Tải bản đầy đủ (.ppt) (161 trang)

An toàn nồi hơi Thiết bị chịu áp lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 161 trang )

NỒI HƠI THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC


Nồi hơi và thiết bị chịu áp lực


I/ Những khái niệm cơ bản.
1. Nồi hơi.
Thiết bị có buồng đốt để đốt các dạng nhiên liệuphục
vụ cho việc đun nóng nước để tạo ra hơi nước dùng
cho mục đích ngoài bản thân nó.
2. Bình chịu áp lực.
Là một thể tích đóng kín dùng để tiến hành các quá
trình nhiệt học, hoá học hoặc sinh học, cũng như
dùng để tàng trữ, bảo quản và vận chuyển các chất
ở tình trạng có áp suất lớn hơn (nhỏ hơn) áp suất khí
quyển.
Bình áp lực có giới hạn là đầu ra, đầu vào.


3. Bình liên hợp.
Bình liên hợp là tổ hợp gồm 2 hay nhiều bình nối với
nhau và lamg việc trong điều kiện giống nhau hay khác
nhau về áp suất, nhiệt độ và môi chất.
4. Bể, Xitéc.
Bể, Xitéc là bình chịu áp lực được đặt nằm trên tàu
hoả, ôtô hoặc trên các phương tiện vận chuyển khác.
Bể, Xitéc có thể có dạng hình trụ tròn, hình trụ tiết
diện elip hoặc ôvan.
5. Thùng chịu áp lực.
Là bình chịu áp lực có dạng hình trụ đặt nằm hoặc


đứng có thể di chuyển được hoặc đặt cố định.


6. Chai chịu áp lực.
Là loại bình chịu áp lực bằng kim loại được
chế tạo bằng phương pháp cán, đúc liền hoặc
phương pháp hàn có dung tích không lớn (thường
dưới 100 lit) dùng để chứa, chuyên chở các chất
6.1. Chai chứa khí nén: khí ở trạng thái bị nén.
6.2. Chai chứa khí hòa tan: khí ở trạng thái hoà tan.
6.3. Chai chứa khí hóa lỏng: khí ở trạng thái hoà tan
trong dung môi.


7. Bình hấp, nồi nấu.
Là loại bình chịu áp lực hình trụ trong đó xẩy ra các quá trình
nhiệt học

8. Nồi hơi điện.
Là loại nồi hơi dùng năng lượng điện để đun nước
thành hơi dùng cho các nhu cầu khác (thiết bị khác) ngoài
bản thân nó.
9. Thiết bị chịu áp lực.
Là một thể tích đóng kín đơn lẻ hoặc một tổ hợp
thiết bị kín dùng để tiến hành các quá trình nhiệt học, hoá
học hoặc sinh học, cũng như dùng để tàng trữ, bảo quản
và vận chuyển các chất ở tình trạng có áp suất lớn hơn
(nhỏ hơn) áp suất khí quyển.



10. Áp suất làm việc định mức.
là áp suất lớn nhất mà thiết bị được phép làm việc lâu dài
khi các điều kiện tải trọng phụ như nhiệt độ, lực xung kích,
tỷ lệ giữa các pha của môi chất…nằm trong tiêu chuẩn cho
phép.
11. Áp suất cực đại cho phép.
là áp suất lớn nhất mà thiết bị được phép làm việc trong
một thời gian nhất định.
Trị số áp suất lớn nhất và thời gian làm việc ở trị số này do nhà chế tạo quy
định.

12. Áp suất tính tóan.
là áp suất lớn nhất dùng để tính toán độ bền của thiết bị để
thiết bị có thể làm việc lâu dài ở áp suất đó (với điều kiện phụ
tải phụ không đổi)


13. Nhiệt độ làm việc của môi chất.
là nhiệt độ lớn nhất mà môi chất đạt được trong điều kiện
làm việc bình thường của thiết bị.
14. Nhiệt độ tính tóan của thành bình.
là nhiệt độ lớn nhất mà thành bình đạt tới khi có môi chất ở
bên trong(bên ngoài).
Nhiệt độ này dùng để tính toán độ bền của thiết bị. Nó được xác định
trên cơ sở nhiệt độ làm việc lớn nhất của môi chất có kể tới sự tăng
nhiệt độ do các quá trình trao đổi nhiệt.
Trường hợp không xác định được nhiệt độ do quá trình trao đổi nhiệt,
cho phép lấy nhiệt độ tính toán của thành bình bằng nhiệt độ của môi
chất.



II/ Cơ sở nhận dạng thiết bị
chịu áp lực.
1. Nhận dạng thiết bị sử dụng.
2. các thông số kĩ thuật của thiết bị sử
dụng.
3. So sánh các thông số kĩ thuật của thiết
bị với các tiêu chuẩn liên quan.


Phân loại nồi hơi và một số
loại thiết bị chịu áp lực.


Phân loại nồi hơi.
- Theo sản lượng (năng suất) hơi
- Theo áp suất làm việc của môi chất.
- Theo dạng nhiên liệu.
- Theo nguyên lí cấp nước và sinh hơi.
- Theo tính chất làm việc.


Nồi hơi ống lửa MMZ.

Nồi hơi ống lửa TMZ .


Nồi hơi ống nước EG 1/9



Phân loại bình sinh khí axetylen





Theo sản lượng khí.
Theo tính chất hoạt động của thiết bị
Theo nguyên lí sinh khí
Phân loại theo áp suất môi chất(khí
axtylen).


Cấu tạo bình sinh khí axetylen.
• những bộ phận cơ bản sau đây:
- Buồng phản ứng, là nơi trong đó diễn ra phản
ứng hóa học giữa can xi cac bua và nước
- Buồng chứa khí axetylen sinh ra;
- - Bình dập lửa tạt lại;
- Cơ cấu an tòan ;
- Cơ cấu điều chỉnh và cấp nước tự động;
- Các dụng cụ kiểm tra mức nước, dụng cụ đo
lường.


Bình dập lửa tạt lại


a/ Bình áp suất thấp.


b/ Bình áp suất trung bình.


Van dập lửa tạt lại
1- Tấm đỡ có khoan lỗ
2 - Vật liệu tản nhiệt
3 – Ty van một chiều


Thiết bị chịu áp lực của hệ thống lạnh.
1- Máy nén khí ; 2 – Bình tách dầu; 3 – Thiết bị ngưng tụ; 4 –
Bình chứa lỏng áp suất cao; 5 – Van tiết lưu; 6 – Thiết bị bốc
hơi (bay hơi); 7 – Bình tách lỏng ;

2

3

4

1

7

6

5


Đường ống và phụ kiện đường ống

của thiết bị chịu áp lực.


Mặt bích và đệm

Bề mặt gồ
lên

(a) Nối kín bề mặt (b) Nối bề mặt hẹp (c) Nối bề mặt hẹp (d) Nối bề mặt hẹp
(Có đệm quanh bulông)
(Có rãnh và gờ)
(Có vòng đệm)


Phụ kiện đường ống


Giá đỡ ống

Gối đỡ ống nằm ngang

Giá treo ống


Van.

Cơ cấu chặn của van
đóng - mở



Một số loại van

Các loại van diều chỉnh


×