
niên giám thống kê, Thống kê ngành,
các báo cáo điều tra khảo sát…
 Các tổ chức phi chính phủ và quốc tế:
UNDP, WB, ADB…
 Các đơn vị cung ứng dịch vụ nghiên
cứu marketing.


PHƯƠNG PHÁP THU THậP TÀI LIệU
THứ
CấP

Với nguồn tài liệu bên trong ta sẽ phải tiến hành
thu thập các báo cáo nội bộ.
 Với nguồn tài liệu bên ngoài:
- Tiến hành đặt mua các ấn phẩm báo chí, thăm dò
thông tin trên internet, nghe phát thanh, xem
truyền hình…
- Tìm kiếm các bản thống kê, nghiên cứu của các
cơ quan Nhà nước.
- Liên hệ với các tổ chức phi chính phủ và các tổ

chức quốc tế để lấy thông tin.
- thuê các công ty chuyên nghiên cứu thị trường
thu thập tài liệu.


PHƯƠNG PHÁP THU THậP TÀI LIệU
SƠ CấP
Quan sát
 Thực nghiệm
 Điều tra



QUAN SÁT
Khái niệm: là phương pháp mà người
nghiên cứu thực hiện sự theo dõi, quan
sát mọi người và hoàn cảnh. Người
nghiên cứu sẽ đứng ở đâu đó nghe, nhìn
xem mọi người nói gì, phản úng ra sao
với sản phẩm của mình và đối thủ cạnh
tranh…
VD: Công ty kem đánh răng P/S cử nhân
viên túc trực tại quầy hàng của công ty ở
các siêu thị nhằm quan sát phản úng của
khách hàng khi đến mua sản phẩm của
hãng cũng như sản phẩm của các hãng
cạnh tranh khác.




THựC NGHIệM
Khái niệm: là phương pháp đòi hỏi chọn
lọc các nhóm chủ thể có thể so sánh được
với nhau, tạo ra đối với nhóm đó hoàn
cảnh khác nhau, kiểm tra các biến số đã
xác lập và xác định trình độ ý nghĩa của
những biến số khác nhau được theo dõi.
 Mục tiêu của việc nghiên cứu bằng thực
nghiệm là khám phá mối quan hệ nhân quả
bằng cách tuyển chọn những giả thích đối
lập nhau của kết quả theo dõi.



THựC NGHIệM


Ví dụ: Công ty nước giải khát
Pepsi đưa ra hai loại nước Cola
không dán nhãn hiệu ( một loại
của pepsi, một loại của Cocacola) để khách hàng nếm thử
và cho ý kiến. Hay việc hãng
mỹ phẩm Pond’s mời khách
hàng dùng thử mỹ phẩm của
mình để thăm dò ý kiến đánh
giá của khách hàng vêg chất
lượng của sản phẩm Pond’s…


ĐIềU TRA

Khái niệm: là việc nghiên cứu
mang tính chất mô tả. Điều tra cho
phép có những thông tin về sự am
hiểu, lòng tin, sự ưa thích và về
mức độ thỏa mãn cũng như đo
lường sự bề vững vị trí của công ty
trong con mắt công chúng.
 Ví dụ: Công ty xe máy Honda tiến
hành điều tra thăm dò ý kiến của
khách hàng về chất lượng sản phẩm
và các dịch vụ kèm theo như bảo
hành, bảo dưỡng…



SO SÁNH TÀI LIệU SƠ CấP VÀ THứ
CấP
Tiêu thức so sánh
Tài liệu thứ cấp
Tài liệu sơ cấp
Người thu thập

Người khác

Người nghiên cứu

Tính sẵn có của tài liệu Sẵn có
ở thời điển nghiên cứu

Không sẵn có


Phương pháp nghiên
cứu

Đọc và xem các
tài liệu

Quan sát, phỏng vấn
khách hàng

Thời điểm thu thập tài
liệu trong một dự án
nghiên cứu

Thu thập trước

Thu thập sau khi đã thu
thập và phân tích dữ
liệu thứ cấp

Chi phí

Thường ít tốn
kém

Thường tốn kém hơn

Thời gian bỏ ra

Thường ngắn


Thường dài hơn


KếT LUậN
 Thu

thập thông tin là giai đoạn quan trọng nhất
nhưng cũng dễ sai lầm nhất của quá trình nghiên
cứu marketing.
 Nếu thu thập thông tin bằng thực nghiệm thì người
nghiên cứu phải chuẩn bị chu đáo để nhóm thí
nghiệm và nhóm đối chứng phù hợp nhau. Cân nhắc
ký xem có nên xuất hiện công khai hay bí mật trong
khi quan sát. Nếu xuất hiện công khai thì chỉ nên áp
dụng với những thực nghiệm mà sự có mặt của họ
không làm ảnh hưởng đến hành vi của người tham
gia nghiên cứu. Điều kiện môi trường thực nghiệm
phải giống như thực tế



×